Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP THÔNG TIN DI ĐỘNG, CÔNG NGHỆ LTE CHO MẠNG DI ĐỘNG BĂNG RỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.53 KB, 41 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

MỞ ĐẦU

Thông tin di động ngày nay đã trở thành một ngành công nghi ệp vi ễn thông
phát triển rất nhanh và mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà khai thác. S ự phát
triển của thị trường viễn thông di động đã thúc đẩy mạnh mẽ việc nghiên cứu và
triển khai các hệ thống thông tin di động mới trong tương lai. Hệ th ống di động thế
hệ thứ hai, với GSM và CDMA là những ví dụ đi ển hình đã phát tri ển m ạnh mẽ ở
nhiều quốc gia. Tuy nhiên, thị trường viễn thông càng mở rộng càng th ể hiện rõ
những hạn chế về dung lượng và băng thông của các h ệ th ống thông tin di đ ộng
thế hệ thứ hai. Sự ra đời của hệ thống di động thế hệ thứ ba v ới các công ngh ệ tiêu
biểu như WCDMA hay HSPA là một tất yếu để có thể đáp ứng được nhu cầu truy
cập dữ liệu, âm thanh, hình ảnh với tốc độ cao, băng thông r ộng của ng ười s ử
dụng.
Mặc dù các hệ thống thông tin di động thế hệ 2.5G hay 3G v ẫn đang phát
triển không ngừng nhưng các nhà khai thác viễn thông l ớn trên th ế gi ới đã b ắt đ ầu
tiến hành triển khai thử nghiệm một chuẩn di động thế hệ mới có rất nhi ều ti ềm
năng và có thể sẽ trở thành chuẩn di động 4G trong tương lai, đó là LTE (Long Term
Evolution). Các cuộc thử nghiệm và trình diễn này đã chứng tỏ năng lực tuyệt v ời
của công nghệ LTE và khả năng thương mại hóa LTE đã đến rất gần. Trước đây,
muốn truy cập dữ liệu, bạn phải cần có 1 đường dây cố định để kết n ối. Trong
tương lai không xa với LTE, bạn có thể truy cập tất cả các d ịch v ụ m ọi lúc m ọi n ơi
trong khi vẫn di chuyển: xem phim chất lượng cao HDTV, điện thoại thấy hình, ch ơi
game, nghe nhạc trực tuyến, tải cơ sở dữ liệu v.v… với một tốc độ “siêu t ốc”. Đó
chính là sự khác biệt giữa mạng di động thế hệ thứ 3 (3G) và m ạng di đ ộng th ế h ệ
thứ tư (4G). Tuy vẫn còn khá mới mẻ nhưng mạng di động băng rộng 4G đang được
kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều thay đổi khác biệt so với những mạng di động hi ện nay.


GVHD: Thầy Lê Minh Hiếu

Trang vii

SVTH: Phạm Văn Trung


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Xuất phát từ những vấn đề trên, em đã lựa chọn đề tài tốt nghi ệp của mình
là: “Công nghệ LTE cho mạng di động băng rộng”. Đề tài sẽ đi vào tìm hi ểu t ổng
quan về công nghệ LTE cũng như là những kỹ thuật và thành phần được sử dụng
trong công nghệ này để có thể hiểu rõ thêm về những ti ềm năng h ấp d ẫn mà công
nghệ này sẽ mang lại.

LỜI CẢM ƠN

Sau khoảng thời gian học tập tại trường, đây là khoảng thời gian khó quên đối với
chúng em. Thầy cô đã chỉ bảo tận tình để giúp cho chúng em trang bị kiến thức để vững
vàng bước vào đời.
Để được như ngày hôm nay, em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa
Công nghệ Điện tử - Thông tin đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho chúng em. Em
xin gởi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Lê Minh Hiếu, người đã trực tiếp tận tình hướng
dẫn để em có thể hoàn thành đề tài này.
Xin gởi lời cám ơn đến ba má đã động viên giúp đỡ cả về vật chất và tinh thần cho
con bao nhiêu năm qua, đồng cảm ơn đến bạn bè đã luôn luôn ở bên cạnh mình .

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

Người thực hiện
Phạm Văn Trung

GVHD: Thầy Lê Minh Hiếu

Trang vii

SVTH: Phạm Văn Trung


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

NHẬN XÉT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................................................................................................................
GVHD: Thầy Lê Minh Hiếu

Trang vii

SVTH: Phạm Văn Trung


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

MỤC LỤC


MỞ
ĐẦU................................................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................iv
NHẬN XÉT...................................................................................................................v
MỤC LỤC....................................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................viii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin di động
1.1.1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất ( 1G)
1.1.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai ( 2G)
1.1.3. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 ( 3G)
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MẠNG DI ĐỘNG 4G
2.1.Tổng quan về mạng 4G
2.2. Mô hình tham chiếu hệ thống di động 4G
2.2.1. Bốn miền mô hình tham chiếu
2.2.1.1. Miền dịch vụ và ứng dụng
2.2.1.2. Miền nền tẳng dịch vụ
2.2.1.3. Miền mạng lõi chuyển mạch gói
2.2.1.4. Miền truy cập vô tuyến mới
2.2.2. Mô hình tham chiếu nhìn từ nền tẳng dịch vụ
2.2.2.1. Sự thuận tiện cho người dùng
2.2.2.2. Các dịch vụ tiên tiến

GVHD: Thầy Lê Minh Hiếu

Trang vii

SVTH: Phạm Văn Trung



BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

2.2.2.3. Quản lý hệ thống
2.2.3. Mô hình tham chiếu cơ sở hạ tầng hệ thống
2.2.3.1. Các ví dụ điển hình và giao tiếp cho mạng truy cập vô tuyến mới
2.2.3.2. Cấu hình chức năng cho các nút/thiết bị đầu cuối trong hệ thống di động 4G
CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC MẠNG LÕI CỦA MẠNG DI ĐỘNG 4G-LTE
3.1. Công nghệ LTE
3.2. Cấu trúc của LTE.
3.3. Các kênh sử dụng trong E-UTRAN
3.4. Giao thức của LTE (LTE Protocols)
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................
PHỤ LỤC 2: TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................

