Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

chủ ĐỒ DÙNG gđ của bé độ tuổi 2436 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.96 KB, 106 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3 : “ ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI”
GIA ĐÌNH BÉ
Thực hiện trong 4 tuần, từ ngày 29/10-23/11/2018
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
I. Giáo dục phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.

Hoạt động giáo dục

* Tổ chức bữa ăn .
- Làm quen với chế độ ăn cơm
- Yêu cầu trẻ biết tên một số món
và các loại thức ăn khác nhau.
ăn quen thuộc hàng ngày, ăn khẩu
- Tập luyện nền nếp thói quen
phần và một số nề nếp, thói quen
tốt trong ăn uống.
tốt ở trường Mầm non.
* Tổ chức giấc ngủ.
3. Ngủ 1 giấc buổi - Luyện thói quen ngủ 1 giấc
- Yêu cầu trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc
trưa.
trưa.
2. Thích nghi với chế
độ
ăn
cơm, ăn
được các loại thức ăn
khác nhau


- Luyện một số thói quen tốt
trong sinh hoạt: ăn chín,
4. Đi vệ sinh đúng uống chín; rửa tay trước khi
nơi qui định.
ăn; lau mặt, lau miệng, uống
nước sau khi ăn; vứt rác
đúng nơi quy định.

5. Làm được 1 số
việc với sự giúp đỡ
của người lớn( lấy
nước uống, đi vệ
sinh...).
6. Chấp nhận: đội
mũ khi ra ngoài
nắng; đi dày dép;
mặc quần áo ấm khi
trời lạnh.

- Tập luyện nề nếp thói
quen tốt trong ăn uống.
- Luyện một số thói quen
tốt trong sinh hoạt: ăn
chín, uống chín, rửa tay
trước khi ăn, lau mặt, lau
miệng, uống nước sau khi
ăn; vứt rác đúng nơi qui
định.
+ Tập tự phục vụ:
- Xúc cơm uống nước.

- Mặc quần áo, đi dép, đi
vệ sinh, cởi quần áo khi bị
bẩn, bị ướt.
- Chuẩn bị chỗ ngủ.

1

+ Mọi lúc mọi nơi :
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
+ Hoạt động vệ sinh:
- Cô thực hiện rửa tay qua 6
bước và rửa mặt đúng thao tác.
* Hoạt động ăn:
+ Giờ ăn trưa:
- Trẻ biết lấy ghế ngồi vào bàn.
- Trẻ biết cầm thìa xúc cơm ăn,
trẻ ăn hết suất.
- Trẻ ăn xong biết lau miệng
uống nước.
+ Giờ ăn quà phụ:
- Trẻ ăn hết phần quà của mình
* Giờ ăn:
- Dạy trẻ biết cách cầm thìa bằng
tay phải để xúc cơm ăn.
* Mọi lúc, mọi nơi:
- Dạy trẻ biết đi dép khi đi ra vệ
sinh.
- Dạy trẻ khi quần áo ướt biết cởi
ra hoặc nói với cô giáo.

* Giờ ngủ:
- Dạy trẻ lấy gối của mình.
- Trẻ lên giường ngủ không nói


chuyện riêng, không đùa nghịch
với nhau.

8. Biết và tránh một
- Nhận biết một số hành
số hành vi nguy
động nguy hiểm và phòng
( leo trèo lên lan
can, chơi nghịch các tránh.
vật sắc nhọn...) khi
được nhắc nhở.
* Phát triển vận động:
9. Thực hiện được
các động tác trong bài
tập thể dục: hít thở,
tay, lưng/ bụng và
chân theo lứa tuổi.

- Hô hấp: tập hít vào, thở ra.
- Tay: giơ cao, đưa ra phía
trước, đưa sang ngang, đưa
ra sau kết hợp với lắc bàn
tay.
- Lưng, bụng, lườn: cúi về
phía trước, nghiêng người

sang 2 bên, vặn người sang
2 bên.
- Chân: ngồi xuống, đứng
lên, co duỗi từng chân.

* Thể dục sáng:
+ Tập kết hợp với lời ca của bài
hát trong chủ đề Mầm Non
- Tay 1, 2, 3
- Chân 1, 3, 5
- Bụng 1, 2, 3
- Bật 1, 2, 4
- HĐ học:
+ BTPTC: Bò bằng bàn tay và 2
bàn chân
Trẻ biết bò bằng bàn tay kết hợp
nhịp nhàng với chân.
- HĐ chơi: TCVĐ: Ô tô và
chim sẻ
Trẻ chơi theo luật và hiệu lệnh
của cô

HĐ học: VĐCB: Đi theo
đường ngoằn nghoèo
Trẻ đi trong đường ngoằn
nghoèo theo yêu cầu của cô.
- HĐ chơi: Chi chi chành
chành
- HĐ chiều: Chơi trò chơi vận
động: Nu na nu nống.

HĐ học: BTPTC: + Bò, trườn
12. Phối hợp tay, - Tập bò, trườn:
+ Bò thẳng hướng và có qua vật cản
chân, cơ thể trong khi
bò để giữ được vật vật trên lưng.
+ Bò nhanh thẳng hướng đến đồ
10.Giữ được thăng - Tập đi, chạy:
+ Đi theo hiệu lệnh, đi
bằng trong vận động
đi/ chạy thay đổi tốc trong đường hẹp.
+ Đi có mang vật trên tay.
độ nhanh - chậm theo
+ Chạy theo hướng thẳng.
cô hoặc đi trong
+
Đứng co 1 chân.
đường hẹp có bê vật
trên tay.

+ Bò, trườn qua vật cản.

2

-


chơi

đặt trên lưng.


