Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai bao cao do hall k13 mang mong (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.88 KB, 2 trang )

Nhóm:
Họ tên:
MSSV:
Yêu cầu: Mỗi sinh viên làm riêng một bài báo cáo. Nộp đúng hạn. Cả lớp
gom bài nộp chung một lần.

Báo cáo
Thực tập chuyên đề 2 – phân tích vật liệu
Bài 3:
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN CỦA MÀNG
MỎNG BẰNG PHÉP ĐO HALL
I.

II.

Mục đích:
1. Hiểu vai trò, lịch sử và hiệu ứng Hall
2. Nắm vững quy trình thực hiện phép đo Hall
3. Ghi nhận và phân tích các kết quả thu được.
Câu hỏi lý thuyết:
1. Nêu tóm tắt quy trình thực hiện phép đo Hall với 1 mẫu ô-xít
dẫn điện trong suốt (TCO) (1điểm)
2. Ta có thể thu được những thông số nào từ phép đo Hall? Tại
sao ta cần biết những thông số đó? Vai trò và tầm quan trọng
của chúng? (1 điểm)
3. Căn cứ vào đâu để xác định kết quả Hall ta đo được là chính
xác? (1 điểm)
4. Căn cứ vào đâu để biết mẫu đang đo là bán dẫn loại n, p hay
thuần? Giải thích chi tiết. (1 điểm)
5. Vì sao trong phép đo Hall chúng ta cần tạo các điện cực?
Các điện cực trên mẫu phải như thế nào (hình dạng, vị trí, vật


liệu)? (1 điểm)


III.

Câu hỏi thực hành:
1. Hãy mô tả các thông số cơ bản, quan trọng thu được khi
thực hành đo Hall với mẫu ô-xít dẫn điện trong suốt. (1,5
điểm)
2. Kết quả đo Hall mẫu của bạn có chính xác không? Tại sao?
(1,5 điểm)
3. Vẽ và mô tả các đồ thị I-V và I-R thu được. Tại sao 4 đường
I-R không trùng nhau? Trong trường hợp nào thì chúng trùng
nhau? (2 điểm)

Yêu cầu:
In bảng số liệu đo đạc và vẽ đồ thị I-V, I-R đi kèm bài báo cáo.



×