Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

SỬ DỤNG DI sản TRONG dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.11 KB, 31 trang )

SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY
HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


1.Nhận
dạng
di
sản
- KN di sản văn hóa : Di sản
VH Việt Nam gồm di sản VH phi
vật thể và di sản VH vật thể (di
sản văn hóa và di sản thiên
nhiên) là sản phẩm tinh thần,
vật chất có giá trị LS, VH,
Kh.học, lưu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác.


- Đặc điểm :
+ Kết tinh từ sự sáng tạo VH của các
cộng đồng dân tộc;
+ Trải qua quá trình LS lâu đời, lưu
truyền, kế thừa, sáng tạo từ nhiều thế
hệ - nay;
+ Bức tranh đa dạng, tài sản của VN và
nhân loại;
+ Sản phẩm của quá trình giao lưu, kế
thừa các nền VH, văn minh TG,…



Phân
loại
:
+ Vật thể - sản phẩm vật chất,…
+ Phi vật thể - sản phẩm tinh thần,

+ Di sản VH vật thể và phi vật thể
thống nhất trong một tổng thể VH,
…VD: Nhã nhạc cung đình Huế (Di
sản VH phi vật thể) gắn liền với
kinh thành Huế (di sản VH vật thể),



2. Những di sản thường sử dụng
- Di sản VH, di sản thiên nhiên, tư
liệu,…được UNECCO công nhận :
+ Di sản VH thế giới : Quần thể di
tích cố đô Huế, Phố cổ Hội An,
Hoàng thành Thăng Long,…
+ Di sản Th.nhiên thế giới: Vịnh Hạ
Long, Vườn Quốc gia Phong NhaKẻ Bàng,…


+ Di sản VH phi vật thể của
nhân loại : Nhã nhạc cung đình
Huế, Không gian VH cồng chiên
Tây Nguyên,…
+ Di sản thông tin tư liệu thế

giới : Mộc bản triều Nguyễn, 82
bia đá Văn Miếu-Quốc Tử Giám
(HN),…


+ Khu dự trữ sinh quyển thế giới :
Rừng ngập mặn Cần Giờ, đảo Cát
Bà (HP),…


+ Cao nguyên đá Đồng Văn – Di
sản thiên nhiên thuộc mạng lưới
công viên địa chất toàn cầu.


- Di tích LS-VH, danh lam thắng
cảnh,…cấp tỉnh, cấp quốc gia.
- Lưu ý khi sử dụng di sản trong
dạy học :
+ Di sản là tài nguyên vô tận để
dạy học, giáo dục;
+ Mối quan hệ giữa di sản VH vật
thể và di sản VH phi vật thể;
+ Các di sản có giá trị như nhau;


+ Di sản ở xung quanh chúng ta;
+ Nhà trường, GV phối hợp với các
cơ quan quản lí di sản;
+ Di sản qua thời gian (phát triển);

+ Ý nghĩa của di sản;
+ Cảm nhận của HS đối với di sản;
+ Trách nhiệm HS…,


CHƯƠNG II
TỔ CHỨC SỬ DỤNG DI SẢN
TRONG DẠY HỌC
I. SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY
HỌC
1. Những yêu cầu chung
a. Đảm bảo mục tiêu của chương trình, mục
tiêu GD di sản (đối với các bài học nội khóa
dạy trên lớp hoặc tại di sản; các bài học LS,
ĐL địa phương.


b. Xác định nội dung và các
bước chuẩn bị
* Xác định nội dung bài học liên quan
đến GD di sản
GV yêu cầu h/s tìm hiểu các nội dung
sau:


- Nguồn gốc của di sản;
- Cấu trúc của di sản;
- Di sản qua thời gian (phát triển);
- Ý nghĩa di sản;
- Cảm nhận của HS;

- Trách nhiệm của HS…


Về phía giáo viên :
- Nêu chi tiết, rõ ràng nội dung
yêu cầu HS tìm hiểu; nội dung
phù hợp với bài học;
- Quy định thời gian thực hiện;
- Hướng dẫn HS tìm hiểu trước
các thông tin liên quan đến di
sản.


* Các bước chuẩn bị :
- Xây dựng kế hoạch chi tiết (Căn
cứ, nội dung, thời gian, địa điểm,
trách nhiệm, tổng kết, đánh giá,…
- Thiết kế các bước tiến hành/xây
dựng kịch bản;
- Tiến hành hoạt động với di sản
theo kịch bản;


* Kết thúc hoạt động
- Tập trung học sinh (tổ chức tại di
sản);
- Đại diện các nhóm nêu cảm nghĩ;
- Sinh hoạt tập thể;
- Làm vệ sinh…,



* Đánh giá kết quả hoạt động
- Nhận xét chung;
- Viết bản thu hoạch,…


2. Các hình thức tổ chức dạy
học, tổ chức hoạt động giáo dục
với di sản
a. Khai thác, sử dụng tài liệu về
di sản


b. Tiến hành bài học nội khóa tại
nơi có di sản
* Bài học là hình thức tổ chức
dạy học cơ bản của chương
trình phổ thông. Bài học không
chỉ tiến hành trên lớp học, mà
còn có thể tiến hành ở nơi có
di sản (thực địa, bảo tàng,…)


* Các bài học nội khóa của
chương trình LS, Địa lí (VN) tiến
hành nơi có di sản (thực địa, bảo
tàng,…?
* Các bài học nội khóa môn LS,
ĐL địa phương, nếu có điều
kiện, có thể tiến hành tại nơi có

di sản.


* Bài học tại di sản cũng phải
tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của
một bài học nội khóa, đồng thời
cũng phải thực hiện đầy đủ các
yêu cầu của bài học tại thực địa.
* Những yêu cầu tiến hành bài
học nội khóa tại di sản :


- Thứ nhất, tiến hành bài học tại
thực địa là hình thức tổ chức
dạy học nội khóa bên ngoài lớp
học và liên quan đến nhiều yếu
tố, điều kiện khác nhau, nên
cần chuẩn bị chu đáo :


+ Chọn vấn đề, địa điểm phù hợp
với mục tiêu, nội dung, số tiết học,
điều kiện; nếu có di sản liên quan
đến những sự kiện trong ch.trình
môn học thì cố gắng tiến hành bài
học tại di sản; nếu không có di sản
liên quan kiến thức trong ch.trình
thì tiến hành dạy học tại di sản
những bài học về địa phương,…



+ Xây dựng kế hoạch (chuẩn bị,
tiến hành bài học, khảo sát thực
địa, liên hệ với các cơ quan
quản lí di sản, phương tiện thiết
bị, lực lượng phối hợp, nội quy,



-Thứ hai, nội dung bài học tại di
sản phải bám sát nội dung kiến
thức mà di sản phản ánh; dành thời
gian thích hợp để HS tự học, quan
sát, tìm hiểu, khám phá,…


×