Trẻ thực hiện các kĩ năng bò, trườn
đúng kĩ thuật theo yêu cầu của cô.
- HĐ chơi: Chơi với bóng
- HĐ chiều: làm quen bài mới

II. Giáo dục phát triển nhận thức.
17. Sờ nắn, nhìn, nghe,
ngửi, nếm để nhận biết
đặc điểm nổi bật của
đối tượng.

18. Chơi bắt chước
một số hành động quen
thuộc của những người
gần gũi. Sử dụng được
một số đồ dùng, đồ
chơi quen thuộc.

- Sờ nắn, nhìn, ngửi ... đồ
vật, hoa, quả để nhận biết
đặc điểm nổi bật.
- Nếm vị của một số thức ăn,
quả (ngọt -mặn - chua)
- Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để
nhận biết cứng - mềm, trơn
(nhẵn) - xù xì.
Tên và công việc của những
người thân gần gũi trong gia
đình.
- Tên của cô giáo, các bạn,

nhóm/lớp.
- Tên, đặc điểm nổi bật,
công dụng và cách sử dụng
đồ dùng, đồ chơi quen
thuộc.
- Đồ dùng, đồ chơi của bản
thân và của nhóm/ lớp

-

- HĐ học: PTNT: Trang phục
của bé trai, bé gái .
PTNT: Bát, đĩa, thìa. Ấm,cốc
Bàn, ghế, giường
Yêu cầu trẻ nhận biết, phân biệt
được màu đỏ theo yêu cầu của
cô trẻ biết cầm dây bằng tay phải
và biết xâu dây qua lỗ.
- HĐ lao động tự phục vụ:
Yêu cầu trẻ lấy cất đồ chơi,
đồ dùng và làm một số việc
tự phục vụ theo yêu cầu của
cô.
* Hoạt động chiều:
- Làm quen bài thơ:
- Làm quen câu chuyện:
- Ôn bài buổi sáng.

III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ
- Lắng nghe khi người lớn 28.Mở sách, xem và

gọi tên sự vật, hành đọc sách.
động của các nhân - Xem tranh và gọi tên các
nhân vật, sự vật, hành động
vật trong tranh.
gần gũi trong tranh.

3

HĐ chơi, sinh hoạt hằng ngày
mọi lúc mọi nơi.

HĐ chơi tập ở các góc, chơi
tự do.


27. Hiểu nội dung
truyện ngắn đơn giản:
trả lời được các câu
hỏi về tên truyện, tên
và hành động của các
nhân vật.

- Nghe các bài đồng dao, ca
dao, hò vè, câu đố và truyện
ngắn.
- Kể lại đoạn truyện được
nghe nhiều lần, có gợi ý.

- HĐ học: LQVH: Chuyện:
+ Hai chú dê con

+ Chiếc ô của thỏ trắng
+ Thỏ ngoan
Trẻ biết tên câu chuyện, hiểu
được nội dung câu chuyện, bắt
chước được hành động của các
nhân vật trong truyện.

25. Thực hiện được
nhiệm vụ gồm 2-3
hành động. Ví dụ:
Cháu cất đồ chơi lên
giá rồi đi rửa tay.

- Nghe các câu hỏi: cái gì?
làm gì? để làm gì? ở đâu?
như thế nào?
- Thể hiện nhu cầu, mong
muốn và hiểu biết bằng 1-2
câu đơn giản và câu dài.

-

HĐ chơi, giờ ăn, sinh hoạt
hằng ngày.
Yêu cầu trẻ lấy cất đồ chơi, đồ
dùng và làm một số việc tự phục
vụ theo yêu cầu của cô

IV. Giáo dục phát triển thẩm mỹ - kĩ năng xã hội
- Thực hiện yêu cầu đơn - HĐ chơi, HĐ lao động tự

40. Thực hiện một
số yêu cầu của ngư- giản của giáo viên.
phục vụ: Yêu cầu trẻ lấy cất đồ
Dạy
trẻ
thực
hiện
một
số
ời lớn.
chơi, đồ dùng và làm một số việc
yêu cầu đơn giản trong
tự phục vụ theo yêu cầu cuả cô.
sinh hoạt ở nhóm lớp như - HĐ sinh hoạt hằng ngày mọi
xếp hàng chờ đến lượt, cất lúc mọi nơi.
đồ chơi đúng nơi quy định
lấy cốc uống nước, lau
miệng, đi đến đây.
- Nhận biết một số đồ dùng, - HĐ giờ ăn, sinh hoạt hằng
33. Thể hiện điều
mình thích và không đồ chơi yêu thích của mình.
ngày. Mọi lúc mọi nơi.
thích.
- Dạy trẻ thể hiện những
điều bé thích, không thích.
41. Biết hát và vận - Nghe hát, nghe nhạc với các - HĐ học: + DH: “ Đi học về”;
động đơn giản theo giai điệu khác nhau; nghe âm “Nhà của tôi”, “ Đôi dép”
+ NH: “Đồ dùng bé yêu”, “ Cả
một vài bài hát/bản thanh của các nhạc cụ.
tuần đều ngoan”, “Chiếc khăn

- Hát và tập vận động đơn
nhạc quen thuộc.
tay
giản theo nhạc.
Trẻ hát thuộc, và đúng giai điệu
theo cô bài hát
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài
hát và biết hưởng ứng
cùng cô bài hát Nghe
4


42. Thích tô màu,vẽ, nặn, xé, xếp
hình, xem tranh
(cầm bút di màu, vẽ
nguệch ngoạc).

hát
* Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng.
- Biểu diễn văn nghệ.
Vẽ các đường nét khác - HĐ học: + Tô màu cái yếm
nhau, di mầu, nặn, xé, vò, + Tô màu cái xô.
xếp hình.
+ Tô màu cái cốc.
- Xem tranh.
+ Tô màu cái trống lắc
Trẻ biết dược cách di màu, cầm
bút bằng tay phải.
* Hoạt động chiều:

- Hoàn thiện bài tạo hình buổi
sáng.
- Làm quen bài mới.
- Thực hiện một số quy định - HĐ chơi: Đóng vai theo chủ đề
đơn giản trong sinh hoạt ở
“Cô giáo”, “Người bán hàng”,
nhóm, lớp: xếp hàng chờ
“Mẹ và con”.