GVHD: Thầy Lê Minh Hiếu

Trang vii

SVTH: Phạm Văn Trung


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Tiến trình phát triển của thông tin di động
Hình 2.1. Mô hình tham chiếu hệ thống di động 4G

Hình 2.2. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ
Hình 2.3. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: tiện nghi người dùng
Hình 2.4. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: Dịch vụ nâng cao
Hình 2.5. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ quản lý hệ thống
Hình 2.6.Giao diện vô tuyến và ngữ cảnh thực tế của truy cập vô tuyến mới
Hình 2.7. Ví dụ về cấu hình chức năng cho các nút/các thiết bị đầu cuối
Hình 3.1. Cấu trúc của UMTS và LTE
Hình 3.2. Cấu trúc hệ thống di động 4G-LTE
Hình 3.3. Cấu trúc hệ thống cho mạng truy cập 3GPP
Hình 3.4. Cấu trúc hệ thống cho mạng truy cập 3GPP và không phải 3GPP
Hình 3.5. Cấu trúc hệ thống cho mạng truy cập 3GPP và liên mạng với CDMA 2000
Hình 3.6. Giao thức của UTRAN
Hình 3.7. Giao thức của E-UTRAN
Hình 3.8. Phân phối chức năng của các lớp MAC, RLC, PDCP

GVHD: Thầy Lê Minh Hiếu

Trang vii

SVTH: Phạm Văn Trung


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin di động
1.1.1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất ( 1G)
Công nghệ di động đầu tiên là công nghệ tương tự, là hệ thống truyền tín hiệu tương

tự, là mạng điện thoại di động đầu tiên của nhân loại, được khơi mào ở Nhật vào năm
1979. Những công nghệ chính thuộc thế hệ thứ nhất này có thể kể đến là:
 NMT (Nordic Mobile Telephone – Điện thoại di động Bắc Âu) được sử dụng ở

các nước Bắc Âu, Tây Âu và Nga.
 AMPS (Advanced Mobile Phone Sytem – Hệ thống điện thoại di động tiên

tiến) được sử dụng ở Mỹ và Úc.
 TACS (Total Access Communication Sytem – Hệ thống truyền thông truy nhập

toàn phần) được sử dụng ở Anh.

Hình 1.1 Tiến trình phát triển của thông tin di động
Hầu hết các hệ thống đều là hệ thống tương tự và dịch vụ truyền chủ yếu là thoại. Với
hệ thống này, cuộc gọi có thể bị nghe trộm bởi bên thứ ba. Những điểm yếu của thế hệ
1G là dung lượng thấp, xác suất rớt cuộc gọi cao, khả năng chuyển cuộc gọi không tin
cậy, chất lượng âm thanh kém, không có chế độ bảo mật…do vậy hệ thống 1G không
thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng .

1.1.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai ( 2G)
7


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Hệ thống di động thế hệ thứ 2 sử dụng truyền vô tuyến số cho việc truyền tải. Những
hệ thống mạng 2G thì có dung lượng lớn hơn những hệ thống mạng thế hệ thứ nhất.
Một kênh tần số thì đồng thời được chia ra cho nhiều người dùng (bởi việc chia theo

mã hoặc chia theo thời gian). Sự sắp xếp có trật tự các tế bào, mỗi khu vực phục vụ thì
được bao bọc bởi một tế bào lớn, những tế bào lớn và một phần của những tế bào đã
làm tăng dung lượng của hệ thống xa hơn nữa.
Có 4 chuẩn chính đối với hệ thống 2G: Hệ Thống Thông Tin Di Động Toàn Cầu
(GSM) và những dẫn xuất của nó; AMPS số (D-AMPS); Đa Truy Cập Phân Chia
Theo Mã IS-95; và Mạng tế bào Số Cá Nhân (PDC). GSM đạt được thành công nhất
và được sử dụng rộng rãi trong hệ thống 2G.


GSM

GSM cơ bản sử dụng băng tần 900MHz. Sử dụng kỹ thuật đa truy nhập theo thời gian
TDMA. nhưng ở đây cũng có một số những phát sinh, 2 vấn đề quan trọng là hệ thống
mô hình số 1800 (DCS 1800; cũng đƣợc biết như GSM 1800) và PCS 1900 (hay
GSM 1900). Sau này chỉ được sử dụng ở Bắc Mĩ và Chilê, và DCS 1800 thì được tìm
thấy ở một số khu vực khác trên thế giới. Nguyên do đầu tiên về băng tần số mới là do
sự thiếu dung lượng đối với băng tầng 900 MHz. Băng tần 1800MHz có thể được sử
dụng ý nghĩa và phổ biến hơn đối với người sử dụng. Vì thế nó đã trở nên hoàn toàn
phổ biến, đặc biệt trong những khu vực đông dân cư. Vì thế đồng thời cả 2 băng tần di
động đều được sử dụng, ở đây điện thoại sử dụng băng tần 1800MHz khi có thành
phần khác sử dụng lên trên mạng 900MHz.
Hệ thống GSM 900 làm việc trong một băng tần hẹp, dài tần cơ bản từ (890960MHz). Trong đó băng tần cơ bản đƣợc chia làm 2 phần :
+ Đường lên từ (890 – 915) MHz.
+ Đường xuống từ (935 – 960)MHz.
Băng tần gồm 124 sóng mang được chia làm 2 băng, mỗi băng rộng 25MHz,khoảng
cách giữa 2 sóng mang kề nhau là 200KHz. Mỗi kênh sử dụng 2 tần số riêng biệt cho
2 đường lên và xuống gọi là kênh song công. Khoảng cách giữa 2 tần số là không đổi
bằng 45MHz. Mỗi kênh vô tuyến mang 8 khe thời gian TDMA và mỗi khe thời gian là
một kênh vật lý trao đổi thông tin giữa MS và mạng GSM.
Tốc độ từ 6.5 – 13 Kbps. GSM mới chỉ cung cấp được các dịch vụ thoại và nhắn tin

ngắn, trong khi nhu cầu truy nhập internet và các dịch vụ từ người sử dụng là rất lớn
nên GSM phát triển lên 2.5G.

