Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ KĨ THUẬT VIỄN THÔNG (ĐỀ CƯƠNG ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.78 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN CƠ SỞ KĨ THUẬT
VIỄN THÔNG
Câu 1: AT10: Trình bày cấu trúc chung của mạng điện thoại
chuyển mạch kênh ( AT12mbde2)

-Nếu có 2 thuê bao nằm trong cùng vùng quản lý của một chuyển
mạch yêu cầu, được kết nối với nhau thì cuộc gọi được gọi là nội hạt
-Mạch vòng nội hạt: là đường kết nối giữa thuê bao và trạm chuyển
mạch trung tâm(CO). Là đường dây truy nhập của khách hàng tới
mạng, mạch vòng nội hạt dành riêng cho 1 thuê bao. Việc truyền
dẫn dòng điện phải được thực hiện ở cả 2 hướng: từ điện thoại đến
chuyển mạch và ngược lại.
- Trạm chuyển mạch trung tâm: thành phần cốt lõi để kết nối tạm
thời giữa các thuê bao. Chuyển mạch trung tâm phải đc đặt ở cuối
đường dây thuê bao và các trung kế liên trạm.Để thue bao thực hiện


cuộc gọi và đc cung cấp các chỉ dẫn cho các thủ tục gọi, các mạng
dịch vụ phải được kết nối cuối ở chuyển mạch.
-Trung kế: là thiết bị truyền dẫn giữa các chuyển mạch.Thông thường
nó là các đường truyền số ghép kênh có tốc độ cao bằng kim loại
hay cáp quang. Dài hàng trăm km, được dùng chung cho nhiều ng
dùng.
Cuộc gọi có thể kết nối trên nhiều trung kế xuyên qua
nhiều chuyển mạch.
• Cần được điều chỉnh một các kinh tế để cung cấp chất
lượng truyền dẫn tốt hơn so với mạch vòng nội hạt
• Các đường trung kế thường là các đường truyền 4 dây số
bằng cáp đồng trục hoặc cáp quang



Câu 2 :AT10E: Trình bày cấu trúc tổng quát , hoạt động và
đặc điểm của mạng chuyển mạch gói
Trong mạng chuyển mạch gói, mỗi thông báo được chia ra thành
nhiều đơn vị nhỏ hơn gọi là các gói tin có khuôn dạng quy định
trước. Mỗi gói tin được gắn cho một tiêu đề chứa thông tin điều
khiển, địa chỉ nguồn, và địa chỉ đích.Các gói tin thuộc về một thông
báo có thể gửi qua mạng tới đích theo nhiều đường khác nhau.
Tại mỗi nút trên đường đi của gói, nút thu nhận các gói, lưu trữ
trong khoảng tg ngắn rồi chuyển gói tới nút kế tiếp
Hoạt động:
Mạng chuyển mạch gói hoạt động giống như mạng chuyển mạch tin
nhưng trong đó, bản tin được cắt ra thành từng gói nhỏ. Mỗi gói được
gắn cho một tiêu đề (header) chứa địa chỉ và các thông tin điều
khiển khác. Các gói đưọc định tuyến đi trong mạng theo một đường
độc lập với các gói khác. Khi gói đến một chuyển mạch, địa chỉ đích
trong phần tiêu đề của nó sẽ đc kiểm tra để quyết định chặng tiếp
theo nó phải đi để tới đúng đích. Gói sau đó đc đưa vào hàng đợi và
chờ cho đến khi đường truyền sẵn sàng phục vụ cho nó.Các gói
tới đích theo nhiều đường khác nhau. Do đến đích không đúng
thứ tự nên cần có cơ chế sắp xếp lại các gói sao cho đúng thứ tự
tại đích.
Đặc điểm:
Ưu điểm:


