Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Trinh bay bao cao sau cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.68 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Báo cáo Công Nghệ Phần Mềm
Bài dịch

Chương 20: Khái niệm và các nguyên lý của lập trình
hướng đối tượng
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Cường
Sinh viên thực hiện: Tạ Hữu An
Đặng Hữu Dũng
Nguyễn Thắng Công
Danh
Nguyễn Trần Khương Vinh
Nguyễn Lê
Thanh Phong
Nguyễn Hoài Ân
Phạm Thiệu Hơn


Ni dung tng quỏt

20.1. Tỡm hiu mụ hỡnh hng i tng
20.2.II.Một số yêu cầu về hệ thống
III.Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý
bệnh nhân về chức năng
IV. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý
bệnh nhân về dữ liệu
V. Cài đặt hệ thống
VI Hạn chế và hớng phát triển của hệ thống thông tin
quản lý bệnh nhân
VII.Lời cảm ơn




Khái niệm và Lịch sử ra đời
 “Lập trình hướng đối tượng là 1 phương pháp viết mã cho phép các
lập trình viên nhóm các action tượng tự nhau vào các class”. Điều này
giúp mã lệnh giữ vững được nguyên lý DRY “don’t repeat yourself”
(không lặp lại chính nó) và dễ dàng để bảo trì.

 Sự bắt đầu của các phần mềm hướng đối tượng lần đầu tiên được công
bố vào những năm cuối thập niên 1960. Trong suốt những năm 1990,
công nghệ hướng đối tượng đã trở thành một sự lựa chọn hoàn hảo cho
nhiều nhà xây dựng, phát triển phần mềm  và các chuyên gia kỹ thuật. 

 Trong những năm gần đây, công nghệ hướng đối tượng đang dần thay
thế các phương pháp phát triển phần mềm cổ điển. Một câu hỏi quan
trọng là tại sao? .


Tại sao công nghệ hướng
đối tượng là cần thiết và
quan trọng
Có rất nhiều cách để giải quyết một thuật toán khó dựa trên nhiều giải pháp khác
nhau. Một trong những cách dễ tiếp cận và được sử dụng rộng rãi đó là sử dụng các đối
tượng. 

Nếu một phần thông tin nào đó được thay đổi trong chương
trình của bạn, thì thông thường chỉ cần có duy nhất 1 thay
đổi để cập nhật lại mã lệnh. Một trong những ác mộng lớn
nhất đối với các lập trình viên là bảo trì mã lệnh, nơi dữ
liệu được khai báo đi khai báo lại nhiều lần, họ phải tìm

kiếm, làm việc trên các dữ liệu và chức năng trùng lặp.
Một đối tượng sẽ đóng gói tất cả dữ liệu và các xử lý được
áp dụng cho dữ liệu đó. Đặc điểm quan trọng này cho phép
các classes của các đối tượng được tạo ra và đưa đến các thư
viện để các đối tượng này có thể tái sử dụng


Mô hình hướng đối tượng

+

Bất kỳ mô hình nào cũng có thể được điều chỉnh để sử dụng với OO, 
sự lựa chọn tốt nhất sẽ giúp hệ thống có xu hướng tiến triển theo thời gian. 
+ Khi một lớp không thể được tìm thấy trong các thư viện, các kỹ sư phần
mềm áp dụng phân tích hướng đối tượng (OOA), hướng đối tượng thiết kế
(OOD), lập trình hướng đối tượng (OOP), và kiểm tra đối tượng theo định
hướng (OOT) để tạo ra các lớp và các đối tượng dẫn xuất từ lớp. 
+ Các lớp mới sau đó được đưa vào thư viện để nó có thể được tái sử dụng
trong tương lai. 


Vai trò của mô hình hướng đối
tượng
Mô hình giúp ta hiểu và thực hiện được sự trừu tượng, tổng quát hoá các khái niệm cơ sở để giảm thiểu độ phức tạp của hệ thống.  Qua mô hình chúng ta biết được hệ thống gồm
những gì? và chúng hoạt động như thế nào?
Mô hình giúp chúng ta quan sát được hệ thống như nó vốn có trong thực tế hoặc nó phải có như ta mong muốn. 
Mô hình cho phép ta đặc tả được cấu trúc và hành vi của hệ thống để hoàn chỉnh chúng

 Nhìn chung, không có mô hình nào là đầy đủ. Mỗi hệ thống thực tế có thể được tiếp cận thông qua một hay một số mô hình khác nhau.



III. Các lớp và các đối tượng 

Một lớp có thể được hiểu là khuôn mẫu để tạo ra các đối
tượng. Trong một lớp, người ta thường dùng các biến để
mô tả các thuộc tính và các hàm để mô tả các phương
thứccủa đối tượng. Khi đã định nghĩa được lớp, ta có thể
tạo ra các đối tượng từ lớp này.
 
Để việc sử dụng được dễ dàng, thông qua hệ thống hàm
tạo (constructor), người ta dùng lớp như một kiểu dữ liệu
để tạo ra các đối tượng.
 