GMS

GPRS

HSCSD
8

EDGF


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Trong đó :


HSCSD ( High Speed Circuit Switched Data) - Số liệu chuyển mạch

kênh tốc độ cao: Một vấn đề quan trọng lớn nhất đối với GSM đơn giản là về
tốc độ dữ liệu chậm. GSM cơ sở có thể cải thiện tốc độ người dùng trƣớc chỉ là
9.6Kbps. Sau đó theo lý thuyết tốc độ người dùng đã là 14.4Kbps, mặc dù nó
không được thông dụng cho lắm. HSCSD là cách đơn dàng nhất cho mọi thứ
được tải lên. Những phương pháp này chính là sự thay thế một khe thời gian,
một trạm di động có thể sử dụng nhiều khe thời gian cho một kết nối dữ
liệu.Những bổ sung trong dòng thương mại, giá trị tối đa thường là 4 khe thời
gian. Một khe thời gian có thể sử dụng tốc độ 9.6Kbps hoặc 14.4Kbps. Toàn bộ

tốc độ chính là số khe thời gian nhân với tốc độ dữ liệu của một khe thời gian.
Đây chính là mối tương quan không phức tạp để nâng cấp dung lượng của hệ
thống, vì nó chỉ là những yêu cầu trong việc nâng cấp phần mềm đối với mạng
nhưng nó có nhiều trở ngại. Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài
nguyên sóng vô tuyến một cách khan hiếm. Bởi vì nó là chuyển mạch- mạch,
HSCSD phân bố việc sử dụng khe thời gian một cách liên tục ngay cả khi
không có bất cứ thứ gì được truyền đi.
 GPRS (General Packet Radio Service) - Dịch vụ vô tuyến gói chung:
GPRS là một hệ thống vô tuyến thuộc giai đoạn trung gian, nhưng vẫn là hệ
thống 3G nếu xét về mạng lõi. GPRS cung cấp các kết nối số liệu chuyển mạch
gói với tốc độ truyền lên tới 171,2Kbps (tốc độ số liệu đỉnh) và hỗ trợ giao thức
Internet TCP/IP và X25, nhờ vậy tăng cường đáng kể các dịch vụ số liệu của
GSM. Công việc tích hợp GPRS vào mạng GSM đang tồn tại là một quá trình
đơn giản. Một phần các khe trên giao diện vô tuyến dành cho GPRS, cho phép
ghép kênh số liệu gói đƣợc lập lịch trình trước đối với một số trạm di động.
Phân hệ trạm gốc chỉ cần nâng cấp một phần nhỏ liên quan đến khối điều khiển
gói (PCU- Packet Control Unit) để cung cấp khả năng định tuyến gói giữa các
đầu cuối di động các nút cổng (gateway). Một nâng cấp nhỏ về phần mềm cũng
cần thiết để hỗ trợ các hệ thống mã hoá kênh khác nhau. Mạng lõi GSM được
tạo thành từ các kết nối chuyển mạch kênh được mở rộng bằng cách thêm vào
các nút chuyển mạch số liệu và gateway mới, được gọi là GGSN (Gateway
GPRS Support Node) và SGSN (Serving GPRS Support Node). GPRS là một
giải pháp đã được chuẩn hoá hoàn toàn với các giao diện mở rộng và có thể
chuyển thẳng lên 3G về cấu trúc mạng lõi.
 EDGE ( Enhanced Data Rates for GSM Evolution ): Tốc độ số liệu tăng
cường để phát triển GSM: EDGE có thể phát nhiều bit gấp 3 lần GPRS trong
một chu kỳ. Đây là lý do chính cho tốc độ bit EDGE cao hơn. ITU đã định
nghĩa 384kbps là giới hạn tốc độ dữ liệu cho dịch vụ để thực hiện chuẩn IMT9



BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

2000 trong môi trường không lý tưởng. 384kbps tương ứng với 48kbps trên
mỗi khe thời gian, giả sử một đầu cuối có 8 khe thời gian cuộc gọi cao, khả
năng chuyển cuộc gọi không tin cậy, chất lượng âm thanh kém, không có chế
độ bảo mật…do vậy hệ thống 1G không thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng .
EDGE là một kỹ thuật truyền dẫn 3G đã được chấp nhận và có thể triển khai
trong phổ tần hiện có của các nhà khai thác TDMA và GSM. EDGE tái sử dụng
băng tần sóng mang và cấu trúc khe thời gian của GSM, và được thiết kế nhằm
tăng tốc độ số liệu của người sử dụng trong mạng GPRS hoặc HSCSD bằng
cách sử dụng các hệ thống cao cấp và công nghệ tiên tiến khác. Vì vậy, cơ sở
hạ tầng và thiết bị đầu cuối hoàn toàn phù hợp với EDGE hoàn toàn tương
thích với GSM và GRPS.
 IS-95: Hệ thống mạng tế bào IS-95A đƣợc Qualcomm cho ra mắt vào những
năm 1990 sử dụng kỹ thuật truy nhập vô tuyến CDMA. CDMA chia sẻ cùng
một giải tần chung. Mọi khách hàng có thể nói đồng thời và tín hiệu đƣợc phát
đi trên cùng một giải tần. Các kênh thuê bao đƣợc tách biệt bằng cách sử dụng
mã ngẫu nhiên. Các tín hiệu của nhiều thuê bao khác nhau sẽ được mã hoá
bằng các mã ngẫu nhiên khác nhau, sau đó được trộn lẫn và phát đi trên cùng
một giải tần chung và chỉ được phục hồi duy nhất ở thiết bị thuê bao (máy điện
thoại di động) với mã ngẫu nhiên tương ứng. IS 95A(2G) phát triển tiếp lên IS
95B(2.5G) Mặc dù hệ thống thông tin di động 2G được coi là những tiến bộ
đáng kể nhưng vẫn gặp phải các hạn chế sau: Tốc độ thấp và tài nguyên hạn
hẹp. Vì thế cần thiết phải chuyển đổi lên mạng thông tin di động thế hệ tiếp
theo để cải thiện dịch vụ truyền số liệu, nâng cao tốc độ bit và tài nguyên được
chia sẻ…Mặt khác, khi các hệ thống thông tin di động ngày càng phát triển,
không chỉ số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng lên, mở rộng thị
trường mà người sử dụng còn đòi hỏi các dịch vụ tiên tiến hơn không chỉ là các

