Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

CacChieuVanHoa hofstede quantridavanhoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 50 trang )

HOFSTEDE
Và Các Chiều Văn Hóa.


Nội dung

TỔNG QUAN VỀ HOFSTEDE VÀ CÁC CHIỀU VĂN
HÓA
A

chính

KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
B

TRÁNH SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN
C

KIỀM CHẾ VỚI NUÔNG CHIỀU
D


TỔNG QUAN VỀ
HOFSTEDE VÀ CÁC
CHIỀU VĂN HÓA


A.TỔNG QUAN VỀ HOFSTEDE VÀ CÁC CHIỀU VĂN HÓA
1. Tổng quan về Hofstede

Gerard Hendrik ( Geert ) Hofstede 





(Sinh ngày 02 tháng 10 1928)



Là một người Hà Lan tâm lý học xã hội ,



Cựu nhân viên IBM và là Giáo sư danh dự về Nhân chủng học
tổ chức và Quản lý quốc tế tại Đại học Maastricht ở Hà Lan



Nổi tiếng với nghiên cứu tiên phong về các nhóm đa văn
hóa và tổ chức.

Gerard Hendrik Hofstede


A.TỔNG QUAN VỀ HOFSTEDE VÀ CÁC CHIỀU VĂN HÓA
2. Sơ lược về các chiều văn hóa của HOFSTEDE

KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC

NAM TÍNH/ NỮ TÍNH

01.


04.

TRÁNH SỰ KHÔNG CHẮC
02.

CHẮN

ĐỊNH HƯỚNG NGẮN HẠN/

CÁC CHIỀU VĂN HÓA

DÀI HẠN
05.

CÁ NHÂN/ TẬP THỂ

KIỀM CHẾ/ NUÔNG CHIỀU
03.

06.

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


KHOẢNG
CÁCH QUYỀN
LỰC



B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
Tóm tắt nội dung

01.

02.

Khoảng cách quyền lực tại nơi làm việc

Khái niệm

06.

Quyền lực trong tầng lớp xã hội

07.

Khoảng cách quyền lực và nhà nước

Khoảng cách quyền lực và tư tưởng

03.

Quyền lực trong gia đình

08.

04.

Quyền lực trong trường học


09.

Nguồn gốc của những khác biệt về
khoảng cách quyền lực

05.

Quyền lực trong y tế

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
1. KHÁI NIỆM

Mức độ các thành viên ít quyền
lực trong tổ chức chấp nhận
quyền lực được phân chia không
đồng đều giữa các cấp bậc, các
KHÁI NIỆM

cá nhân; khuất phục quyền lực…

KHOẢNG CÁCH
QUYỀN LỰC LÀ
GÌ?

sourse:


Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
2. Quyền lực trong tầng lớp xã hội, trình độ
giáo dục, nghề nghiệp

Xuất hiện các tầng lớp xã hội: thượng lưu, trung lưu và hạ lưu

G

TẦNG LỚP

O


D



C

Các tầng lớp khác nhau về quyền tiếp cận và cơ hội hưởng các
NGHỀ NGHIỆP

điều kiện thuận lợi từ xã hội - giáo dục

Trình độ giáo dục cao sẽ tự động khiến người ta ít nhất thuộc
tầng lớp trung lưu
3 YẾU TỐ


Giáo dục - yếu tố quyết định nghề nghiệp

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


Những nghề nghiệp có địa vị và trình
độ giáo dục thấp nhất - giá trị PDI cao
nhất

Những nghề nghiệp có địa vị và trình độ
giáo dục cao nhất - giá trị PDI thấp nhất.

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
2. Quyền lực trong tầng lớp xã hội, trình độ giáo dục, nghề nghiệp

Khác biệt về khoảng cách quyền lực giữa nghề
nghiệp khác nhau có giống nhau giữa tất cả các
quốc gia hay không???

Khác biệt nghề nghiệp lớn nhất tại những quốc gia có
điểm PDI nhỏ nhất và tương đối nhỏ tại những quốc
gia có điểm PDI cao.

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.



B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
3. Quyền lực trong gia đình

Cha mẹ là bạn bè
Quyền lực giữa con cái
Con cái được đối xử công bằng
Con cái không được tự lập
Khoảng
cách quyền

Quyền của cha mẹ đóng vai trò

lực lớn

Khoảng

Con cái tự kiểm soát mọi việc

cách quyền
lực nhỏ

quan trọng

Học cách nói “không” từ rất
Con cái phải hỗ trợ cha mẹ khi
họ già yếu

sớm
Người lớn không phụ thuộc lẫn
nhau


Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
4. Quyền lực trong TRƯỜNG HỌC
Giáo dục lấy giáo viên làm trung tâm

Học sinh kính trọng giáo viên mọi nơi

Giáo viên là người chủ động trong lớp học

01.

Giáo viên là các guru và truyền tải kiến thức cá
02.

KHOẢNG CÁCH QUYỀN
LỰC LỚN

nhân
03.
04.
05.

Chấp nhận hình phạt về thể xác như một
cách giáo dục

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.



