Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 7 HỌC KÌ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.45 KB, 58 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 7 HỌC KÌ 2
Đề kiểm tra 15 phút Sinh 7 Học kì 2
Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 5)
Đề kiểm tra 45 phút Sinh 7 Học kì 2
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 1)
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 2)
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 3)
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 4)
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 Học kì 2
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7 kì 2 (Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7 kì 2 (Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7 kì 2 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7 kì 2 (Đề 4)
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7 kì 2 (Đề 5)
Đề kiểm tra Học kì 2 Sinh 7
Đề kiểm tra Sinh học 7 học kì 2 (Đề 1)
Đề kiểm tra Sinh học 7 học kì 2 (Đề 2)
Đề kiểm tra Sinh học 7 học kì 2 (Đề 3)
Đề kiểm tra Sinh học 7 học kì 2 (Đề 4)
Đề kiểm tra Sinh học 7 học kì 2 (Đề 5)


Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 1)
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?


A. Phát triển qua biến thái.
C. Đẻ trứng và thụ tinh trong

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
D. Ếch có xương sườn phát triển.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
B. Chi 4 phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
C. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
D. Da trần và ẩm, phủ chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
Câu 3. Ếch đồng có bao nhiêu sống đốt cổ?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Động vật trong hình dưới đây là đại diện của lớp:
A. Cá
B. Lưỡng cư
C. Ếch đồng
D. Bò sát


Câu 5. Đặc điểm không thuộc đời sống của ếch đồng là
A. có hiện tượng trú đông
C. sống ở nơi ẩm ướt


B. chỉ kiếm mồi vào ban đêm, ăn sâu bọ.

D. thuộc động vật biến nhiệt.

Câu 6. Không thuộc đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống
ở cạn của ếch đồng là
A. đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
B. mũi thông với khoang miệng.
C. mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
D. chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Có hiện tượng thụ tinh trong
C. Có tim ba ngăn

B. Có thận giữa

D. Có hai vòng tuần hoàn.


Câu 8. Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Lưỡng cư?
A. Tắc kè hoa

B. Cá voi

C. Cá cóc Tam Đảo

D. Cá sấu.

Câu 9. Động vật nào dưới đây không phải là đại diện của lớp Lưỡng cư?

A. Cá cóc Tam Đảo

B. Lươn

C. Chẫu chàng.

D. Ếch giun.

Câu 10. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Lưỡng cư không chân?
A. Cóc nhà

B. Cóc Tam Đảo

C. Ễnh ương

D. Ếch giun.

Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
1. A

2. B

3. A

4. B

5. B

6. A


Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 2)
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?
A. 4000

B. 147

C. 4500

D. 150

Câu 2. Ở Việt Nam đã phát hiện được bao nhiêu loài lưỡng cư?
A. 4000

B. 147

C. 3000

D. 150

Câu 3. Động vật nào dưới đây hoạt động chủ yếu vào ban đêm và sống chủ yếu ở
môi trường nước?
A. Cá cóc Tam Đảo

B. Ếch cây

C. Ếch giun

D. Cóc nhà.


Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không có ở cóc Tam Đảo?
A. Tim ba ngăn;

B. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi;


C. Là động vật biến nhiệt

D. Phát triển qua biến thái;

Câu 5. Động vật nào dưới đây thường chỉ gặp ở miền núi?
A. Ếch giun

B. Ếch đồng

C. Ếch cây

D. Nhái biển.

Câu 6. Động vật nào dưới đây có nhiều tuyến độc và có hai tuyến mang tai lớn?
A. Ễnh ương.
C. Cóc nhà

B. Ếch cây
D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 7. Đặc điểm không thuộc đời sống của thằn lằn bóng là
A. ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, bò sát thân và đuôi vào đất
B. bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ, trú đông trong các hang đất khô.

C. thở bằng phổi, là động vật biến nhiệt
D. thụ tinh trong, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng, trứng nở ra phát triển có
biến thái thành con trưởng thành.
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây về hệ bài tiết của thằn lằn là sai?
A. Có thận giữa.
B. Thận có khả năng hấp thụ lại nước.
C. Hệ bài tiết tạo ra nước tiểu đặc.
D. Nước tiểu là axít uric đặc, có màu trắng.
Câu 9. Động vật nào trong hình dưới đây thích nghi với lối sống bám?