+ Sử dụng đường truyền hiệu quả hơn so với kỹ thuật
chuyển mạch kênh. Vì nhiều gói tin có thể sử dụng chung một
đường truyền
+ Tốc độ dữ liệu được giải quyết vì các trạm kết nối tới nút ở

một tốc độ dữ liệu thích hợp.
+ Không xảy ra tình trạng tắc nghẽn. Khi mạng bị quá tải, các
gói tin vẫn được nhận nhưng thời gian trễ tăng lên.
+ Các gói tin có thể được cung cấp một số thuộc tính như: các
gói tin có mức ưu tiên cao hơn sẽ có độ trễ nhỏ hơn những gói tin có
mức ưu tiên thấp hơn.
Nhược điểm:
- Cần có cơ chế sắp xếp lại các gói tin ở đích

Câu 3: AT12Mbde1: Cấu trúc trường chuyển mạch tg kĩ thuật
số
Chuyển mạch T về cơ bản là thực hiện chuyển đổi thông tin giữa các
khe thời gian khác nhau trên cùng một tuyến PCM.
- Cấu tạo của chuyển mạch tầng T gồm 2 thành phần: bộ nhớ thoại
S-Mem(Speech Memory) và bộ nhớ điều khiển C-Mem
+S-Mem: nhớ tạm thời các tín hiệu PCM chứa trong mỗi khe thời
gian phía đầu vào của tầng chuyển mạch T để tạo độ trễ thích hợp
theo yêu cầu. Nó có giá trị min là 1TS và max là(n-1)TS


Nếu việc ghi các tín hiệu PCM chứa trong các khe thời
gian phía đầu vào của tầng chuyển mạch T và S-Mem
được thực hiện tuần tự thì có thể sử dụng một bộ đếm nhị
phân modulo n cùng với bộ chọn đơn giản để điều khiển.
Khi đó tín hiệu đồng hồ phải hoàn toàn đồng bộ với các
thời điểm đầu của TS trong khung tín hiệu PCM trong hệ

+C-Mem: điều khiển quá trình đọc thông tin đã lưu đệm tại S-Mem.
bộ nhớ C-Mem có n ô nhớ, bằng số lượng khe thời gian
trong khung tín hiệu PCM sử dụng

• Trong tg mỗi TS, C-Mem điều khiển quá trinhg đọc một ô
nhớ tương ứng trong S-mem .Vậy tín hiệu PCM đc xác



định chính xác bởi hiệu số giữa các khe tg ghi và đọc bộ
nhớ S-Mem
- Tính không gian trong chuyển mạch thời gian xuất hiện trong quá
trình kết nối cho một cuộc gọi nào đó.Thông thường việc chuyển nội
dung thông tin trong các khe tg là cố định đối với 1 cuộc gọi. Khi đó ,
nội dung ô nhớ chiểm dụng trong bộ điều khiển cũng là cố định. Như
vậy nó mang tính không gian.

Câu 4:Trình bày các phương pháp lan truyền sóng vô tuyến?
(AT12)
Có 3 phương pháp:
a)Phương pháp lan truyền sóng đất:
-Tần số dưới 3 MHz:VLF,LF
-Sóng lan truyền dọc theo bề mặt trái đất
-Cần hệ thống anten lớn có công suất bức xạ lớn
-Khoảng cách lan truyền xa:vài trăm km


-Tổn hao truyền sóng thay đổi theo kiểu đất
b)Lan truyền sóng trời:
-Tần số:3 MHz-30 MHz
-Lợi dụng tính chất phản xạ sóng điện từ của tần điện li.
-Sóng điện từ có thể phản xạ một hoặc nhiều lần qua tầng điện ly và
bề mặt trái đất.
-Yêu cầu anten có kích thước nhỏ hơn và công suất phát xạ nhỏ hơn