dịch vụ cuộc gọi thoại truyền thống và dịch vụ số liệu tốc độ thấp hiện có trong
mạng hiện tại. Nhu cầu của thị trường có thể phân loại thành các lĩnh vực như:
Dịch vụ dữ liệu máy tính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ nội dung số như âm
thanh hình ảnh. Những lý do trên thúc đẩy các tổ chức nghiên cứu phát triển hệ
thống thông tin di động trên thế giới tiến hành nghiên cứu và đã áp dụng trong
thực tế chuẩn mới cho hệ thống thông tin di động: Thông tin di động 3G.

1.1.3. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 ( 3G)
Vào năm 1992, ITU công bố chuẩn IMT-2000 (International Mobil
Telecommunication -2000) cho hệ thống 3G với các ưu điểm chính được mong đợi
đem lại bởi hệ thống 3G là:
+ Cung cấp dịch vụ thoại chất lượng cao.
+Các dịch vụ tin nhắn (e-mail, fax, SMS, chat, ...).
10


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

+ Các dịch vụ đa phương tiện (xem phim, xem truyền hình, nghe nhạc,...).
+ Truy nhập Internet (duyệt Web, tải tài liệu, ...).
+Sử dụng chung một công nghệ thống nhất, đảm bảo sự tương thích toàn cầu
giữa các hệ thống. Để thoả mãn các dịch vụ đa phương tiện cũng nhƣ đảm bảo khả
năng truy cập Internet băng thông rộng, IMT-2000 hứa hẹn cung cấp băng thông
2Mbps, nhưng thực tế triển khai chỉ ra rằng với băng thông này việc chuyển giao rất
khó, vì vậy chỉ có những ngƣời sử dụng không di động mới đƣợc đáp ứng băng thông
kết nối này, còn khi đi bộ băng thông sẽ là 384 Kbps, khi di chuyển bằng ô tô sẽ là
144Kbps. Các hệ thống 3G điển hình là:



UMTS (W-CDMA)

UMTS (Universal Mobile Telephone System), dựa trên công nghệ W-CDMA, là giải
pháp được ưa chuộng cho các nước đang triển khai các hệ thống GSM muốn chuyển
lên 3G. UMTS được hỗ trợ bởi Liên Minh Châu Âu và được quản lý bởi 3GPP tổ
chức chịu trách nhiệm cho các công nghệ GSM, GPRS. UMTS hoạt động ở băng
thông 5MHz, cho phép các cuộc gọi có thể chuyển giao một cách hoàn hảo giữa các
hệ thống UMTS và GSM đã có. Những đặc điểm của WCDMA như sau:
+WCDMA sử dụng kênh truyền dẫn 5 MHz để chuyển dữ liệu. Nó cũng cho phép
việc truyền dữ liệu ở tốc độ 384 Kbps trong mạng di động và 2 Mbps trong hệ thống
tĩnh.
+Kết cấu phân tầng: Hệ thống UMTS dựa trên các dịch vụ được phân tầng, không
giống như mạng GSM. Ở trên cùng là tầng dịch vụ, đem lại những ưu điểm như triển
khai nhanh các dịch vụ, hay các địa điểm được tập trung hóa. Tầng giữa là tầng điều
khiển, giúp cho việc nâng cấp các quy trình và cho phép mạng lưới có thể được phân
chia linh hoạt. Cuối cùng là tầng kết nối, bất kỳ công nghệ truyền dữ liệu nào cũng có
thể được sử dụng và dữ liệu âm thanh sẽ được chuyển qua ATM/AAL2 hoặc IP/RTP.
+Tần số: hiện tại có 6 băng sử dụng cho UMTS/WCDMA, tập trung vào UMTS tần số
cấp phát trong 2 băng đường lên (1885 MHz– 2025 MHz) và đường xuống (2110
MHz – 2200 MHz).
Sự phát triển của WCDMA lên 3.5G là HSxPA


CDMA2000

Một chuẩn 3G quan trọng khác là CDMA2000, chuẩn này là sự tiếp nối đối với các
hệ thống đang sử dụng công nghệ CDMA trong thế hệ 2. CDMA2000 được quản lý
bởi 3GPP2, một tổ chức độc lập và tách rời khỏi 3GPP của UMTS. CDMA2000 có tốc
độ truyền dữ liệu từ 144Kbps đến Mbps.

11


BÁO CÁO THỰC TẬP


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

TD-SCDMA

Chuẩn được ít biết đến hơn là TD-SCDMA đang được phát triển tại Trung Quốc bởi
các công ty Datang và Siemens. Hiện tại có nhiều chuẩn công nghệ cho 2G nên sẽ có
nhiều chuẩn công nghệ 3G đi theo, tuy nhiên trên thực tế chỉ có 2 tiêu chuẩn quan
trọng nhất đã có sản phẩm thương mại và có khả năng được triển khai rộng rãi trên
toàn thế giới là WCDMA (FDD) và CDMA 2000. WCDMA được phát triển trên cơ sở
tương thích với giao thức của mạng lõi GSM (GSM MAP), một hệ thống chiếm tới
65% thị trường thế giới. Còn CDMA 2000 nhằm tuơng thích với mạng lõi IS-41, hiện
chiếm 15% thị trường.