A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 10. Loài khủng long hung dữ nhất ở thời đại Khủng long là
A. khủng long bạo chúa.
C. khủng long cánh

B. khủng long sấm

D. khủng long cá.
Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm
1. A


2. B

3. A

4. B

5. A

6. C

Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 3)
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo thích nghi với đời sống
A. nửa dưới nước, nửa trên cạn.
C. khu vực ẩm ướt gần nguồn nước

B. hoàn toàn ở dưới nước
D. hoàn toàn ở trên cạn

Câu 2. Ở thằn lằn bóng đuôi dài, đặc điểm da khô và có vảy sừng bao bọc có ý
nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô


B. Giúp tăng cường hấp thụ nhiệt.
C. Giúp hạn chế sự thoát hơi nước qua bề mặt cơ thể
D. Giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của kẻ thù.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt

C. trên cây cao.

B. Bàn chân có năm ngón có vuốt.

D. khu vực đất ẩm ướt.

Câu 4. Nơi trú đông của thằn lằn bóng đuôi dài là
A. hang đất khô
C. trên cây cao

B. dưới đầm nước
D. khu vực đất ẩm ướt.

Câu 5. Thằn lằn bóng đuôi dài có bao nhiêu đốt sống cổ?
A. 5

B. 2

C. 8

D. 1

Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm bộ xương thằn lằn?
A. Đốt sống thân mang xương sườn.
C. Đốt sống đuôi dài

B. Đốt sống cổ rất linh hoạt

D. Không có xương sườn.


Câu 7. Tim của thằn lằn đuôi dài có bao nhiêu ngăn?
A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 8. Cơ quan hô hấp của thằn lằn là
A. da và phổi.
C. mang.

B. phổi
D. hệ thống ống khí

Câu 9. Bò sát hiện nay có bao nhiêu bộ?


A. 4 bộ

B. 2 bộ

C. 3 bộ

D. 8 bộ.

Câu 10. Động vật nào trong hình sau đây là đại diện của nhóm chim bơi?

A. Hình 1


B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
1. D

2. C

3. B

4. A

5. C

6. D

Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 4)
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài có hai vòng tuần hoàn, tâm thất có một vách hụt
ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa nên máu đi nuôi cơ thể
A. bị pha nhiều
C. là máu đỏ tươi

B. ít bị pha

D. là máu đỏ thẫm


Câu 2. Khi nói về hệ tuần hoàn của thằn lằn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có vách hụt ở tâm thất
C. Có tim hai ngăn

B. Có ba vòng tuần hoàn

D. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Câu 3. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?
A. 3200

B. 2960

C. 6500

D. 1500

Câu 4. Khủng long bị diệt vong cách đây khoảng
A. 90 triệu năm

B. 150 triệu năm

C. 1,5 triệu năm

D. 65 triệu năm

Câu 5. Hiện nay, ở Việt Nam đã phát hiện được khoảng bao nhiêu loài bò sát?

A. 296

B. 635

C. 150

D. 510

Câu 6. Ở thằn lằn, có bao nhiêu đốt sống cổ tham gia vào các cử động: cúi, ngửa,
nghiêng, quay phải, quay trái…. của đầu?
A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 7. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Bay kiểu vỗ cánh.
B. Sống trên cạn, thích nghi với đời sống bay lượn.
C. Là động vật hằng nhiệt
D. Nuôi con bằng sữa mẹ.
Câu 8. So với thằn lằn bóng đuôi dài, sinh sản chim bồ câu có ưu điểm gì?
A. Đẻ trứng nhiều
C. Ấp trứng, nuôi con

B. Nuôi con bằng sữa mẹ
D. Thụ tinh trong



Câu 9. Mỗi lứa, rắn ráo cái thường đẻ bao nhiêu trứng?
A. 2 – 6 trứng

B. 1 – 2 trứng

C. 80 – 100 trứng

D. 20 – 30 trứng

Câu 10. Động vật nào trong hình dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4
Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm
1. B

2. A

3. C

4. D


Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 5)
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Mỗi lứa, rùi núi vàng thường đẻ bao nhiêu trứng?