-Có thể sử dụng để tạo vùng phủ sóng rộng lớn.
-Tầng điện ly có cấu trúc thay đổi nên cần thay đổi tần số phát để
đảm bảo liên lạc.
c)Lan truyền sóng tầm nhìn thẳng:
-Tần sô :30 MHz-VHF,UHF,SHF
-Lan truyền trong tầng đối lưu
-Không bị phản xạ bởi tầng điện ly.
-Lan truyền theo đường thẳng
-khoảng cách truyền dẫn có thể đạt khoảng vài chục km.
Câu 5:Trình bày cấu trúc sợi quang và các nguyên lý truyền
ánh sáng trong sợi quang ? (AT12thilaide1)
-Gồm một lõi hình trụ bằng thủy tinh chiết suất n1 lớn và lớp
vỏ(thủy tinh hoặc chất dẻo trong suốt) bao quanh lõi có chiết suất
n2-Để tránh trầy xước, sợi quang còn được bọc thêm một lớp chất dẻo,
ngăn chặn các tác động cơ học vào sợi, gia cường cho sợi, tạo điều
kiện bọc sợi thành cáp.
-Sự lan truyền ánh sáng dọc theo sợi quang được mô tả dưới dạng
các sóng điện tử truyền dẫn được gọi là các mode trong sợi.Chia
thành sợi đơn mode và sợi đa mode.
- Sự truyền ánh sáng trong sợi quang:
- Xét tia sáng đi vào sợi quang có chiết suất nhẩy bậc như hình 4.4
dưới đây. Các tia sáng đi vào sợi dẫn quang từ môi trường có chiết
suất n và hợp với trục sợi một góc 0 . Các tia này đập vào ranh giới
vỏ và lõi dưới một góc .Nếu góc lớn hơn một góc nào đó để đảm


bảo tia sáng sẽ được phản xạ hoàn toàn ở bề mặt phân cách giữa
lớp lõi và vỏ nhiều lần.
=> Như vậy, tia sáng sẽ đi theo đường zíc-zắc dọc theo lõi sợi và đi

qua trục sợi sau mỗi lần phản xạ.
- định qua định luật Snell góc tối thiểu min để tạo ra sự phản xạ toàn
phần:
sinmin =
- Như vậy, khi as chạm vào danh giới 2 môi trờng với góc nhỏ hơn
sẽ bị khúc xạ ra ngoài lõi sợi. Dk của pt trên ràng buộc góc tới vào
lớn nhất theo biểu thức:
nsin(0 max) = n1sin(c) = n12 - n22) (4.3)
Với góc c là góc tới hạn
 Các tia có góc vào nhỏ hơn góc 0 max thì sẽ bị phản xạ toàn
phần bên trong tại ranh giới lõi và sợi quang
 Biểu thức (4.3) cũng xác định khẩu độ số NA của sợi có chiết
suất nhẩy bậc
NA = nsin(0 max) = n12 - n22) n1 (4.4)
Câu 6:Trình bày hệ thống ghép kênh phân chia theo bước
sóng(WDM)? (AT12Mbde3)
WDM là một cơ chế trong đó nhiều kênh sóng quang tại các bước
sóng khác nhau được điều chế bởi các chuỗi bít điện độc lập được
phát đi trên cùng một sợi quang sau khi đã được ghép kênh bằng kĩ
thuật TDM hoặc FDM.
Sơ đồ hệ thống ghép kênh phân chia theo bước sóng:

-Phát tín hiệu:nguồn phát là các laser có độ rộng phổ hẹp,bước
sóng phát ổn định.Hiện tại có các loại laser điều chỉnh bước sóng và
laser đa bước sóng.


-Ghép tín hiệu:Các tín hiệu quang được phát ra ở các bước sóng
khác nhau này sẽ được ghép vào cùng một sợi quang nhờ bộ ghép
kênh quang.Bộ ghép này phải có suy hao nhỏ.