12


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MẠNG DI ĐỘNG 4G-LTE
2.1 Tổng quan về mạng 4G
4G là hệ thống thông tin băng rộng được xem như IMT tiên tiến (IMT
Advanced) được định nghĩa bởi ITU-R. Tốc độ dữ liệu đề ra là 100Mbps cho thuê bao

di chuyển cao và 1Mbps cho thuê bao ít di chuyển, băng thông linh động lên đến
40MHz. Sử dụng hoàn toàn trên nền IP, cung cấp các dịch vụ như điện thoại IP, truy
cập internet băng rộng, các dịch vụ game và dòng HDTV đa phương tiện...
3GPP LTE được xem như là tiền 4G, nhưng phiên bản đầu tiên của LTE chưa
đủ các tính năng theo yêu cầu của IMT Advanced. LTE có tốc độ lý thuyết lên đến
100Mbps ở đường xuống và 50Mbps ở đường lên đối với băng thông 20MHz. Và sẽ
hơn nữa nếu MIMO, các anten mảng được sử dụng. LTE được phát triển đầu tiên ở hai
thủ đô Stockholm và Olso vào ngày 14/12/2009. Giao diện vô tuyến vật lý đầu tiên
được đặt tên là HSOPA (High Speed OFDM Packet Access), bây giờ có tên là EUTRA (Evolved UMTS Terrestrial Radio Access). Thực tế cho thấy, hầu hết các hãng
sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu thế giới: Alcatel-Lucent, Ericsson, Motorola,
Nokia, Nokia Siemens Networks, Huawei, LG Electronics, Samsung, NEC, Fujitsu. . .
đã bắt tay với các nhà mạng lớn trên thế giới (Verizon Wireless, AT&T, France
Telecom-Orange, NTT DoCoMo, T-Mobile, China Mobile, ZTE. . . ) thực hiện các
cuộc thử nghiệm quan trọng trên công nghệ LTE và đã đạt những thành công đáng kể.
LTE Advanced là ứng viên cho chuẩn IMT-Advanced, mục tiêu của nó là hướng
đến đáp ứng được yêu cầu của ITU. LTE Advanced có khả năng tương thích với thiết
bị và chia sẻ băng tần với LTE phiên bản đầu tiên.
Di động WiMAX (IEEE 802. 16e-2005) là chuẩn truy cập di động không dây
băng rộng (MWBA) cũng được xem là 4G, tốc độ bít đỉnh đường xuống là 128 Mbps
và 56 Mbps cho đường xuống với độ rộng băng thông hơn 20 MHz.
UMB (Ultra Mobile Broadband) : UMB được các tổ chức viễn thông của Nhật
Bản, Trung Quốc, Bắc Mỹ và Hàn Quốc cùng với các hãng như Alcatel-Lucent,
Apple, Motorola, NEC và Verizon Wireless phát triển từ nền tảng CDMA. UMB có
thể hoạt động ở băng tần có độ rộng từ 1,25 MHz đến 20 MHz và làm việc ở nhiều dải
tần số, với tốc độ truyền dữ liệu lên tới 288 Mbps cho luồng xuống và 75 Mbps cho
luồng lên với độ rộng băng tần sử dụng là 20 MHz. Qualcomm là hãng đi đầu trong nỗ
lực phát triển UMB, mặc dù hãng này cũng đồng thời phát triển cả công nghệLTE.

Mục tiêu và cách tiếp cận


13


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

4G cung cấp QoS và tốc độ phát triển hơn nhiều so với 3G đang tồn tại, không
chỉ là truy cập băng rộng, dịch vụ tin nhắn đa phương tiện (MMS), chat video, TV di
động mà còn các dịch vụ HDTV, các dịch vụ tối thiểu như thoại, dữ liệu và các dịch
vụ khác. Nó cho phép chuyển giao giữa các mạng vô tuyến trong khu vực cục bộ và
có thể kết nối với hệ thống quảng bá video số.
Các mục tiêu mà 4G hướng đến :
 Băng thông linh hoạt giữa 5 MHz đến 20 MHz, có thể lên đến 40 MHz.
 Tốc độ được quy định bởi ITU là 100 Mbps khi di chuyển tốc độ cao và 1 Gbps

đối với thuê bao đứng yên so với trạm.
 Tốc độ dữ liệu ít nhất là 100 Mbps giữa bất kỳ hai điểm nào trên thế giới.
 Hiệu suất phổ đường truyền là 15bit/s/Hz ở đường xuống và 6.75 bit/s/Hz

ởđường lên (có nghĩa là 1000 Mbps ở đường xuống và có thể nhỏ hơn băng
thông 67 MHz)/
 Hiệu suất sử dụng phổ hệ thống lên đến 3 bit/s/Hz/cell ở đường xuống và 2.25

bit/s/Hz/cell cho việc sử dụng trong nhà.
 Chuyển giao liền (Smooth handoff) qua các mạng hỗn hợp.
 Kết nối liền và chuyển giao toàn cầu qua đa mạng.
 Chất lượng cao cho các dịch vụ đa phương tiện như âm thanh thời gian thực,

tốc độ dữ liệu cao, video HDTV, TV di động...

 Tương thích với các chuẩn không dây đang tồn tại
 Tất cả là IP, mạng chuyển mạch gói không còn chuyển mạch kênh nữa.

Các điểm cần xét đến
Vùng bao phủ, môi trường vô tuyến, phổ, dịch vụ, mô hình thương mại và số
người sử dụng.

Các kỹ thuật được sử dụng
 Kỹ thuật sử dụng lớp vật lý
-

Không sử dụng CDMA

-

MIMO : để đạt được hiệu suất phổ tần cao bằng cách sử dụng phân tập
theo không gian, đa anten đa người dùng.
14


BÁO CÁO THỰC TẬP
-

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Sử dụng lượng tử hóa trong miền tần số, chẳng hạn như OFDM hoặc
SC-FDE (single carrier frequency domain equalization) ở đường xuống :
để tận dụng thuộc tính chọn lọc tần số của kênh mà không phải lượng tử
phức tạp.