38. Biết thể hiện một
số hành vi xã hội đơn
giản qua trò chơi giả
bộ.(trò chơi bế em, đến lượt, để đồ chơi vào nơi
khuấy bột cho em bé, qui định.
nghe điện thoại...)
- Dạy trẻ tập sử dụng đồ

dùng, đồ chơi.
- Dạy trẻ tổ chức trò chơi
bế em, khuấy bột cho em
bé, nghe điện thoại...

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 9
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: ĐỒ DÙNG ĐỂ ĂN
5


( Thời gian thực hiện từ ngày 05 tháng 11 đến ngày 09 tháng 11 năm 2018)
Ngày
Thứ 2

Thứ 3
Thứ4
Thứ 5
Thứ 6
05/11
06/11
07/11
08/11
09/11
Hoạt động
Đón trẻ
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp.
Chơi-TDS - Chơi với đồ chơi trong lớp có chủ đề về đồ dùng dùng để ăn
- TDS: Tập với bài “Nhà của tôi” Động tác:Hô hấp 1,tay- vai 1,bụnglườn 1,chân 2.

Chơi tập có
chủ định
Chơi tập ở
các góc

Chơi tập
ngoài trời

Chơi tập
buổi chiều

LVPTTC
LVPTNT
HĐTD:
NBTN:

VĐCB: Bật Cái dĩa, cái
qua vạch kẻ thìa,cái bát

LVPTNN
LVPTTCXH LVPTTCXH
LQVH:
Tạo hình:
GDAN:
Thơ: Giờ ăn Di màu chiếc DH: Mời bạn
yếm
ăn
(Theo mẫu) TC: Thi ai giỏi

- Góc thao tác vai:Cho em ăn, ru em ngủ, tắm cho em
- Góc hoạt động với đồ vật: xếp bàn ghế ,xâu vòng.
- Góc vận động: Chơi với nhạc cụ, chơi với bóng, chơi với đồ chơi
- Góc xem tranh: Xem một số tranh ảnh về đồ dùng dùng để ăn : bát thìa
đĩa…
TCVĐ:
CTCMĐ:
CTCMĐ:
CTCMĐ:
CTCMĐ:
Nu na nu
Trải
Quan sát thời Trải nghiệm Dạo chơi
nống
nghiệm
tiết
với sỏi

tham quan
Chơi tự do cùng ô màu TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ: Chi
TCVĐ:
Mèo đuổi
Bịt mắt bắt
chi chành
Chi chi
chuột

chành
chành
Chơi tự do
Chơi tự do
chành
Chơi tự do
Chơi tự do
-Trải
- Rèn kỹ
- Làm quen
- Rèn kỹ
- Vui văn
nghiệm
năng rửa
bài hát: Mời năng đi vệ
nghệ cuối
vườn cổ
tay.
bạn ăn

sinh đúng nơi tuần
tích
- Chơi theo - Chơi theo ý quy định.
- Chơi theo ý
- Chơi theo ý thích
thích
- Chơi theo ý thích
ý thích
thích
Vệ sinh- Nêu gương - Trả trẻ

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH
6


1.Kiến thức
- Một số trẻ biết Bật qua vạch kẻ
- Một số trẻ biết tên và công dụng của một số đồ dùng để ăn như: Thìa dùng để xúc, bát
dùng để đựng thức ăn..
- Một số trẻ biết tên bài thơ và đọc thuộc cùng cô bài thơ “ Giờ ăn’
- Một số trẻ biết di màu chiếc yếm.và di màu không lem ra ngoài.
- Một số trẻ biết tên bài hát , hiểu nội dung và hát cùng cô bài hát “ Mời bạn ăn”
2. Kỹ năng:
- Một số trẻ bật nhảy qua vạch kẽ đúng kỹ thuật,khéo léo
- Một số trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng để ăn và cách sử dụng chúng
- Một số trẻ trả lời được tên bài thơ,biết đọc thơ cùng cô.
- Một số trẻ biết cách cầm bút đúng kỹ thuật ,biết cách di màu cái yếm không lem ra
ngoài
- Một số trẻ trả lời được tên bài hát, hát được theo cô và hát đúng giai điệu bài hát.
3. Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng của bé, đồ dùng trong gia đình.
-Biết cất đồ dùng vào nơi quy định, không quăng ném bôi bẩn lên đồ dùng.
-Biết cách sử dụng các đồ dùng khéo léo.
-Thích hát,đọc thơ ,kể chuyện về đồ dùng của bé, của gia đình..
- Giáo dục trẻ có ý thức trong các hoạt động

* THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài “Nhà của tôi”
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
7


Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn đinh:
*Nội dung
-Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ xếp thành 3 hàng sau đó đi vòng tròn kết hợp các
kiểu chân rồi về 3 hàng tiếp theo quay trái sau đó dàn hàng
ngang.
- Hoạt động 2: Trọng động
Tập với bài : “ Nhà của tôi”
+Động tác hô hấp 1: “Đố bạn ……………….. của tôi”
Hai tay đưa lên vươn sang trái ,vươn sang phải.