-Truyền tín hiệu:Tín hiệu sau khi được ghép sẽ được phóng vào sợi
quang và truyền dẫn tới đầu thu.
-Thu tín hiệu:Tại đầu thu,các tín hiệu quang tổng hợp được tách ra
thành từng kênh riêng rẽ nhờ bộ giải ghép WDM.
Câu 7:Trình bày chức năng các thành phần trong hệ thống
chuyển mạch của GSM.
- Trung tâm chuyển mạch di động MSC: MSC giao tiê[s với BSC
và các mạng khác.Chức năng:xử lý cuộc gọi,điều khiển chuyển
giao,quản lý di động,tính cước,tương tác với các mạng khác,tương
tác với mạng số liệu.
-Bộ định vị thường trú HLR:Là cơ sở dữ liệu chứa các thông tin lầu
dài về thuê bao.Có chức năng:các số nhận dạng thuê bao
IMSI,MSISDN;thông tin về thuê bao;các dịch vụ mà thuê bao hạn chế
sử dụng;các dịch vụ bổ sung;vùng phục vụ hiện tại của thuê
bao;khóa nhận thực phục vụ cho quá trình nhận thực của thuê bao
-Bộ định vị tạm trú VLR:lưu trữ thông tin về thuê bao trong vùng
phục vụ gắn liền với MSC.Chức năng:lưu các số nhận dạng
:IMSI,MSISDN,TMSI,MSRN;số nhận dạng vùng đang phục vụ MS;các
dịch vụ MS được/hạn chế sử dụng;trạng thái của MS(bận/rỗi)
-Trung tâm nhận thực AuC:Là cơ sở dữ liệu lưu trữ khóa nhận thực
Ki của thuê bao.Tạo ra bộ ba (RAND,Kc,SRES) khi có yêu cầu từ
HLR;thường được xây dựng kết hợp với HLR.
-Bộ nhận dạng thiết bị EIR:Là cơ sở dữ liệu chứa thông tin về tính
hợp lệ của thiết bị di động.
Câu 8:Trình bày kĩ thuật ghép kênh phân chia theo tần số?
Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số(FDM) là kỹ thuât
ghép kênh đối với tín hiệu tương tự và tín hiệu số;cho phép nhiều
nguồn tín hiệu đầu vào cùng truyền trên 1 đường truyền,mỗi tín
hiệu sẽ có 1 dải tần số nhất định và giữa chúng sẽ có các dải tần
số trống để bảo vệ.



-Phía phát:
+Dịch chuyển dải tần tín hiệu tin tới tần số dải tần đc ấn định
+Kết hợp các tín hiệu tin sau khi được dịch chuyển dải tần
+LPF:Lọc thông thấp
+Bộ tổng hợp tần số:tạo tần số sóng mang phục vụ cho quá trình
điều chế
-Bộ điều chế:điều chế tín hiệu tin qua đó giúp dịch chuyển dải tần sô
tín hiệu tin
-Phía thu:
+Tách tín hiệu FDM ra ra thành từng kênh riêng biệt
+giải điều chế từng kênh FDM cho tín hiệu tin
+BPF:Bộ lọc thông dải,lọc lấy dải tần số theo yêu cầu
+Bộ giải điều chế:Khôi phục tín hiệu tin từ tín hiệu đã được điều chế
+LPF:lọc thông thấp,loại bỏ các tần số cao lẫn vào tín hiệu tin cần
thu


Phổ tín hiệu:

Câu 9:Trình bày sơ đồ khối hệ thống thông tin quang và chức
năng các thành phần?(AT9Dde1)
a)Sơ đồ khối hệ thống thông tin quang:

b)Chức năng các thành phần:
-Bộ phát quang: gồm Mạch điều khiển và Nguồn phát quang:
Chức năng điều khiển tín hiệu điện vào và chuyển đổi tín hiệu điện
sang quang với công suất quang tỷ lệ với dòng điện, ghép nối ánh
sáng vào sợi quang.

- Bộ nối quang: là thiết bị nối giữa sợi quang và các thiết bị khác.
- Sợi quang: Dùng để truyền dẫn thông tin quang.