-

Ghép kênh trong miền tần số chẳng hạn như OFDMA hoặc SC-FDMA ở
đường xuống : tốc độ bit thay đổi bằng việc gán cho người dùng các kênh
con khác nhau dựa trên điều kiện kênh.

-

Mã hóa sửa lỗi Turbo : để tối thiểu yêu cầu về tỷ số SNR ở bên thu.

 Lập biểu kênh độc lập : để sử dụng các kênh thay đổi theo thời gian.
 Thích nghi đường truyền : điều chế thích nghi và các mã sửa lỗi.

2.2. Mô hình tham chiếu hệ thống di động 4G
2.2.1 Bốn miền mô hình tham chiếu
Mô hình tham chiếu cho các hệ thống di động 4G mô tả theo phương diện trên
hình 2.1. Hề thống di động 4G bao gồm bốn miền sau: dịch vụ và ứng dụng, nền tảng
dịch vụ, mạng lõi chuyển mạch gói, và mạng truy nhập vô tuyến mới. Hệ thống di
động 4G có 3 đặc trưng sau:
-

Cung cấp cho người sử dụng những dịch vụ và ứng dụng ở múc độ độc lập cao
từ hệ thống truy cập.
Thực thi kết nối và các dịch vụ liền mạch giữa các hệ thống thông qua mạng
gói.

Ba khả năng vô tuyến của truy cập vô tuyến nhờ giao diện vô tuyến đưa ra cấp độ phổ
biến cao.

2.2.1.1 Miền dịch vụ và ứng dụng

Miền dịch vụ và ứng dụng cung cấp các dịch vụ và các ứng dụng của các hệ thống
di động 4G. Các dịch vụ điển hình bao gồm các dịc vụ thông tin về vị trí, các dịch vụ
ngăn ngừa/kiểm soát các hiểm họa, các dịch vụ đa phương tiện chất lượng cao, các
dịch vụ thương mại di động, các dịch vụ quản lý bản quyền số, các dịch vụ phân phối
nội dung, các dịch vụ hỗ trợ tải phần mềm, các dịch vụ điều khiển từ xa, cũng như
nhiều dịch vụ khác. Các dịc vụ và ứng dụng này không chỉ bao gồm các vấn đề lần
đầu tiên xuất hiện trên các hệ thống di động 4G, mà còn bao gồm các vấn đề đã được
cung cấp hoàn chỉnh trên mạng 3G hiện hành hay trên hệ thống W-LAN và các phiên
bản nâng cấp của chúng.Thêm vào đó, các dịch vụ và ứng dụng này nên được tạo ra
để có thể sử dụng trong cả truy cập sóng vô tuyến mới của các hệ thống di động 4G và
các hệ thống truy cập hiện hành. Hơn nữa , một đặc tính tác nhân được mong đợi tập
15


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

trung vào lĩnh vực dịch vụ và ứng dụng để hỗ trợ sự cung cấp trơn tru các dịch vụ và
ứng dụng.

2.2.1.2 Miền nền tẳng dịch vụ
Miền nền tảng dịch vụ cung cấp cơ sở dịch vụ để hỗ trợ triển khai các dịch vụ và
ứng dụng được đưa ra bởi miền dịch vụ và ứng dụng. Cấu trúc cơ bản của cơ sở dịch
vụ này được hỗ trợ ba bộ đặc tính: các đặc tính đa phương tiện, các đặc tính mạng tốc
độ cao/dung lượng lớn , và các đặc tính chất lượng dịch vụ mạng.

Hình 2.1. Mô hình tham chiếu hệ thống di động 4G
Chú thích:
-


-

Service & Application: Miền dịch vụ và ứng dụng gồm các dịch vụ sau:
• Posional Information services: Dịch vụ thông tin cá nhân
• Disaster Detection/Admin services: Dịch vụ phát hiện/quản trị
thiên tai
• High Quality Multimedia services : Dịch vụ đa phương tiện chất
lượng cao
• Mobile Commerce services: Dịch vụ thương mại di động
• Digital Right Management Services: Dịch vụ quản trị tài nguyên
số
• Contens Delivery Services : Dịch vụ phân phối nội dung
• Softwware Download Support Services: Dịch vụ hỗ trợ tải phần
mềm
• Remote Control Services: Dịch vụ điều khiển từ xa
Services Platform: Nền tảng dịch vụ gồm các tác nhân sau:
16


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Social Systems: Hệ thống xã hội
Security, AAA and Settlement: Bảo mật , thanh toán
Application QoS: chất lượng dịch vụ ứng dụng
Database/Remote Server: Cơ sở dữ liệu/máy chủ từ xa
High speed & Large capacity Network: Mạng dung lượng lớn,
tốc độ cao

• Network QoS I/F: chức năng tương tác chất lượng dịch vụ mạng
Packet Based core Network: Miền mạng lõi chuyển mạch gói
New Radio Access: Miền truy cập vô tuyến mới






-

2.2.1.3 Miền mạng lõi chuyển mạch gói
Miền mạng lõi chuyển mạch gói đóng vai trò kết nối các hệ thống truy cập
khác nhau với miền nền tảng dịch vụ, và không phụ thuộc vào các hệ thống truy
cập.Mạng này cho phép sự kết nối giữa các hệ thống di động 4G cũng như các hệ
thống truy cập khác (ví dụ như 2G/3G, mạng lan không dây, DSRC, phát thanh số,
và các mạng IP khác,...), để cung cấp sự truy cập liền mạch cho người sử dụng.

