Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

BỘ ĐỀ THI HÓA HỌC 8 HỌC KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.77 KB, 57 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA 8 CÓ ĐÁP ÁN HỌC KÌ 1
Chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử
Đề kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 (Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 (Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 (Đề 4)
Chương 2: Phản ứng hóa học
Đề kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 2 (Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 2 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 2 (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 2 (Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 2 (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết


Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 2 (Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 2 (Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 2 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 2 (Đề 4)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 2 (Đề 5)
Chương 3: Mol và tính toán hóa học
Đề kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 1)


Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 3 (Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 3 (Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 3 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 3 (Đề 4)
Đề kiểm tra Hóa 8 Học kì 1
Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học lớp 8 (Đề 1)
Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học lớp 8 (Đề 2)
Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học lớp 8 (Đề 3)


Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học lớp 8 (Đề 4)
Đề thi Hóa 8 Học kì 1
Đề thi Hóa học 8 học kì 1 (Đề 1)
Đề thi Hóa học 8 học kì 1 (Đề 2)
Đề thi Hóa học 8 học kì 1 (Đề 3)
Đề thi Hóa học 8 học kì 1 (Đề 4)
Đề thi Hóa học 8 học kì 1 (Đề 5)
Bài 1: Chất
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 1)
Câu 1: Hãy kể 5 vật thể tự nhiên và 5 vật thể nhân tạo?
Câu 2: Cho những từ hoặc cụm từ: nhiệt độ sôi,chất, sôi, tính chất, biến đổi,
nước, muối ăn (NaCl), tinh bột.hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho để điền vào chỗ
ttrống trong các câu sau cho phù hợp:
a) Ngày nay khoa học đã biết hàng chục triệu __(1)__ khác nhau. Các chất
thường gặp như __(2)__.

b) Mỗi chất đều có những __(3)__ nhất định, như nước có __(4)__ là 100ºC.
Chất có thể __(5)__ thành chất khác.
Câu 3:
a) Nhiều vật dụng sinh hoạt và công cụ sản xuất được làm từ các chất như sắt,
nhôm, đồng, chất dẻo. Hãy kể ra ba loại vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng
trong gia đình em.
b) Hãy kể ba loại sản phẩm hóa học được sử dụng nhiều trong sản xuất nông
nghiệp hoặc thủ công nghiệp địa phương.
c) Hãy kể những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em
và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em.


Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:
- 5 vật thể tự nhiên là: con voi, quả chanh, cây dừa, ngọn núi, con sông.
- 5 vật thể nhân tạo là: quyển sách, xe đạp, máy vi tính, đồng hồ, ngôi nhà.
Câu 2 :
a) (1): chất; (2) nước, muối ăn, tinh bột.
b) (3): tính chất; (4): nhiệt độ sôi; (5): biến đổi.
Câu 3 :
a) Ba vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng trong gia đình: quần áo, chén bát,
xoong nồi.
b) Ba loại sản phẩm hóa học sử dụng nhiều trong sản xuát nông nghiệp hoặc thủ
công nghiệp ở địa phương là thuốc trư sâu, phân bón hóa học, chất bảo quản thực
phẩm.
c) Những sản phẩm hóa học:
• Phục vụ trực tiếp cho việc học tập là giấy, cặp, sách, bút, mực,…
• Bảo vệ sức khỏe của gia đình như thuốc chữa bệnh, thuốc bồi dưỡng sức khỏe,

Bài 1: Chất

Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 2)
Câu 1 : Người ta sử dụng phương pháp nào để tách :
a) Nước ra khỏi cát
b) Rượu etylic ra khỏi nước ( nhiệt độ sôi của rượu là 78,3°C)?
c) Tách nước ra khỏi dầu hỏa?