- Bộ chia quang :chia đường dẫn quang thành nhiều đường dẫn
khác.
-Trạm lặp:Thu nhận tín hiệu quang đã suy yếu ,tái tạo chúng trở
thành tín hiệu điện.Sau đó sửa dạng tín hiệu điện này,khuếch đại tín
hiệu đã sửa dạng,,chuyển đổi tín hiệu đã khuếch đại thành tín hiệu
quang.Và cuối cùng đưa tín hiệu quang này lên đường truyền để
truyền tiếp đến đầu thu.
-Khuếch đại quang: khuếch đại tín hiệu quang nhằm bù suy hao
hay tán sắc
-Bộ thu quang:Chuyển đổi tín hiệu ánh sáng thu được thành tín
hiệu điện;khôi phục tín hiệu thu được.
Câu 10: Trình bày cấu trúc tổng quát và chức năng các khối
của tổng đài chuyển mạch kỹ thuật số
- Cấu trúc đơn giản gồm: trường chuyển mạch , các bô điều
khiển, bộ xử lý trung tâm(/129)

- Mô hình hệ thống chuyển mạch điển hình


- Khối chức năng chuyển mạch:
• Gồm các trường chuyển mạch không gian và thời gian, thực
hiện nhiệm vụ chuyển thông tin từ một tuyến đầu vào tới một
tuyến đầu ra
• Khối chức năng điều khiển trung tâm:: Gồm các bộ vi xử lý
thực hiện nv điều khiển phục vụ cho đấu nối số liệu qua trường
chuyển mạch, vận hành và bảo dưỡng hệ thống tổng đài điện

tự số
-Khối chức năng các bộ điều khiển:
Là các bộ vi xử lý thực hiện xử lý mức thấp hơn bộ xử lý trung
tâm, hỗ trợ các chức năng xử lý tới các khối thiết bị theo lệnh
điều khiển từ bộ xử lý trung tâm
• Khối giao tiếp IC: giao tiếp giữa tốc độ thấp và tốc độ cao ,
chuẩn hóa các luồng số liệu trước khi đưa vào trường chuyển
mạch. Đảm bảo việc truyền số liệu điều khiển tới các khối thiết
bị khác


- Khối module đường dây và trung kế:đảm nhiệm giao tiếp với
mạng thoại bên ngoài và thực hiện quá trình biến đổi các tín hiện
tốc độ khác nhau thành dạng tín hiệu tiêu chuẩn trước khi đưa
chúng tời trường chuyển mạch
- Mạch phục vụ SC: báo hiệu cho toàn hệ thống, bao gồm báo hiệu
cho đường dây thuê bao và báo hiệu cho đường dây trung kế
-Ngoài các chức năng trên, chức năng quan trọng là vận hành và
bảo dưỡng hệ thống (O&M)


Câu 11: Trình bày các cấu trúc và chức năng các thành phần
trong hệ thống thông tin vệ tinh.
-Cấu trúc: gồm 2 phần : phần không gian và phần mặt đất
-Phần không gian:
+gồm vệ tinh và các thiết bị đặt trong vệ tính và các hệ thống
thiết bị ở mặt đất để kiểm tra và theo dõi vệ tinh và điều khiển vệ
tinh
+Vệ tinh gồm: phần tải và phần nền. Phần tải gồm các ăng ten
thu, phát và các thiết bị điện tử phục vụ cho truyền sóng mang.

Phần nền gồm các hệ thống thiết bị phục vụ cho phần tải hoạt động
như cấu trúc vỏ, khung, nguồn điện, điều khiển nhiệt độ, điều khiển
hướng và quỹ đạo..
+Trong mỗi vệ tinh có một số bộ phận phát đáp để thu tín hiệu
từ tuyến lên và biến đổi tần số, khuyếch đại công suất ở trên vệ tinh
và truyền xuống tuyến xuống.
+Đối với vệ tinh nhiều búp sóng hoặc búp sóng quét, bộ phát
đáp vệ tinh có chức năng tạo tuyến sóng mang tới các vùng phủ
sóng yêu cầu. Đối với vệ tinh tái sinh, bộ phát đáp có chức năng điều
chế và giải điều chế
- Phần mặt đất
+Các trạm mặt đất được phân loại theo kích cữ và loại hình
thông tin được truyền hay xử lý.Có trạm vừa thu vừa phát , có trạm
chỉ thu hoặc phát.
+Các trạm mặt đất sử dụng kỹ thuật truy cập FDMA hay
TDMD,CDMA để truy cập vào vệ tinh, sử dụng một cách linh hoạt
+Sơ đồ khối chức năng trạm mặt đất


