Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BAO CAO THI NGHIM BAI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.62 KB, 5 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 2
Ngày TN: Thứ 3 ngày 04 tháng 03 năm 2014
Tổ : 7

Lớp: L21
Họ và tên:

MSSV:

1. Trần Trung Hưng
2. Lê Hữu Hùng
I

V1301662
V1301584

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm 1:
Nhiệt độ oC
t1
t2
t3
moco (cal/độ)
moco

TB

Lần 1
30
60


45,5

Lần 2
30
61
45,6

Lần 3
30
60
45,5

= cal/độ

(Tính mẫu 1 giá trị moco )
Ta có :
Nguồn nóng:

Nguồn lạnh:

Nước nóng nhiệt độ t2 : mct2
Nhiệt lượng kế:

mocot2

Nước lạnh:

m’c’t1

Sau cân bằng: Nhiệt độ hệ là t3

Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng:
mc(t3 - t2) + moco(t3 - t2) = - m’c’(t3 – t1)
Rút ra moco :
moco =

(với 0 moco 10)

(m = m’, c = c’)


Lần 1: thay m = 50g, c = 1cal/g.độ, t1 = 28 oC, t2 = 65 oC , t3 = 46 oC.
Ta được moco = = 2.94 (cal/độ).
Thí nghiệm 2:


Nhiệt độ oC

Lần 1
30
30
34

t1
t2
t3
Q(cal)
Qtrung bình (cal)
H (cal/mol)
Nếu t1 t2 thì t tính bằng hiệu số giữa t3 và


Lần 2
29
29.5
34.5

Lần 3
29.5
29.5
34

(Tính mẫu 1 giá trị Q)
Ta có công thức : Q = (moco + mc)t = (moco + mc)(t3 - )
Lần 1: thay moco = 2.94cal/độ ở thí nghiệm 1, m = (25+25)1.02, c = 1 cal/g.độ, t 1 =
29oC, t2 = 29oC, t3 = 34oC vào công thức tính Q
ta được Q = 264,7 (cal)
Thí nghiệm 3:
Nhiệt độ oC
t1
t2
Q(cal)
H (cal/mol)
Htb (cal/mol)

Lần 1
30
36

(Tính mẫu 1 giá trị của Q và H)
Công thức tính :
Q = (moco + mc)t = (moco + mc)(t2 – t1) (cal)

H=

(với n = 4/160 = 0.025 mol)

Lần 2
30
35

Lần 3
30
36.5


Thay các giá trị của lần 1, m = (4 + 50) g, c = 1 cal/ g.độ và m oco ở thí nghiệm 1
vào công thức tính ta có :
Q = 389,09 cal, H = - 15563,6 cal/mol
Thí nghiệm 4:
Nhiệt độ oC
t1
t2
Q(cal)
H (cal/mol)
Htb (cal/mol)

Lần 1
30
26

Lần 2
30

25

Lần 3
30
26.5

(Tính mẫu 1 giá trị của Q và H)
Công thức tính :
Q = (moco + mc)t = (moco + mc)(t2 – t1) (cal)
H=

(với n = 4/53,5 0.075 mol)

Thay các giá trị của lần 1, m = (4 + 50) g, c = 1 cal/ g.độ và m oco ở thí nghiệm 1
vào công thức tính ta có :
Q = -199,29 cal, H = 2657,2 cal/mol
II TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Hth của phản ứng HCl + NaOH  NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol HCl
hay NaOH khi cho 25 ml dd HCl 2M tác dụng với 25 ml dd NaOH 1M. Tại
sao?
Trả lời:
Hth của phản ứng HCl + NaOH  NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol
NaOH khi cho 25 ml dd HCl 2M tác dụng với 25 ml dd NaOH 1M.
Ta sẽ tính theo số mol muối tạo thành cũng tức là số mol NaOH. Do tỉ lệ
số mol phản ứng trên lí thuyết của HCl và NaOH là 1:1 mà thực tế có tới
0.05 mol HCl trong khi chỉ có 0.025 mol NaOH phản ứng với nó. Vậy suy ra
HCl dư, không phản ứng hết nên nhiệt tạo thành NaCl không thể tính theo