Câu 2 : Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng sau : nước tinh khiết, nước muối,
nước đường. Hãy phân biệt ba lọ trên.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1 :
a) Để tách nước ra khỏi cát ta có thể dùng :
+) Phương pháp lọc : Cho hỗn hợp cát và nước vào phễu lọc, nước thấm qua
giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy.
+) Phương pháp lắng gạn : để yên một lúc, cát lặng và không tan trong nước sẽ
chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước ra.
b) Để tách rượu ra khỏi nước, ta có thể phương pháp chứng cất phân đoạn.
Đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được
dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng.
c) Để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết).
Cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ hơn và không tan trong nước nên nổi lên trên
thành lớp. Mở nhẹ ra để nước chảy ra vừa hết thì đóng khóa lại.
Câu 2 : Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống
nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.
- Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước
tinh khiết
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.
Bài 2: Nguyên tử
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 3)

Câu 1: Nguyên tử là gì?


Câu 2: Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:

Hãy chỉ ra : số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp
ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Câu 3 : Biết số proton trong hạt nhân của oxi là 8, kali là 19, clo là 17, silic là 14,
canxi là 20, nhôm là 13, lưu huỳnh là 16. Hãy xác định số electron trong các
nguyên tử sau : SiO2 ; Al2O3 ; CaCl2 ; KCl.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. nguyên tử bao gồm hạt
nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện
tích âm.
Câu 2:

Câu 3:
Số electron của SiO2 là 14 + 8 x 2 = 30 electron
Số electron của Al2O3 là 13 x 2 + 8 x 3 = 50 electron
Số electron của CaCl2 là 20 + 17 x 2 = 54 electron
Số electron của KCl là 19 + 17 = 36 electron


Bài 2: Nguyên tử
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 4)
Câu 1 : Một nguyên tử Z có 16 proton trong hạt nhân. Hãy vẽ cấu tạo của nguyên
tử Z.
Câu 2 : Cho các từ và cụm từ sau : liên kết ; electron ; sắp xếp electron. Hãy lựa
chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau :
Nguyên tử có thể __(1)__ với nhau, nhờ __(2)__ mà nguyên tử có khả năng này.

Do đó khả năng __(3)__ tuỳ thuộc ở số __(4)__ và sự __(5)__ trong vỏ nguyên tử.
Câu 3 : Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên
tử ?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1 : Vì số p = số e = 16 → lớp 1 có 2 electron, lớp 2 có 8 electron, lớp 3 có 6
electron. Sơ đồ cấu tạo như hình vẽ sau.

Câu 2 : Nguyên tử có thể liên kết với nhau, nhờ electron mà nguyên tử có khả
năng này. Do đó khả năng liên kết tuỳ thuộc ở số electron và sự sắp xếp
electron trong vỏ nguyên tử.
Câu 3 : Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử, vì : Khối
lượng nguyên tử bao gồm khối lượng của hạt nhân và khối lượng của các electron
mà khối lượng của electron rất nhỏ bé so với khối lượng của hạt nhân ( khối lượng
của electron chỉ bằng 0,0005 lần khối lượng của proton) nên có thể bỏ qua.


Bài 2: Nguyên tử
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 4)
Câu 1 : Một nguyên tử Z có 16 proton trong hạt nhân. Hãy vẽ cấu tạo của nguyên
tử Z.
Câu 2 : Cho các từ và cụm từ sau : liên kết ; electron ; sắp xếp electron. Hãy lựa
chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau :
Nguyên tử có thể __(1)__ với nhau, nhờ __(2)__ mà nguyên tử có khả năng này.
Do đó khả năng __(3)__ tuỳ thuộc ở số __(4)__ và sự __(5)__ trong vỏ nguyên tử.
Câu 3 : Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên
tử ?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1 : Vì số p = số e = 16 → lớp 1 có 2 electron, lớp 2 có 8 electron, lớp 3 có 6
electron. Sơ đồ cấu tạo như hình vẽ sau.