5. A

6. D


A. 10 – 20 trứng

B. 5 – 10 trứng

C. 4 – 5 trứng

D. 10 – 15 trứng

Câu 2. Cá sấu Xiêm thường đẻ bao nhiêu trứng mỗi lứa?
A. 20 – 30 trứng

B. 5 – 10 trứng

C. 3 – 5 trứng

D. 15 – 20 trứng

Câu 3. Mỗi bàn chân của chim bồ câu có bao nhiêu ngón?
A. 4 B. 3


C. 5

D. 6

Câu 4. Động vật nào sau đây là biểu tượng của hòa bình?
A. Bồ câu trắng

B. Bồ câu đen

C. Thiên nga

D. Chim công

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây giúp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
lượn?
A. Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp, tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
B. Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
C. Chi trước biến đổi thành cánh; chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt,
3 ngón trước, 1 ngón sau.
D. Cả A, B và C.
Câu 6. Ở chim bồ câu, mề là tên gọi khác của
A. diều

B. dạ dày tuyến

C. dạ dày cơ

D. thực quản.

Câu 7. Bộ phận nào dưới đây không có ở chim bồ câu?

1. Thận
A. 1

2. Phổi
B. 2

C. 3

3. Bóng đái

4. Tim

5. Dạ dày cơ

D. 5

Câu 8. Chim có thể giữ thăng bằng rất tốt khi đậu trên cao. Khả năng này có được
nhờ sự điều khiển chủ yếu của bộ phận nào?


A. Đại não

B. Tiểu não

C. Tủy sống

D. Não giữa

Câu 9. Bộ phận nào dưới đây không có trong hệ bài tiết của chim bồ câu?
A. Thận


B. Bóng đái

C. Ống dẫn nước tiểu

D. Huyệt

Câu 10. Loài chim nào trong hình dưới dây thường được huấn luyện để săn mồi?

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
1.C

2. D

3. A

Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 1)
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)

4. A


5. D

6. C


Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng

B. Cá chép

C. Thằn lằn bóng đuôi dài

D. Cóc nhà

Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4


B. 3

C. 5

D. 2

Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?


A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang
C. Ếch đồng

B. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Bồ câu

Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.
Bảng. Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch



Câu 2. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước.
Câu 3. Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu hỏi tự luận
Câu 1.
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống

Câu 2.
Những đặc điểm cấu tao ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:


- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
-Mắt là lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi
vừa để ngửi vừa để thở).
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
- Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
- Hô hấp bằng da là chủ yếu.
Câu 3.
- Màng cánh rộng, thân nhỏ nên bay thoăn thoát, thay đổi hướng bay linh hoạt,

chặn đường bay của sâu bọ và đớp chúng một cách dễ dàng.
- Chân yếu, có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
- Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 1)
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng

B. Cá chép


C. Thằn lằn bóng đuôi dài

D. Cóc nhà

Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4


B. 3

C. 5

D. 2

Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang

B. Thằn lằn bóng đuôi dài


C. Ếch đồng

D. Bồ câu

Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.

Bảng. Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch

Câu 2. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước.
Câu 3. Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: A


Câu hỏi tự luận
Câu 1.
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống

Câu 2.
Những đặc điểm cấu tao ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
-Mắt là lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi
vừa để ngửi vừa để thở).
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
- Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
- Hô hấp bằng da là chủ yếu.
Câu 3.

- Màng cánh rộng, thân nhỏ nên bay thoăn thoát, thay đổi hướng bay linh hoạt,
chặn đường bay của sâu bọ và đớp chúng một cách dễ dàng.
- Chân yếu, có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
- Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 3)
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)


Câu 1. Động vật nào trong hình dưới đây là đại diện của bộ Gặm nhấm?