HCl được mà phải tính theo số mol HCl phản ứng hết = số mol NaOH cho

vào phản ứng ban đầu = 0.025 mol.
2. Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay
không?
Trả lời:
Có thể thay đổi vì nhiêt tạo thành 2 chất khác nhau thì có thể khác nhau.
Nhiệt tạo thành NaCl có thể khác với nhiệt tạo thành NaNO 3. Bên cạnh đó
khối lượng của 1 mol HCl khác với HNO 3. Mà nồng độ mol 2 chất như nhau
nên 25ml HCl có khối lượng khác với 25ml HNO 3 dẫn đến đại lượng mc
khác nhau Q khác nhau. Ngoài ra nhiệt độ ban đầu của 2 chất đã không
giống nhau. Vậy có nhiều lí do để ta kết luận kết quả thí nghiệm 2 sẽ có thể
thay đổi khi ta thay HCl 1M bằng HNO3 1M.
3. Tính H3 bằng lí thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm.
Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây sai số trong thí nghiệm này:
-

Mất nhiệt do nhiệt lượng kế.
Do nhiệt kế.
Do dụng cụ đong thể tích hóa chất.
Do cân.
Do sunphat đồng bị hút ẩm.
Do lấy nhiệt dung riêng của sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ.

Theo em sai số nào là quan trọng nhất, giải thích? Còn nguyên nhân nào khác
không?
Trả lời:
Tính H3 bằng lí thuyết theo định luật Hess:
PTHH:
CuSO4 khan + 5H2O

CuSO4.5H2O

H1 = - 18.7 kcal/mol

+H2O
H3 = H1 + H2

+H2O
H2 = +2.8 kcal/mol
dd CuSO4


Vậy ta tính được H3 = H1 + H2 = - 18.7 + 2.8 = - 15.9 kcal/mol
Theo em, nguyên nhân gây sai số quan trọng nhất là: do Sunphat đồng bị hút
ẩm. Vì sunphat đồng là chất hút ẩm rất mạnh , môi trường lại chứa rất nhiều hơi
nước. Mà ta lại đang đo nhiệt hòa tan của sunphat đồng. Trong quá trình cân
đong ... sunphat đồng đã tiếp xúc với môi trường. Nên một phần chất đã bị phản
ứng bên ngoài, nhiệt bị mất đi, do đó nhiệt thu được của 4 g đồng sunphat không
được đủ. Nên nhiệt tạo thành đo được ít hơn so với trên lí thuyết.
Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác khiến nhiệt tạo thành bị hao hụt như:
đo, ghi số liệu, cân ko chính xác lượng hóa chất và nhiệt dung riêng của CuSO 4 chỉ
gần bằng 1 cal/g.độ chứ không bằng 1 cal/g.độ.
NHẬN XÉT:
 Nhiệt của các phản ứng hóa học không giống nhau. Mỗi phản ứng có lượng
nhiệt tỏa ra hay thu vào riêng.
 Nhiệt độ thí nghiệm 2 có thể không chính xác là kết quả thu được của phản
ứng bằng nhiệt lượng phản ứng tỏa ra nếu ta cho phản ứng các chất phản
ứng tỉ lệ mà các chất không phản ứng hết với nhau vì nhiệt độ ban đầu của
các chất đã khác nhau rồi. Dẫn đến nhiệt độ ta đo được bị sai lệch do nhiệt
độ của chất chưa phản ứng hết.
 Kết quả đo được trên thực tế có sai số càng lớn so với trên lí thuyết nếu như
các nguyên nhân khiến thí nghiệm bị sai lệch xuất hiện càng nhiều và tác

động càng nhiều đến phản ứng. Nên trong quá trình thí nghiệm ta nên hạn
chế càng nhiều sự tiếp xúc giữa hóa chất với môi trường cũng như trong quá
trình phản ứng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×