Lớp con là một lớp thông thường nhưng có thêm tính chất
kế thừa một phần hay toàn bộ các đặc tính của một lớp
khác. Lớp chia sẻ sự kế thừa gọi là lớp cha (parent class)


Thuộc tính của một lớp bao
III.2.
gồm
Thuộc tính
các biến, các hằng, hay tham số
nội tại của lớp đó.
Ở đây, vai trò quan trọng nhất của
các thuộc tính là các biến vì chúng
sẽ có thể bị thay đổi trong suốt quá
trình hoạt động của một đối tượng.
Các thuộc tính có thể được xác
định kiểu và kiểu của chúng có thể

là các kiểu dữ liệu cổ điển hay đó
là một lớp đã định nghĩa từ trước.


III.2.Phương thức
Phương thức của một lớp thường được dùng để mô
tả các hành vi của đối tượng (hoặc của lớp).
Ví dụ như đối tượng thuộc lớp điện thoại có các
hành vi sau: Đổ chuông, chuyển tín hiệu từ sóng
sang dạng nghe được, chuyển tín hiệu giọng nói
sang dạng chuẩn, chuyển tín hiệu lên tổng đài.v.v.
Khi thiết kế, người ta có thể dùng các phương thức
để mô tả và thực hiện các hành vi của đối tượng.
Mỗi phương thức thường được định nghĩa là
một hàm, các thao tác để thực hiện hành vi đó được
viết tại nội dung của hàm.
Khi thực hiện hành vi này, đối tượng có thể phải
thực hiện các hành vi khác.


III.2. Biểu đồ luồng dữ liệu các
mức
Biểu đồ luồng dữ liệu biểu diễn
chức năng thanh toán viện phí
Phiếu thanh
toán
bệnh nhân
Thanh toán viện phí
Xác nhận thanh toán


Hồ sơ Bênh
Nhân

Danh sách BN
đã đóng T.Ư
Danh sách bệnh
nhân điều trị

Phòng tài chính

Thu
tạm
ứng
3.1

Danh sách BN
điều trị có
BHYT

Thanh
toán với
BHYT
3.2


IV. Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng vÒ
d÷ liÖu

IV.1. M« h×nh thùc thÓ / liªn kÕt
IV.2. M« h×nh quan hÖ.



Tỉnh

tỉnh
Tên
tỉnh
Huyện

huyện
Tên
huyện
Mã tỉnh

Khoa
Mã khoa
Tên
khoa

Chuyên
môn
Mã CM
Tên CM

Chức vụ
Mã CV
Tên CV

Bệnh
Mã bệnh

Tên
bệnh

Vị Trí

vị
trí
Tên vị
trí

Thuốc
Mã thuốc
Tên
thuốc
Đơn giá

Nhân viên
Dòng khám

Nhân
bệnh

Thuốc dùng
viên
Mã khám bệnh
Mã xã

khám
Họ tên NV
Mã nhân viên

Tên xã
bệnh
Ngày
sinh
Mã bệnh nhân

Mã nhân viên
NV
Mã bệnh
huyện
Mã bệnh
Giới tính NV
Mã vị trí
Tạm ứng
nhân
Số nhà NV
Ngày KB
Mã tạm ứng
Mã bệnh
Điện
thoại
Nội dung KB
Lần tạm ứng
Mã vị trí
NV
Chi phí KB
Số tiền
Mã thuốc
Mã xã
Ngày tạm

Số lợng
Mã khoa
ứng
BệnhMã
nhân
Liều
dùng
CM
Nơi
điều
Mã bệnh
Bệnh
án

bênh
Mã CV
trị
nhân
Mã khám bệnh
bảo hiểm y
nhân
Dịch Vụ Dùng

nơi
Mã nhân viên
tế
Họ
bệnh

khám Đ.T

Mã bệnh

bệnh
nhân
bệnh
Tên nơi
nhân
nhân
Tên
bệnh
Mã nhân viên
Đ.T
Mã bệnh
Số thẻ BHYT
nhân
Mã bệnh
Đơn giá
Mã vị trí
Ngày bắt
Ngày
sinh
nhân
Dịch vụ

nơi
Đ.T
đầu

quan
BN

Mã bệnh

dịch
Ngày
vào
Ngày kết


quan
Giới tính BN
Mã vị trí
vụ
Ngày ra
thúcCán bộ
Tênxãcơ quan

Mã nơi Đ.T
Tên dịch

bệnh
Tình trạng ra
Phần trăm
Điện thoại
Mã dịch Vụ
vụ
nhân
CQ
Lần dùng
Đơn giá
Mã cơ quan

Fax CQ


IV. Phân tích thiết kế hệ thống về
dữ liệu
IV.2. Các lợc đồ quan hệ của hệ
thống












Tỉnh (Mã tỉnh, Tên tỉnh)
Huyện (Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh)
Xã (Mã xã, Tên xã, Mã huyện)
Khoa (Mã khoa, Tên khoa)
Chuyên môn (Mã chuyên môn, Tên chuyên môn)
Chức Vụ (Mã chức vụ, Tên chức vụ)
Bệnh (Mã bệnh, Tên bệnh)
Vị trí (Mã vị trí, Tên vị trí)
Nhân viên (Mã NV, Họ tên NV, Ngày sinh NV, Giới tính NV, Số
nhà NV, Điện thoại NV, Mã xã, Mã khoa, Mã CM, Mã CV)
Dòng khám bệnh (Mã khám bệnh, Mã nhân viên, Mã bệnh nhân,