CB

- Làm theo hiệu lệnh


- Làm cùng cô kết hợp
hát
- Trẻ tập cùng cô

TH

+Động tác 2 tay 1: “Ngôi nhà đó ………………..của tôi”
Hai tay đưa ra trước sau đó gập trứơc ngực
- Trẻ tập cùng cô

CB,4

2

1-3

+Động tác 3 bụng lườn1: “Đố bạn ……………….. của
tôi”
Hay tay đưa lên cao sau đó nghiêng người.
- Trẻ tập cùng cô
C,4

1-3
2
Cb
1.3
2.4
Động tác 4 chân 2: “Ngôi nhà đó ………………..của tôi”
Tư thế chuẫn bị,nhịp 2 chân bật ra rộng bằng vai tay dang
ngang


CB,4

1-3

2

-Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng tròn
* Kết thúc : Cho trẻ đi vào lớp
*CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC:
8

- Đi nhẹ nhàng


Nội dung

Yêu cầu

Chuẩn bị

1. Góc thao
tác vai
- Cho em
ăn,ru em
ngủ
- Thực hành
rửa
mặt,

mặc
quần
áo, đi vệ
sinh

Tiếp tục dạy
trẻ một số
thao tác đơn
giản như :
Xúc cơm cho
em ăn gọn
gàng, biết vỗ
về và hát ru
em ngũ.
-Rèn kỹ năng
khéo léo khi
chăm sóc em.
-Giáo dục trẻ
biết
yêu
thương em bé,

-Bộ đồ nấu
ăn:xong ,bếp bát
thìa đũa.
-Năm em búp
bê,giường gối
chăn…
-Một số đồ dùng
gia đình làm

bằng đồ chơi.

2. Góc hoạt
động với đồ
vật:
Xếp đường
đi, xếp hình
ngôi nhà

3. Góc vận
động: Chơi
với bóng

Tiến trình hoạt động

1. Trò chuyện với trẻ trước khi
chơi(2-3 phút)
-Cho trẻ hát, đọc thơ,chơi trò chơi về
chủ đề
Bài hát : mời bạn ăn
- Trò chuyện cùng trẻ:
-Bài hát nói về gì? (Mời bạn ăn)
-Thế các con có biết những đồ dùng
gì dùng để ăn không? (bát, thìa, đĩa)
-Ngoài bát, thìa.. ra còn những đồ
dùng gì nữa?(Trẻ kể)
-Những đồ dùng đó rất cần thiết cho
các con và mọi người.
-Vậy các con có thích chơi với các
đồ dùng đó không?

-Cô dẫn trẻ tới các góc chơi và giới
thiệu nội dung chơi tại các góc đó.
-Cho trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi
để chơi.
2. Thoả thuận trước khi chơi (1-2
- Trẻ biết
- Mỗi trẻ 4- 5 phút)
dùng các
khối gỗ
- Cô hỏi trẻ: Thích chơi góc nào( Cô
khối: Chữ
gợi ý để trẻ nói lên ý thích của mình
- Dây, hột, hạt
nhật, tam
thích chơi góc chơi nào, sau đó cô
giác, vuông
đưa trẻ về góc chơi mà trẻ thích).
để xếp bàn,
3. Trong khi chơi(20-22 phút): Cô
ghế, nhà
đến từng góc chơi hỏi trẻ: Con chơi
giường…
gì đây? Con xem gì đây? Đây là ai?
- GD trẻ biết
Còn đây? Con đang làm gì?...
bảo vệ đồ
dùng.
4. Kết thúc buổi chơi(2-3 phút)
- Rèn kỹ năng
Cô đi đến từng góc chơi nhận xét,

vận động tinh
gợi ý hỏi trẻ, động viên khuyến khích
cho trẻ qua
trẻ rồi nhắc nhở, giúp đỡ trẻ xếp đồ
trò chơi
chơi gọn gàng đúng nơi quy định
- Trẻ biết chơi
những trò
- 4-5 bánh xe
chơi vận động
9


như : lăn
bóng
4. Góc xem
tranh:
-Xem tranh,
ảnh và
những câu
truyên
tranh,kể
chuyện theo
tranh về đồ
dùng để ăn

-Trẻ được làm - Tranh hình ảnh
quen với
về đồ dùng để
truyện

ăn
tranh,được
nghe kể
chuyện theo
tranh

HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
10


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc nhận đuợc phiếu bé ngoan.
- Trẻ có ý thức trong giờ nhận xét, trẻ biết được thứ tự các ngày trong tuần.
2. Kỹ năng
- Rèn thói quen nề nếp lễ phép cho trẻ .
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Đàn ghi bài hát: Hoa bé ngoan
- Ghế ngồi
- Tâm thế trẻ thoải mái
- Trang phục gọn gàng
III. TIẾN TRÌNH HỌAT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức
- Trẻ hát

- Cô cho trẻ hát bài : Hoa bé ngoan
- Bài hát này nói lên các con đi học như thế nào?
- Đựoc phiếu bé ngoan
- Ngoan để được cái gì ?
* Nội dung
- 3 tiêu chuẩn
- Hoạt động 1: Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Trong ngày muốn được cắm hoa bé ngoan các con
phải đủ bao nhiêu tiêu chuẩn?
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Đó là những tiêu chuẩn nào ?
của mình
- Cô gợi hỏi:+ Bé sạch là như thế nào ?
+ Bé chăm là như thế nào?
- Trẻ lắng nghe
+ Bé ngoan là như thế nào?
- Cô khái quát lại cho trẻ hiểu thêm qua đó giáo dục
trẻ về bé sạch, bé chăm, bé ngoan
- Trẻ tự nhận xét về mình, về
- Hoạt động 2: Trẻ nhận xét về mình về bạn
bạn.
- Bạn nào thấy mình ngoan nào?
- Cô cho trẻ nhận xét lần lượt từng tổ
- Nếu bạn nào chưa ngoan tuỳ theo mức độ ngoan
hay chưa ngoan để cho trẻ được hoa bé ngoan
- Nhận xét chung các trẻ ngoan và chưa ngoan
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời
- Trẻ thực hiện
*Kết thúc: Cho trẻ hát và đi ra ngoài
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY

11


Thứ 2 ngày 05 tháng 11 năm 2018
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô đón trẻ từ phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh việc học của trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ tập thể dục sáng với nhạc
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển thể chất: Thể dục
Đề tài: VĐCB: Bật qua vạch kẻ
BTPTC: Nhà của tôi
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Một số trẻ biết bật nhảy qua vạch kẻ bằng hai chân đúng kỹ thuật, biết tên trò chơi
và biết chơi trò chơi Mèo đuổi chuột
2. Kỹ năng :
- Một số trẻ bật nhảy qua vạch kẽ đúng kỹ thuật,khéo léo,trẻ chơi trò chơi hứng thú
mèo đuổi chuột.
3. Thái độ :
- Có ý thức học bài ngoan.
- Mạnh dạn, tự tin khi lên tập, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Phấn vẽ điểm xuất phát và đích
- Trẻ vui vẻ, thoải mái, sạch sẽ, hứng
- Phòng tập sạch sẽ, bằng phẳng.
thú hoạt động

- Chướng ngại vật
- Trang phục cô gọn gàng, phù hợp với thời
tiết
III, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định: (1-2 phút)
Các con ơi muốn cơ thể khỏe mạnh thì chúng mình
phải thường xuyên tập thể dục đấy hôm nay chúng
- Trẻ lắng nghe
mình cùng nhau tập thể dục cho khỏe nhé.
* Nội dung: 10-12 phút
-Hoạt động 1:Khởi động (1-2 phút)
Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc khi có hiệu lệnh của
cô trẻ đi các kiểu đi : đi nhanh, đi chậm, đi bình
- Trẻ đi theo hiệu lệnh
thường, đi thẳng người, đi khom lưng sau đó đứng
thành vòng tròn.
-Hoạt động 2: Trọng động( 4-5phút)
+.BTPTC: Tập bài : Nhà của tôi
+Động tác hô hấp 1: “Đố bạn ……………….. của tôi” - Trẻ tập cùng cô
12


Hai tay đưa lên vươn sang trái ,vươn sang phải.

CB

TH


+Động tác 2 tay 1: “Ngôi nhà đó ………………..của
tôi”
Hai tay đưa ra trước sau đó gập trứơc ngực
- Trẻ tập cùng cô

CB,4

2

1-3

+Động tác 3 bụng lườn: “Đố bạn
……………….. của tôi”

Hay tay đưa lên cao sau đó nghiêng người.
+ Động tác 4 chân 2: “Ngôi nhà đó
………………..của tôi”
Tư thế chuẫn bị,nhịp 2 chân bật ra rộng bằng vai tay
dang ngang

C,4
- Trẻ tập cùng cô

1-3

- Trẻ tập cùng cô
CB,4

+ VĐCB: : Bật qua vạch kẻ
Hôm nay chúng mình sẽ tập bài tập :bật qua vạch

kẻ .Vậy bây giờ các con hãy quan sát xem cô thực
hiện bài tập trước nhé !
Sơ đồ tập
- Trẻ lắng nghe
-Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2 : Cô làm mẫu kết hợp với phân tích
Cô đứng trước vạch xuất phát hai tay chống hông , khi
có hiệu lệnh “ bật” cô nhún chân xuống lấy đà bật qua
13

1-3


vạch kẻ (khi tiếp đất hai chân cô tiếp đất cùng một
lúc) khi bật xong cô đi nhẹ nhàng về đứng cuối hàng.
- Cô vừa tập xong bài tập vận động gì ?
Trẻ thực hiện :
-2 trẻ khá lên làm mẫu (nếu trẻ sai cô sửa sai cho trẻ)
-Cả lớp lần lượt thực hiện
- Cô bao quát động viên trẻ ( sửa sai cho trẻ )
-Lần lượt sau đó cho trẻ bật nối tiếp nhau
-Củng cố: mời 1 trẻ khá lên thực hiện lại
- Hoỏi tên ận động và kỹ năng vận động
Trò chơi vận động: " Mèo đuổi chuột"
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi: 3 lần.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Cô khen và giáo dục trẻ: thường xuyên tập thể dục để

cho cơ thể khỏe mạnh
-Hoạt động 3: Hồi tĩnh: ( 1 -2phút)
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
* Kết thúc: Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác
*CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC:
- Góc thao tác vai : Cho em ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật : Xếp đường đi
- Góc vận động: Chơi trò chơi: “lăn bóng”
- Góc xem tranh: Xem tranh về các đồ vật dùng để ăn
( Soạn như hoạt động tuần )
*CHƠI TẬP NGOÀI TRỜI
-Trò chơi vận động: Nu na nu
nống
- Chơi tự do

- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và lắng
nghe
- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời

- Trẻ đi nhẹ nhàng

- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi có sẵn trên sân
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ

- Cô nhắc lại các trò chơi mà trẻ đã chơi
- Cô cho trẻ tự chơi
- Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn không tranh giành đồ
chơi của bạn

* CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU:
* Trải nghiệm ngoài trời:Nhặt lá,nhổ cỏ vườn cổ tích. (12-15 phút).
I, CHUẨN BỊ:
14


Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Thùng đựng rác
- Tâm thế vui tươi thoải mái
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau làm doàn tàu để đến vườn cổ tích.sau đó cô hỏi :
- Các con đang đứng ở đâu?
- À,đúng rồi. Hôm nay các con sẽ được trải nghiệm khu vườn cổ tích của trường
mình đấy!
- Các con quan sát được những gì ?
- Trong khu vườn này có rất nhều cây cối,hoa lá. Muốn cho khu vườn luôn đẹp thì
chúng mình phải làm gì?
- À, phải bắt sâu nhổ cỏ,nhặt lá vàng rơi.Bây giờ chúng mình hãy cùng làm cho khu
vườn cổ tích thêm đẹp nào.
- Trẻ nhặt là ,nhổ cỏ cùng cô
- Giáo dục trẻ biết tự chăm sóc cây, nhặt rác vào thùng.
- Chơi theo ý thích (40-50 phút):
I, CHUẨN BỊ:

Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Lớp học rộng rãi, thoải mái
- Tâm thế vui tươi thoải mái
- Các góc chơi đầy đủ số lượng cho trẻ chơi:
+ - Góc thao tác vai: Bộ đồ chơi nấu ăn
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng
- Góc vận động: Lăn bóng
- Góc sách: Xem một số tranh ảnh về chủ đề
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi các góc chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do
- Chú ý qua sát bao quát trẻ
* Vệ sinh- Nêu gương - Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

……..................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
....................................................................................................................