B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
4. Quyền lực trong TRƯỜNG HỌC

Quá trình giáo dục lấy sinh viên làm
trung tâm

KHOẢNG CÁCH QUYỀN

Học sinh đối xử bình đẳng với các giáo

LỰC NHỎ

viên
Giáo viên muốn học sinh chủ động trong
lớp học

Giáo viên là những chuyên gia giúp
truyền tải những sự thật khách quan

Chính sách giáo dục tập trung vào bực
trung học

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
5. Quyền lực trong Y TẾ

KHOẢNG CÁCH


Thời gian khám bệnh ngắn, việc trao đổi
thông tin đột xuất rất khó

Sử dụng nhiều thuốc kháng sinh
QUYỀN LỰC

Bệnh nhân đối xử bình đẳng với
các bác sỹ ; nhiều người hiến máu
Bệnh nhân coi bác sỹ như bề trên, bác sỹ

hơn
CAO

kiểm soát việc khám bệnh

KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
THẤP

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
6.Quyền lực tại nơi làm việc

Hệ thống cấp bực trong các tổ chức phản ánh sự bất bình đẳng cố hữu giữ tầng lớp trung lưu và
hạ lưu

Sự tập quyền rất phổ biến, nhiều đội ngũ giám sát


Khoảng lương chênh lệnh giữ vị trí cao nhất và thấp nhất là rất lớn

Nhân viên cấp dưới muốn quản lý giao nhiệm vụ

Khoảng cách quyền lực lớn

Mối quan hệ tình cảm giữa cấp trên và cấp dưới

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
6.Quyền lực tại nơi làm việc

Một ông xếp lý tưởng là người chuyên quyền nhưng rông lượng

Nhân viên văn phòng được coi trọng hơn lao động chân tay

Đặc quyền và biểu tượng địa vị xã hôi rất phổ biến

Quản lý dựa vào cấp trên và quy tắc

Khoảng cách quyền lực lớn

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
6. Quyền lực tại nơi làm việc


Hệ thống cấp bực trong tổ chức đồng nghĩa với sự
bất bình đẳng về vị trí được thiết lập để tiện áp
dụng

Sự phân quyền rất phổ biến, ít đội ngũ giám sát

Khoảng cách
quyền lực nhỏ

Khoảng lương giữa vị trí cao nhất và thấp nhất là
rất nhỏ

Nhân viên cấp dưới muốn quản lý tham khảo ý kiến
của mình

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
6. Quyền lực tại nơi làm việc

Một ông xếp lý tưởng là người theo chế độ dân chủ
và tháo vát

Mối quan hệ thực dụng giữa cấp trên và cấp dưới

Khoảng cách
quyền lực nhỏ

Đặc quyền và biểu tượng của địa vị xã hội không

đồng nghĩa với nhau

Lao động chân tay có địa vị gióng nhân viên văn
phòng

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
7. Quyền lực và nhà nước

Chân lý thuộc về kẻ mạnh, quyền lực

Phân bố chính trị, mạnh ở giữa

dựa vào truyền thống, gia đình

yếu ở hai bên

Trình độ chuyên môn, sự giàu có,

Để thay đổi hệ thống chính trị phải thay

quyền lực và địa vị luôn đi cùng với

đổi những người đứng đầu

nhau

Tầng lớp trung lưu chiếm phần


Nền chính trị quốc gia dựa vào

nhỏ tại hầu hết các nước nghèo

bạo lực nhiều hơn là đối thoại
Khoảng cách quyền lực lớn

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
7. Quyền lực và nhà nước

Việc sử dụng quyền lực phải hợp

Quyền lực dựa vào trình độ

pháp và tuân theo tiêu chí tốt xấu

chuyên môn

Trình độ chuyên môn, sự giàu có,

KHOẢNG CÁCH
QUYỀN LỰC NHỎ

quyền lực và địa vị không nhất

Phân bố chính trị mạnh ở giữa

yếu ở hai bên

thiết đi cùng với nhau

Chính phủ dựa vào bầu cử theo số

Nền chính trị dựa vào đối thoại

đông, muốn hệ thống chính trị phải

nhiều hơn bạo lực

thay đổi luật lệ

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC

Nguồn tham khảo: Sách Cultures and Organizations Sofware Of The Mind - Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC

Nguồn tham khảo: Sách Cultures and Organizations Sofware Of The Mind - Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov


B.KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
8. Nguồn gốc của những khác biệt về khoảng cách quyền lực


Ngôn ngữ có mối quan hệ với khoảng cách quyền lực

Những quốc gia kế thừa văn hóa Trung Hoa (Khổng Tử) có điểm PDI cao

Nền giáo dục dựa trên những tư liệu lịch sử và tiền sử

Quy mô dân số (quy mô càng lớn thì điểm PDI càng cao)

Sự thịnh vượng (quốc gia càng giàu thì điểm PDI càng thấp)

Nguồn tham khảo: Geert Hofstede, Gert Jan Hofstede & Micheal Minkov – Văn hóa và tổ chức, phần mềm tư duy – NXB ĐHQG HN 2013.


TRÁNH SỰ
KHÔNG CHẮC
CHẮN


×