TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN
ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI
SẢN PHẨM THEO KÍCH THƯỚC
Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Văn Thuyên
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy Thuyên 12142260
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
• CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
• CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THIẾT BỊ
• CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM
• CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG
• CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT
TRIỂN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 – Cơ sở lý thuyết:
Hình 1.1: Phân loại đậu nành.
Hình 1.2: Hệ thống phân loại hộp theo
kích thước.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.2 – Đặt vấn đề:
• Hệ thống tự động phân loại sản phẩm theo
từng kích thước ra đời là một phát triển tất
yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất.
• Hệ thống được điều khiển bằng PLC.
• Việc quản lý, giám sát, vận hành được sự trợ
giúp đắc lực của hệ thống điều khiển giám
sát thu thập dữ liệu SCADA.
Hình 1.3: Dây chuyền phân
loại
cam theo kích cỡ.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.3 - Mục tiêu đề tài:
• Thiết kế hệ thống tự động phân loại sản phẩm theo kích thước và chuyển
đến vị trí phù hợp của sản phẩm.
• Hệ thống được trang bị điều khiển tự động bằng PLC.
• Hệ thống tự động phân loại sản phẩm theo kích thước giúp giảm số
lượng công nhân và giá thành của sản phẩm đến mức tối đa.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.4 - Yêu cầu thiết kế:
Hệ thống phân loại sản phẩm cần những tính năng sau đây:
• Tự động cung cấp sản phẩm lên băng tải.
• Phân loại các sản phẩm có kích thước lớn, trung bình, nhỏ trên băng
tải dựa vào các cảm biến quang.
• Sản phẩm sẽ tự động được đưa vào thùng định sẵn nhờ xi lanh.
• Đếm số lượng sản phẩm và hiển thị số lượng đó.
• Tự động cung cấp sản phẩm sau mỗi quá trình hoạt động của hệ
thống.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.5 – Mô tả quy trình công nghệ:
Giả sử sản phẩm là các hộp với kích thước và trọng lượng như sau: Loại
nhỏ 10x10x10 cm - 0,5 kg. Loại trung bình 15x15x15 cm – 1 kg. Loại lớn
20x20x20 cm - 1,5 kg.
• Băng tải chuyển động về phía trước mang theo các hộp sản phẩm.
• Nếu cảm biến nhận diện hộp kích thước lớn thì xi lanh đẩy hộp vào
thùng dành cho hộp có kích thước 20x20x20 cm, hiển thị số lượng hộp.
• Nếu cảm biến nhận diện hộp kích thước trung bình thì xi lanh đẩy vào
thùng dành cho hộp có kích thước 15x15x15 cm, hiển thị số lượng hộp.
• Nếu là hộp có kích thước nhỏ thì dẫn đến cuối băng tải và rơi vào thùng
đựng hộp có kích thước 10x10x10 cm, hiển thị số lượng hộp.
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THIẾT BỊ
2.1 – Lựa chọn thiết bị:
Hình 2.1: Cảm biến quang Omron
E3Z-T61.
Hình 2.2: Nút nhấn không có đèn,
loại phẳng YW1L.
Hình 2.4: Động cơ băng tải Watt
driver.
Hình 2.5: Van điện từ 3/2 3V300.
Hình 2.6: Xi lanh khí nén SMC– Air
Cylinder CS1/CDS1.
Hình 2.7: Bộ điều khiển S7-300
CPU-314
Hình 2.8: Công tắc tơ Schneider LC1DT25BD
Hình 2.9: Rơle nhiệt LRD340 Tesys
loại LRD.
Hình 2.3: Băng tải con lăn.
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THIẾT BỊ
2.2 – Sơ đồ kết nối PLC và mạch động lực:
Hình 2.10: Sơ đồ kết nối ngõ vào, ngõ ra của
PLC S7-300 CPU-314.
Hình 2.11: Sơ đồ mạch động lực.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM
3 – Lưu đồ thuật toán:
Hình 3.1: Lưu đồ thuật toán.
CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG
4 – Kết quả mô phỏng:
Hình 4.1: Kết quả phân loại với sản
phẩm có kích thước lớn.
Hình 4.2: Kết quả phân loại với sản
phẩm có kích thước trung
bình.
Hình 4.3: Kết quả phân loại với sản
phẩm có kích thước nhỏ.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG
PHÁT TRIỂN
5 – Hướng phát triển:
Hệ thống có thêm những tính năng sau đây:
• Nhận biết sản phẩm bị lỗi, không đủ tiêu chuẩn dựa vào cảm biến và
loại sản phẩm đó ngay từ đầu.
• Thêm hệ thống đóng thùng tự động và vận chuyển thùng đến kho
hàng.
BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA EM ĐÃ HẾT
XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!