2.2.1.4 Miền truy cập vô tuyến mới
Truy cập vô tuyến mới- một khả năng truy cập vô tuyến mới cho các hệ thống
4G có thể chia được tạm chia thành 3 khả năng: khả năng truy cập di động mới,
khả năng truy cập không dây tự do mới, và khả năng mạng di chuyển. Khả năng
truy cập di động mới cho phép truy cập dải tần rộng thậm chí trong các môi trường
di chuyển tốc độ cao, và đưa ra khả năng sử dụng tương tự như các dịch vụ tế bào
hiện nay. Truy cập không dây tự do mới thực thi trước hết truy cập băng tần siêu
rộng khi di chuyển ở tốc độ thấp, và đưa ra khả năng sử dụng tương tự như các
dịch vụ mạng LAN không dây hiện nay.Khả năng mạng dịch chuyển là một khả
năng để đưa ra truy cập không dây trong các môi trường có số lượng lớn người di
chuyển cùng một lộ trình như một nhóm, như trên xe bus hay trên tàu hỏa. Nó
được yêu cầu để thực thi các khả năng truy cập vô tuyến để sử dụng tài nguyên vô

tuyến một cách hiệu quả.
Ngoài ra, các thiết bị đầu cuối sử dụng trong các hệ thống di độngG có thể
hỗ trợ khả năng sử dụng nhiều sóng vô tuyến và khả năng để hình thành mạng adhoc giữa các thiết đầu cuối. Hơn nữa, các khả năng vô tuyến mới của truy cập vô
tuyến mới được đòi hỏi thực thi ở giao diện vô tuyến có tính phổ biến cao.

2.2.2 Mô hình tham chiếu nhìn từ nền tẳng dịch vụ
Mô hình tham chiếu nhìn từ phương diện dịch vụ bao gồm 3 yếu tố là các thiết bị
di động, cơ sở hạ tầng mạng di động 4G, và nền tảng dịch được mô tả trên hình 2.2.

17


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Các thiết bị di động thực hiện truyền thông đa lường với cơ sở hạ tầng hệ thống di
động 4G và hệ thống mạng khác. Khi một cơ sở hạ tầng hệ thống không thể hoạt động
trong phạm vi có thể truy cập, truyền thông đa hợp được thực hiện. Các thiết bị đầu
cuối hỗ trợ giao diện rất phong phú bao gồm đặc tính xem tài liệu điện tử, và các chức
năng trợ giúp, ví dụ như nhận diện chữ viết, hình ảnh, giọng nói được xây dựng
sẵn.Chúng cũng được cung cấp chức năng tăng cường tính bảo mật, chức năng tính
toán và xác thục, tính năng quản lý bản quyền số và cảm biến sinh trắc học. Những
thiết bị đầu cuối có đặc tính cấu hình lại cho phép người dùng tải xuống, thực thi và
tùy biến nhiều loại chương trình khác nhau. Một đặc điểm khác biệt của mô hình này
là có nhiều yêu cầu về chức năng của thiết bị đầu cuối cũng như thiết bị hiệu năng
cao.
Cơ sở hạ tầng hệ thống di động 4G triển khai truyền dẫn dung lượng lớn, tốc độ
cao và truyền dẫn đa phương tiện chất lượng cao. Cơ sở hạ tầng có đặc tính thông báo
QoS giữa các Nền tảng dịch vụ bao gồm nhiều máy chủ và tác nhân, cung cấp các đặc

tính định vị dựa trên các hệ thống thông tin vị trí, việc quản lý quyền truy cập của
người sử dụng thông qua xác thực sinh học cũng như việc quản lý và tham chiếu
thông tin cá nhân.Hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán và các máy phục vụ nội dung chất
lượng cao được kết nối với nhau. Do đó quyền truy nhập được điều khiển bỏi máy chủ
được chứng thực, video hoặc nhạc mà đáp ứng như cầu người sử dụng và khả năng
của các thiết bị đầu cuối có thể được phân phối bởi các tác nhân từ máy chủ nội dung.
Nền tảng dịch vụ cũng được gắn kết với các hệ thống xã hội.Trong trường hợp có
thảm họa xảy ra, hệ thống mạng có độ tin cậy cao sẽ được cấu hình để truyền thông
quảng bá về nơi diễn ra thảm họa.Ngoài ra, thiết bị đầu cuối có gắn các bộ cảm biến
sinh học sẽ truyền tự động thông tin trong các điều kiện khẩn cấp.
Theo khía cạn dịch vụ, mô hình này có thể chia nhỏ hơn thành 3 loại:
-

Tính tiện lợi cho người sử dụng
Các dịch vụ tiên tiến
Quản lý hệ thống.

Trong 3 loại này, tính tiện dụng cho người dùng và các dịch vụ tiên tiến được hỗ trợ
quản lý hệ thống. Và đám mây trong hình chỉ một nền tảng để đặt các máy chủ và cơ
sở dữ liệu.Chúng được xây dựng dựa trên 3 tiêu chí cơ sở hạ tầng: “ đa truyền thông
chất lượng cao”,”truyền tải với tốc độ cao và dung lượng lớn” và “QoS/F”.

2.2.2.1 Sự thuận tiện cho người dùng
Mô tả trong hình 2.3,sự thuận tiện cho người sử dụng là một nhóm liên quan tới
việc dễ dàng trong sử dụng, và bao gồm các đặc tính như giao diện người sử dụng, trợ
giúp, khả năng xử ly/thời gian sư dụng/giao diện của thiết bị, và khả năng cấu hình lại
thiết bị đầu cuối.Với giao diện người sử dụng, yêu cầu phải thực thi sự hiển thị hình
18



BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

ảnh, giọng nói với chất lượng cao hơn, và đạt được sự nâng cao về giao diện để đơn
giản hóa các thủ tục nhập thông tin.Các yêu cầu cho các tác nhân bao gồm sự cung
cấp các dịch vụ phù hợp với như cầu và hoàn cảnh của người sử dụng, khả năng để
yêu cầu và nhận thông tin vì lợi ích của những người sử dụng, và sự thực hiện đầy đủ
của các đặc tính tác nhân trong các thiết bị đầu cuối, nền dịch vụ và nhà cung cấp dịch
vụ.Liên quan tới khả năng xử lý/thời gian sử dụng/giao diện của thiết bị dầu cuối , khả
năng xử lý của thiết bị có khả năng truy cập thông tin đa phương tiện chất lượng cao,
thời gian sử dụng lâu hơn giúp người sử dụng không phải quan tâm tới dung lượng
của pin, và giao tiếp với nhiều loại thiết bị ngoại vi được đưa ra.Khả năng cấu hình lại
của thiết bị đầu cuối bao gồm khả năng nâng cấp các phiên bản bằng việc thêm hoặc
thay đổi các đặc tính thiết bị thông qua việc tải phần mêm, và cho phép truy cập qua
các giao diện vô tuyến khác.