Thứ 3 ngày 06 tháng 11 năm 2018
15


* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô đón trẻ từ phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh việc học của trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ tập thể dục sáng với nhạc
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH:

Lĩnh vực phát triển nhận thức: Nhận biết tập nói
Đề tài: Cái bát,cái dĩa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Một số trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng dùng để ăn như: bát, thìa, đĩa .... và
biết công dụng, của các đồ dùng trong gia đình như bát dùng để đựng cơm, đĩa đựng
thức ăn, thìa để xúc cơm….
2. Kỹ năng:
-Một số trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng để ăn và cách sử dụng chúng.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, ăn hết suất của mình.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Vi deo một số đồ dùng để ăn
- Tâm thế trẻ thoải mái .
- Bát , đĩa.
- Chiếu bàn ghế.
- Ngôi nhà có gắn đồ dùng
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định,giới thiệu bài (1-2 phút)
Cô và trẻ xem video
- Cô và trẻ cùng xem video
+ Các con vừa xem vi deo trình chiếu về hình ảnh gì?
+ Các con có biết những đồ dùng đó dùng để làm gì
- Trẻ trả lời.
không?
=> Các con ơi ! bát, thìa , đĩa là đồ dùng để ăn đấy các - Trẻ lắng nghe

con phải biết giữ gìn cẩn thận và khi ăn thì phải ăn hết
suất của mình nhé.Và hôm nay cô cháu mình cùng tìm
hiểu về một số đồ dùng dùng để ăn nhé các con có
thích không?
*Nội dung:
- Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại( 6-7phút)
Quan sát cái bát:
“Miệng tròn lòng trắng phau phau
- Trẻ lắng nghe
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày”
Đố bé là cái gì? - Cái bát
- Cô đưa cái bát ra và hỏi :
- Trẻ lắng nghe
+ Cái gì đây các con ?
- Trẻ phát âm
16


Cô gọi tên cái bát mẫu : 2-3 lần.
- Cho cả lớp phát âm cái bát
- Mời tổ, nhóm , cá nhân phát âm
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Cái bát dùng để làm gì nhỉ ?
+ Đây là phần nào của cái bát? ( cô chỉ vào miệng bát)
- Cô phát âm mẫu 2-3 lần
- Cho trẻ phát âm từ “miệng bát”
+ Còn đây là phần nào của cái bát nhỉ ? ( cô chỉ vào
thân bát )
- Cô phát âm mẫu 2-3 lần
- Cho trẻ phát âm từ “thân bát”

+ phần này là phần nào của cái bát các con?
( cô chỉ vào đáy bát)
- Cô phát âm mẫu và cho trẻ phát âm
+ Cái bát là đồ dùng dùng để làm gì nhỉ ?
+ Khi ăn cơm thì con cầm bát như thế nào ?
( cô gợi ý)
=> Cô khái quát: đây là cái bát đấy các con ạ , là đồ
dùng dùng để ăn trong gia đình , cái bát dùng để dựng
cơm, canh , đấy .
Quan sát cái đĩa:
Cô đưa cái đĩa và hỏi trẻ :
+ Cái gì đây ?( cái đĩa)
- Cô phát âm mẫu 2-3 lần .
- Cho cả lớp phát âm cái đĩa
- Mời tổ, nhóm , cá nhân phát âm
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Cái đĩa dùng để làm gì?
+ Đây là phần nào của cái đĩa ( miệng đĩa )
Cô phát âm “miệng đĩa” và cho trẻ âm
+ Các con có biết miệng đĩa có dạng hình gì không?
( cô gợi ý)
+ Cái đĩa là đồ dùng để làm gì nhỉ?
=> Cô khái quát: Bát , đĩa là đồ dùng dùng để ăn , bát
dùng để đựng cơm, canh, đĩa dùng để đựng rau, cá
Mở rộng: ngoài bát, thìa, đĩa là đồ dùng dùng để ăn
thì còn có xoong, nồi, chảo cũng là đồ dùng dùng để
ăn nữa đấy.
Giáo dục: Để các đồ dùng luôn sạch sẽ thì các con
phải biết gìn giữ vệ sinh lau chùi để đồ dùng đẹp và
bền hơn, trong khi ăn thì các con nhớ ăn hết suất và

17

- Tổ, nhóm , cá nhân phát
âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Cả lớp phát âm
- Tổ , nhóm phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe


không kéo bát, thìa đĩa xuống nền nhà kẻo bị vỡ,
hỏng.. ,
- Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố(2-3 phút)
Trò chơi 1: đồ dùng gì biến mất

- Trẻ lắng nghe cách chơi
cô cho trẻ gọi tên đồ dùng vừa được quan sát
Cách chơi: cô nói “ trời tối…trời sáng” khi trẻ mở mắt
ra thì trả lời cho cô biết đồ dùng gì vừa mới biến mất
trên bàn.
+Cho trẻ gọi tên đồ vật đó
- Trẻ chơi
+ Trẻ chơi 2-3 lần
Trò chơi 2: Về đúng nhà
Luật chơi:
+Chia thành hai đội cô phát cho mỗi bạn một đồ dùng - Trẻ lắng nghe cách chơi
khi kết thúc một đoạn nhạc các bạn sẽ về đúng ngôi
nhà đúng với đồ dùng cầm trên tay
+ Trẻ chơi 2-3 lần
+ Kiểm tra kết quả và tuyên dương trẻ
- Trẻ chơi
* Kết thúc: (1 phút)
-Cho trẻ sân dạo chơi
- Trẻ đi ra ngoài
*CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC:
- Góc thao tác vai : Cho em ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật : Xếp đường đi
- Góc vận động: Chơi trò chơi: “lăn bóng”
- Góc xem tranh: Xem tranh về các đồ vật dùng để ăn
( Soạn như hoạt động tuần )
*CHƠI TẬP NGOÀI TRỜI
- Chơi tập có mục đích: Trải
nghiệm cùng ô màu