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 2. Nhóm sinh vật nào dưới đây bao gồm những động vật thuộc bộ Ăn thịt?
A. Mèo, hổ, báo, sói, gấu

B. Mèo, thỏ, dơi, báo, chuột chũi.

C. Hải li, hải cẩu, báo, thỏ, chuột đồng.

D. Hổ, sư tử, thỏ, chuột đồng, chó sói.

Câu 3. Khi nói về vai trò của thú đối với đời sống con người, có bao nhiêu phát
biểu sau đây là đúng?

1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…)
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,….)
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, làm sức kéo…..
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Trong lịch sử phát triển của sinh giới, hệ tuần hoàn đã tiến hóa theo hướng
nào sau đây?


A. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa
có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn
kín.
B. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa
có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn
hở.
C. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim đã có
tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn
kín.
D. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim chưa
có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn
kín.
Câu 5. Vì sao đẻ con lại được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ
trứng?

A. Vì trong hình thức đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn
hơn.
B. Vì trong hình thức đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể của bố nên an toàn
hơn.
C. Vì trong hình thức đẻ con, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thấp.
D. Vì trong hình thức đẻ con, có sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tình trùng của
bố.
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Em hãy so sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn và tích vào ô trống sao
cho phù hợp nhất.


Các động tác bay

K

Cánh đập liên tục.
Cánh đập chậm rãi và không liên tục
Cánh dang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

Câu 2. Trình bày vai trò của thú đối với đời sống con người.
Câu 3. Nêu những đại diện có ba hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc
chỉ có một hình thức di chuyển.
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: B


Câu 2: A

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu hỏi tự luận
Câu 1.
Các động tác bay

K

Cánh đập liên tục.

x


Cánh đập chậm rãi và không liên tục
Cánh dang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

Câu 2.
- Nước ta có số loài thú phong phú.
- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, chuột lang, khỉ,...
- Là nguồn thực phầm: trâu, bò, lợn,...
- Một số loài có vai trò sức kéo quan trọng cho nông nghiệp và lâm nghiệp: chuồn,
cầy, mèo rừng.

- Thú bị săn bắt và buôn bán nên số lượng thú trong tự nhiên bị giảm sút nghiêm
trọng. Cần đầy mạnh việc bảo vệ động vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài
có giá trị kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 3.
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển:
Vịt trời (đi, nhảy, bay)
Châu chấu ( đi, nhảy, bay)
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển:
Gà lôi (đi chạy, bay), Vượn (leo trèo, đi)

x


- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển:
Hươu (đi chạy), Cá chép (bơi), Giun đất (bò), Dơi (bay), Kanguru (nhảy).
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 2 (Đề 4)
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống trong môi trường đới lạnh?
A. Gấu trắng, lạc đà, cú tuyết, cá voi.
B. Chuột nhảy, hươu sao, tuần lộc, chó sói.
C. Rắn hoang mạc, ễnh ương, chuột chù, bọ xít.
D. Gấu trắng, cáo Bắc Cực, cú tuyết, cá voi.
Câu 2. Hoạt động ngủ đông của động vật sống trong môi trường đới lạnh có ý
nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
B. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
C. Tránh mất nước cho cơ thể.
D. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
Câu 3. Động vật nào trong hình dưới đây là đại diện của bộ Thú tuyết?


A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 4. Hãy điền số liệu thích hợp vào chỗ trống đẻ hoàn thiện nghĩa của câu sau:


Việt Nam hiện nay, động vật nào có số lượng cá thể giảm ….. trong 10 năm gần
đây thì được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR).
A. 90%

B. 80%

C. 60%

D.50%

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở những động vật sống trong môi trường hoang
mạc đới nóng?
1. Tích mỡ dưới da.

2. Màu lông nhạt, giống màu cát.

3. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày


4. Bộ lông dày.

5. Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ

6. Hoạt động vào ban đêm

7. Lông màu trắng 8. Di chuyển bằng cách quăng thân.
A. 2, 3, 6, 8

B. 1,2, 4, 5

C. 4, 5, 7, 8

D. 3, 5, 6, 7

Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Em hãy giải thích hiện tượng “nước mắt cá sấu” trong hình dưới đây:


×