2.2.2.2 Các dịch vụ tiên tiến
Các dịch vụ tiên tiến, hình 2.4 là khía canh có liên quan đến tính hiện đại của dịch
vu, và bao gồm các đặc điểm sau: đa truyền thông chấ lượng cao, đầu vào thông tin, vị
tri/định vị, vad cảm biến/điều khiển từ xa. Để cho phép người dùng nhận được dịch vụ
tiên tiến chất lượng cao thông qua các thiết bị di động có khả năng truy cập vào cơ sở
hạ tầng hệ thông di đông 4G, thông tin môi trường xung quanh người sử dụng sẽ được
truyền đi bởi các thiết bị đầu cuối và dựa trên thông tin này các hệ thống dịch vụ gia
tăng khác nhau sẽ hoạt động tren nền tảng dịch vụ.

19


BÁO CÁO THỰC TẬP


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Hình 2.2. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ

20


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Hình 2.3. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: tiện nghi người dùng

21


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Hình 2.4. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: Dịch vụ nâng cao

22


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ


Hình 2.5. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ quản lý hệ thống

2.2.2.3 Quản lý hệ thống
Mô tả trong hình 2.5, quản lý hệ thống là khía cạnh liên quan đến cơ chế hỗ trợ
các dịch vụ. Các chúc năng của phần này gồm: QoS, bảo mật/xác thực/ủy quyền/thanh
toán, máy chủ từ xa/cơ sở dữ liệu, đặc tính thích ứng môi trường, xã hội. Mô hình
quản lý hệ thống này có mục đích nâng cao tính bảo mật/ xác thực/ tính toán như là
nhân tố cốt lõi của các dịch vụ làm nền tảng cho việc triển khai xã hội di động 4G và
cung cấp cho hệ thống khả năng khắc phục các loại lỗi khác nhau. Khái niệm QoS ứng
dụng phối hợp QoS mạng được sử dụng, do đó truyền dữ liệu liên tục tốc độ cao
chống lại sự tắc nghẽ được cung cấp ngay cả trong điều kiện bất lợi.

23


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

2.2.3 Mô hình tham chiếu cơ sở hạ tầng hệ thống
2.2.3.1 Các ví dụ điển hình và giao tiếp cho mạng truy cập vô tuyến mới
Năm ví dụ điển hình về viễn cảnh trong mạng truy cập vô tuyến mới và các ví
duej về giao diện cho từng viễn cảnh được thực hiện trong hình 2.6. Trong hình này,
R1-R5 cho biết dạng của giao diện vô tuyến, N1-N3 cho biết dạng giao diện mạng.
Viễn cảnh 1 là một ví dụ giới thiệu về khả năng truy cập vô tuyến mới ở môi
trường ngoài trời. Ở múc trung bình, có thể đạt được tốc độ gói vô tuyến nhanh hơn
khi thirts bị đầu cuối gần trạn thu phát gốc (BTS). Viễn cảnh 2 là một ví dụ giới thiệu
về khả năng truy cập di động mới hoặc khả năng truy cập không dây tự do mới ở môi
trường trong nhà quy mô rộng chẳng hạn như ở những tòa nhà văn phòng rộng hoặc
các cửa hàng. Viễn cảnh 2 là một ví dụ giới thiệ khả năng truy cập không dây tự do

mới ở môi trường trong nhà quy mô nhỏ như nhà riêng. Viễn cảnh 4 là ví dụ giới thiệu
về khả năng mạng di chuyển.Trong ví dụ này các nút mạng di chuyển (MNN) sẽ được
cài đặt trong các đối tượng chuyển động ví dụ như tàu hỏa, xe bus để có thể truyền
thông giữa các trạm cơ sở và trạm di động qua các MNN. Viễn cảnh 5 là ví dụ về định
dạng của một mô hình ad-hoc ở giữa các trạm di động, các trạm di động được trang bị
giao diện vô tuyến R5 cho phép truyền thông vô tuyến giữa các trạm di động. Chú ý
rằng, những trường hợp được giới thiệu này chỉ đơn thuần là một vài ví dụ trong hệ
thống di động 4G, vì vậy có thể định dạng mạng kết nối đa chặng bằng cách kết nốt
các trạm cơ sở bằng sự kết nối vô tuyến là hoàn toàn có thể hiểu được.

24


BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TTDĐ

Hình 2.6.Giao diện vô tuyến và ngữ cảnh thực tế của truy cập vô tuyến mới
Thêm vào đó, sẽ có những đòi hỏi lớn để thiết kế và phát triển 5 giao diện vô tuyến
này có mức độ phổ dụng cao, để các thiết bị đầu cuối của hệ thống di động 4G có thể
dễ dàng điều khiển khả năng đa sóng vô tuyến và có thể sử dụng cho nhiều mục đích
khác nhau trong nhiều môi trường khác nhau.

2.2.3.2 Cấu hình chức năng cho các nút/thiết bị đầu cuối trong hệ thống di
động 4G
Hình 2.7 mô tả các ví dụ về cấu hình chức năng cho các nút/các thiết bị đầu cuối
trong các hệ thống di động 4G.Xem xét như là các lớp chức năng, dịch vụ và ứng
dụng (F5), hỗ trợ dịch vụ (F4), điều khiển mạng và truyền tải (F3), quản lý tài nguyên
và đường kết nối (F2) và các chức năng truy cập không dây (F1) được định nghĩa. F5F3 tương ứng với dịch vụ và miền ứng dụng, nền tảng dịch vu, mạng lõi chuyển mạch
gói thuộc hình 2.1 tương ứng với nói mà F5,F4 ứng với trong miền truy cập sóng vô

tuyến mới.

25


×