Cô dẫn trẻ ra địa điểm quan sát và trải nghiệm

Cho trẻ nhận xét ?
Cô gợi ý cho trẻ quan sát, nhận xét về khu vực ô
màu
Ô màu đỏ ở đâu?ô màu vàng ở đâu?ô màu xanh ở
đâu?
Cô cho trẻ cùng bật nhảy,bước đi dích zắc trên
các ô màu theo ý thích của trẻ
Giáo dục: giữ gìn sức khỏe
-Trò chơi vận động: Chi chi Cô nêu cách chơi và luật chơi
Cô hướng dẫn trẻ chơi
chành chành
Cô bao quát trẻ chơi
Nhận xát trẻ chơi
Cô nhắc lại các trò chơi mà trẻ đã chơi
-Chơi tự do
18


Cô cho trẻ tự chơi
Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi
Cô động viên trẻ chơi không tranh giành đồ chơi
của bạn
Cô nhận xét trẻ chơi hướng dẫn trẻ để lần sau trẻ
chơi được tốt hơn
* CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU:
*Rèn kỹ năng rửa tay cho trẻ :
I, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Xô, chậu,khăn đủ chỏ trẻ,xà bông

- Tâm thế vui tươi thoải mái
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
-Cô cho trẻ ổn định vị trí và đọc bài thơ rửa tay
-Cô cho trẻ xếp thành một hàng
-Cô vừa làm cho trẻ vừa giải thích
1. Làm ướt hai bàn tay, xoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay vào
nhau để tạo bọt.
2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải xoay cổ tay, cuốn và xoay
3. Dùng các ngón tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái
4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay trái
và xoắn từng ngón tay.
5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách xoay
đi xoay lại.
(Đổi tay)
6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch ( Làm lại các bước như trên).Vẩy
nhẹ tay xuống phía dưới, Sau đó lau tay bằng khăn khô.
-Cô cho trẻ thực hiện xong đứng sang một hàng khác.
- Cô thực hiện cho trẻ cho đến khi hết
- Cô nhắc lại thao tác rửa tay và giáo dục trẻ vệ sinh hằng ngày để có sức khỏe tốt.
- Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm
-Cô vừa làm vừa giải thích
- Cô lần lượt rửa tay cho từng trẻ.
* Chơi theo ý thích (40-50 phút):
I, CHUẨN BỊ:
19


Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Sân chơi rộng rãi, thoải mái

- Tâm thế vui tươi thoải mái
- Có đồ chơi cho trẻ chơi đầy đủ
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
- Cô cho trẻ hát bài dạo chơi sân trường và đi ra sân trường chơi
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích của mình
- Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do
- Chú ý qua sát bao quát trẻ
* Vệ sinh- Nêu gương - Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

20


Thứ 4 ngày 07 tháng 11 năm 2018
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô đón trẻ từ phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh việc học của trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ tập thể dục sáng với nhạc
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Làm quen văn học
Đề tài: Thơ “Giờ ăn”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Một số trẻ nhớ tên bài thơ “Giờ ăn”,biết đọc thơ theo cô và khi ăn cơm xúc cho gọn
gàng ,không được vội vàng vì sẽ làm cơm rơi vãi .
2. Kỹ năng :

- Một số trẻ trả lời được tên bài thơ,biết đọc thơ cùng cô.
3. Thái độ :
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh,không làm cơm rơi vãi trên sàn nhà
- Biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận không làm rơi xuống nhà, và trẻ ăn hết suất của mình.
II, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Giáo án
-Tâm thế trẻ thoải mái .
- Hệ thống câu hỏi
- Trang phục gọn gàng.
- Những hình ảnh về đồ dùng dùng để ăn ( bát, thìa
đĩa)
-Giáo án điện tử bài thơ minh họa trên máy
tính
-Ghế, chiếu
III, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định,: Giới thiệu bài (1-2 phút):
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về đồ dùng dùng để ăn
+ Cô vừa cho các con xem những hình ảnh có
những đồ dùng gì nhỉ?
+ Đây là gì? ( cô chỉ vào cái bát)
Cho trẻ nhắc lại từ “ cái bát”
- Trẻ trả lời
+ Thế còn đây là gì? ( cô chỉ vào cái đĩa)
Cho trẻ nhắc lại “cái đĩa”
+Bát , đĩa , thìa là đồ dùng để làm gì?
21



=> Bát , thìa , đĩa là đồ dùng để ăn đấy các con ạ
khi ăn cơm các con phải ăn hết suất của mình ,
biết xúc gọn gàng không được làm cơm rơi, vãi
trên bàn và sàn nhà , không được làm bát, thìa rơi
xuống nền nhà các con nhớ chưa. Và có một bài
thơ nói về các bạn nhỏ đến giờ ăn cơm rất ngoan
đó là bài thơ “ giờ ăn” được nhà xuất bản sưu tầm
mà hôm nay cô dạy cho lớp chúng mình đấy
*Nội dung: (10 – 12 phút)
-Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe ( 2-3 phút)
+ Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm
+ Cô vừa hát đọc bài thơ gì? Được ai sưu tầm
nhỉ ?
+Bài thơ này sẽ hay hơn khi cô đọc cùng với hình
minh họa đấy! Bây giờ các con nhẹ nhàng về ghế
ngồi cùng nhìn lên màn hình và lắng nghe cô đọc
bài thơ này nhé!
-+ Cô đọc lần 2 : đọc diễn cảm kết hợp với tranh
mịnh họa trên máy tính.
- Hoạt động 2: Đàm thoại _Trích dẫn- Giảng
giải (2-4 phút)
+ Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
+Đến giờ ăn cơm thì chúng mình phải làm gì nào?
Cho trẻ nhắc lại : Vào bàn
+ Trích
“ Đến giờ ăn rồi
Vào bàn bạn nhé”
=> Đến giờ ăn cơm thì chúng mình vào bàn ngồi