Mã bệnh, Mã vị trí, Ngày KB, Nội dung KB, Chi phí KB)
Bệnh nhân (Mã bệnh nhân, Họ bệnh nhân, Tên bệnh nhân,
Ngày
sinh BN, Giới tính BN, Mã xã)


IV. Phân tích thiết kế hệ thống về
dữ liệu
IV.2. Các lợc đồ quan hệ của
hệ
thống
Bảo hiểm y tế (Mã bệnh nhân, Số thẻ BHYT, Ngày bắt đầu, Ngày










kết thúc, Phần trăm)
Cơ quan (Mã cơ quan, Tên cơ quan, Điện thoại CQ, Fax cơ quan)
Cán bộ (Mã bệnh nhân, Mã cơ quan)
Tạm ứng (Mã T.ứng, Lần T.ứng, Số tiền, Ngày T.ứng, Mã bệnh nhân)
Bệnh án (Mã khám bệnh, Mã nhân viên, Mã bệnh nhân, Mã bệnh,
Mã vị trí, Mã nơi Đ.T, Ngày vào, Ngày ra, Tình trạng ra)
Nơi Điều Trị (Mã nơi Đ.T, Tên nơi Đ.T, Đơn giá)
Dịch Vụ Dùng (Mã khám Bệnh, Mã nhân viên, Mã bệnh nhân, Mã

bệnh, Mã vị trí, Mã nơi Đ.T, Mã dịch Vụ, Lần dùng)
Dịch Vụ (Mã dịch vụ, Tên dịch vụ, Đơn giá D.V)
Thuốc Dùng (Mã khám Bệnh, Mã nhân viên, Mã bệnh nhân, Mã
bệnh, Mã vị trí, Mã thuốc, Số lợng, Liều dùng)
Thuốc (Mã thuốc, Tên thuốc, Đơn giá)


V. Thực hiện Cài đặt hệ
thống

Hệ thống đợc phân tích và thiết kế theo phơng pháp có cấu trúc.
Hệ thống cài đặt dựa trên ngôn ngữ SQL Server 2000 làm cơ sở dữ liệu
Và lấy ngôn ngữ Visual Basic 6.0 để thiết kế giao diên


VI. Hạn chế và hớng phát triển của hệ
thống thông tin quản lý bệnh nhân



Hạn chế của chơng trình

Do thời gian thực hiện phân tích và thiết kế hệ thống là tơng



đối hạn chế so với một đề tài tơng đối rộng và phong phú nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Bên cạnh đó chơng trình còn có một số chức năng cha hoàn
thiện

Hơn nữa việc tìm hiểu ngôn ngữ cài đặt (SQL Server và
Visual Basic) còn nhiều hạn chế nên việc tận dụng đợc những
thế mạnh của ngôn ngữ là cha mang lại hiệu quả cao.


VI. Hạn chế và hớng phát triển của
hệ thống thông tin quản lý bệnh
nhân


Hớng phát triển của hệ thống

Hệ thống quản lý bệnh nhân sau khi đợc phân tích thiết kế và đợc



cài đặt hoàn thiện sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý chứng
từ sổ sách về bệnh nhân tại bệnh viện. Song nhất thiết cần phải có
sự quản lý song song giữa bệnh nhân và nhân viên trong bệnh viện.
Nếu chơng trình đợc cài đặt trên môi trờng mạng hay có một
trang web của bệnh viện trên mạng internet để giúp cho ngời thân
của bệnh nhân có thể theo dõi quá trình điều trị của ngời nhà
mình mà không nhất thiết phải đến bệnh viện. Điều quan trong hơn
nữa là đối với những bệnh nhân phải chuyển bệnh viện (ví dụ bệnh
nhân phải chuyển từ Nha Trang đi thành phố Hồ Chí Minh), trong
những trờng hợp cấp bách nh vậy không thể đem theo hồ sơ bệnh án
ngay đợc khi đó tại nơi bệnh nhân đợc chuyển đến có thể truy cập
đến trang web mà bệnh nhân đến từ đó, xem thông tin về bệnh
nhân và đa ra phơng án điều trị hữu hiệu nhất. Ngoài ra đối với
những trờng hợp khó các bác sĩ có thể hội chuẩn ngay trên mạng

(mạng liên bệnh viện).


VII. Lời cảm ơn


Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Kim Anh đã

tận tính hớng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.


Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo bệnh viện đa

khoa tỉnh Khánh Hoà đã tạo điều kiện về chỗ thực tập
cùng các tài liệu liên quan.
Cảm ơn bạn bè đã giúp đỡ để tôi có đợc thành công nh
ngày hôm nay.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×