Câu 13 Điều chế / Giải điều chế tín hiệu là gì? Phân biệt điều
chế biên độ AM và điều chế tần số FM. (AT9de1 k co trong
12cau on)
Điều chế:là quá trình biến đổi các thông số của song mang theo
quy luật tín hiệu tin.
-Tín hiệu tin: được gọi là tín hiệu điều chế
-Sóng mang là một dao động cao tần (tín hiệu dạng sin)
-Tín hiệu sau khi điều chế được gọi là tín hiệu đã được điều chế hoặc
song mang đã được điều chế.
Giải điều chế: là quá trình tách tín hiệu tin từ song mang đã được
điều chế

Tại sao phải điều chế?
Tín hiệu tần số thấp không thể lan truyền xa trong không gian mà
phải nhờ đến tín hiệu tần số cao.
-Có thể sử dụng các anten có kích thước nhỏ.
-Có thể ghép nhiều kênh lại với nhau
* Điều chế AM:
AM là chữ viết tắt của Amplitude Modulation
Nguyên lí điều chế biên độ
Là phương pháp điều chế trong đó tín hiệu điều chế(hình sin) sẽ làm
thay đổi biên độ của sóng mang theo quy luật của nó.
Tín hiệu tin: m(t)= Bcos wmt


hệ số điều chế:

Độ rộng băng tín hiệu tin: W= (ws2- ws1)/2pi (Hz)
Độ rộng băng: BT = 2W (Hz)
Ưu điểm :
- của sóng AM là có thể truyền đi xa tới hàng nghìn Km.
-Về kinh tế, Các máy thu và phát AM thường có thiết kế đơn giản,
không tốn kém, điều này giải thích vì sao máy móc AM phổ thông
nhất
trong
truyền
thông

tuyến.
Nhược điểm :
- của sóng AM là dễ bị can nhiễu, dải tần âm thanh bị cắt sén do đặc
điểm của mạch tách sóng điều biên, do đó chất lượng âm thanh bị

hạn chế.
-Sóng AM có tính chọn lọc không cao
ứng dụng của điều chế AM:


Ngày nay, dạng Điều chế Biên độ chỉ được ứng dụng rộng rãi trong
Kỹ thuật Truyền thanh Băng Tần thấp trong khoảng 550 – 1600 KH
đối với Băng tần MW hoặc lớn hơn đối với các Băng tần SW1, SW2…
mà không được ứng dụng trong Viễn thông hiện đại vì nhược điểm
của nó là khả năng mang Thông tin thấp và hay bị nhiễu loạn tác
động…
*Điều chế FM: FM là viết tắt của ( Fryquency Moducation : Điều chế
tần số )
nguyên lí biến đổi tần số:
là phương pháp điều chế trong đó tín hiệu tin sẽ làm thay đổi tần số
của sóng mang theo quy luật của nó.

Tín hiệu FM:
hệ số điều chế :
,
max
Độ rộng băng thông:

Ưu điểm:
- Tín hiệu không bị nhiễu và không bị biến dạng, cải thiện độ trung
thực của hệ thống,sử dụng công suất hiệu quả hơn,chống nhiễu tốt
hơn.
- Tính chọn lọc cao, và vì có tần số cao ( ứng với bước sóng rất ngắn
) nên lượng thông tin chuyển tải nhiều hơn, có thể phát thanh âm
nhạc stereo .

Nhược điểm:


- Vì có bước sóng ngắn, FM không truyền đi xa được, dễ bị chặn bởi
chướng ngại vật
-Về kinh tế, tốn kém ví dụ như cây cột ăng ten cao ngất để tránh
chướng ngại vật
ứng dụng của điều chế FM:
áp dụng rộng rãi trong Truyền thanh, Truyền hình Vô tuyến mà nó
còn được sử dụng để điều chế Tín hiệu cho Truyền thông Cáp quang



×