đấy các con ạ.
+Bài thơ nói đến những đồ dùng gì các con?
+Trẻ nhắc lại : thìa, bát, đĩa
+ Khi xúc cơm thì phải xúc như thế nào?
Trích :
“ Nào thìa, bát, đĩa
Xúc cho gọn gàng”
=> Thìa, bát, đĩa là đồ dùng dùng để ăn và khi xúc
cơm phải xúc cho gọn gàng đấy các con ạ.
+ Khi xúc cơm có được vội vàng không?
+ Nếu xúc cơm vội vàng thì sẽ bị gì ?
Trích:
“ Chớ có vội vàng
Cơm rơi, cơm vãi”
=> Đến giờ ăn thì chúng mình ngồi vào bàn ăn khi
xúc cơm thì chúng mình xúc nhẹ nhàng ,nếu xúc
vội vàng sẽ làm cơm rơi vãi ra sàn nhà đấy .
22

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe và quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc thơ
- Nhóm đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ
- Trẻ trả lời


- Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ( 4-5 phút)
+ Cả lớp đọc thơ
+ Tổ ,nhóm, cá nhân đọc thơ
Cả lớp đọc thơ lần nữa( trong quá trình trẻ đọc thơ
thì cô sửa sai cho trẻ)
* Kết thúc ( 1 phút )
Cho trẻ vận động đi ra ngoài nhẹ nhàng

- Cả lớp đọc thơ
- Tổ, nhóm đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ

- Trẻ vận động đi ra ngoài nhẹ
nhàng
*CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC:
- Góc thao tác vai : Cho em ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật : Xếp đường đi
- Góc vận động: Chơi trò chơi: “lăn bóng”

- Góc xem tranh: Xem tranh về các đồ vật dùng để ăn
( Soạn như hoạt động tuần )
*CHƠI TẬP NGOÀI TRỜI

- Chơi tập có mục đích: Quan
sát thời tiết

- Trò chơi vận động: Mèo đuổi
chuột

- Chơi tự do

- Cô dẫn trẻ ra địa điểm quan sát
- Cho trẻ nhận xét thời tiết trong ngày?
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát, nhận xét sân
trường
- ( Cả lớp, tổ nhóm nhắc lại)
- Giáo dục:giữ gìn sức khỏe - Giáo dục: Giữ
gìn sạch sẽ vườn cổ tích
- Cô nêu cách chơi và luật chơi, hướng dẫn trẻ
chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi, chơi cùng trẻ
Cô bao quát trẻ chơi
Nhận xét trẻ chơi
- Cô nhắc lại các trò chơi mà trẻ đã chơi
Cô cho trẻ tự chơi
Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi
Cô động viên trẻ chơi không tranh giành đồ
chơi của bạn
Cô nhận xét trẻ chơi hướng dẫn trẻ để lần sau

trẻ chơi được tốt hơn

*CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU:
* Làm quen bài hát: Mời bạn ăn
I, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
Nhạc bài hát: em búp bê
- Tâm thế vui tươi thoải mái
23


II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
-Cô cho trẻ ổn định và cô đưa ra một bạn búp bê hỏi trẻ đây là ai?
-Cô cũng có một bài hát nói về bạn búp bê đấy,bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe nhé
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ cùng nhạc
- Cô nhắc lại tên bài hát
- Cho trẻ hát cùng với cô (lớp,nhóm,cá nhân)
Cô giáo dục trẻ: luôn ngoan ngoãn vâng lời ông bà bố mẹ và cô giáo.
* Chơi theo ý thích (40-50 phút):
I, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Sân chơi rộng rãi, thoải mái
- Tâm thế vui tươi thoải mái
- Có đồ chơi cho trẻ chơi đầy đủ
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
- Cô cho trẻ hát bài dạo chơi sân trường và đi ra sân trường chơi

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích của mình
- Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do
- Chú ý qua sát bao quát trẻ
* Vệ sinh- Nêu gương - Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….....................

24


Thứ 5 ngày 08 tháng 11 năm 2018
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
- Cô đón trẻ từ phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh việc học của trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Cho trẻ tập thể dục sáng với nhạc
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội:Tạo hình
Đề tài: Di màu chiếc yếm (Theo mẫu)
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:
- Một số trẻ biết gọi tên “chiếc yếm”, biết chọn màu, biết cách cầm bút màu để di màu
trên chiếc yếm.
2. Kỹ năng :
- Một số trẻ biết cách cầm bút đúng ,biết cách di màu không lem ra ngoài
3. Thái độ :
- Trẻ chú ý khi hoạt động và biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn,
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, khi ăn thì phải ăn hết suất.

II, CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh mẫu
-- Vở tạo hình.
- Vở tạo hình, Bút màu
- Bút màu
- Chiếu bàn ghế.
-Tâm thế trẻ thoải mái
- Giá đựng sản phẩm
- Trang phục gọn gàng.
- Nhạc không lời bài hát trong chủ đề : đồ
dùng gia đình
- Hình ảnh về các cô nấu ăn đang chế biến
món ăn.
III, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định,giới thiệu (1-2 phút)
Cô và trẻ xem hình ảnh về các cô nấu ăn đang
- Trẻ xem
chế biến món ăn.
+ Các con vừa được xem những hình ảnh về?
+ Các cô nấu ăn đang làm gì?
- Trẻ trả lời
+Các con ạ! Các cô nấu ăn đang chế biến món
ăn để cho các con ăn đấy vì vậy các con phải ăn
25



×