Câu 2 : Nguyên tử có thể liên kết với nhau, nhờ electron mà nguyên tử có khả
năng này. Do đó khả năng liên kết tuỳ thuộc ở số electron và sự sắp xếp
electron trong vỏ nguyên tử.
Câu 3 : Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử, vì : Khối
lượng nguyên tử bao gồm khối lượng của hạt nhân và khối lượng của các electron
mà khối lượng của electron rất nhỏ bé so với khối lượng của hạt nhân ( khối lượng
của electron chỉ bằng 0,0005 lần khối lượng của proton) nên có thể bỏ qua.


Bài 3: Nguyên tố hóa học
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1 (Đề 5)
Câu 1 : Hãy nêu định nghĩa về nguyên tố hoá học.
Câu 2 : Biết 1/4 nguyên tử X nặng bằng 1/3 nguyên tử kali. Xác định tên và kí
hiệu của nguyên tố X.
Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Hãy xác
định tên và kí hiệu của nguyên tố X.
Câu 3 : Cho những từ và cụm từ : nguyên tử ; nguyên tố ; proton ; những nguyên
tử. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau :
Đáng lẽ nói những ___ loại này, những ___ loại kia, thì trong khoa học nói ___
hoá học này ___ hoá học kia.
Những nguyên tử có cùng số ___ trong hạt nhân đều là ___ cùng loại, thuộc cùng
một ___ hoá học.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1 : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số
proton trong hạt nhân.
Câu 2 : Theo đề bài, ta có :

Theo đề bài, ta có: MX = 3,5 MO = 3,5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
Câu 3:
Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa

học nói nguyên tố hoá học này, nguyên tố hoá học kia.
Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều là những nguyên tử cùng
loại, thuộc cùng một nguyên tố hoá học.


Bài 1: Sự biến đổi chất
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 2 (Đề 1)
Câu 1 : Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng
hóa học?
a) Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng bôxit Al2O3.
b) Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, …
c) Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.
d) Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohidric loãng, thu được khí H2.
e) Người ta điện phân nước thu được oxi và hidro.
f) Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.
g) Để cốc nước trong tủ lạnh, nước sẽ đông lại thành đá.
h) Khí oxi tan một phần nhỏ trong nước nên giúp các sinh vật trong nước sống
được.
i) Cho quả trứng gà vào cốc chứa axit clohidric thì trứng nổi lên chìm xuống
trông rất lạ mắt.
k) Người nội trợ đập trứng ra tô (bát) để làm món trứng rán.
l) Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.
m) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí
cacbonic và hơi nước.
Câu 2 : Hãy điền từ vật lý hay hóa học vào chỗ trống trong câu sau đây sao cho
hợp lý :
Để sản xuất xi măng người ta tiến hành nghiền mịn đá vôi, đất sét, cát (SiO 2) và
một số ít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc ướt, được gọi là hiện tượng …..
Sau đó nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 đến 1600°C thu được hỗn hợp
màu xám gọi là clanhke, gọi là hiện tượng …..



Câu 3 : Dấu hiệu là chính xác để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật
lý?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1 : Hiện tượng vật lý là : b , f , g , h , k .
Hiện tượng hóa học là : a , c , d , e , i , l , m .
Câu 2 : Để sản xuất xi măng người ta tiến hành nghiện mịn đá vôi, đất sét, cát
(SiO2) và một ít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc ướt, được gọi là hiện
tượng vật lý. Sau đó nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 đến 1600°C thu
được hôn hợp màu xám gọi là clanhke, gọi là hiện tượng hóa học.
Câu 3 : Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là
xem có tạo ra chất mới hay là vẫn giữ nguyên chất ban đầu.
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 (Đề 2)
Câu 1: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40; trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số nơtron trong
nguyên tử trên.
Câu 2: Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học
sau: CuCl, Fe2(SO4)3, Cu(NO3)2, NO2, FeCl2, N2O3, MnSO4, SO3, H2S. (Chỉ tính
từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
Câu 3: Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau:
a) Fe2(SO4)3 b) O3 c) CuSO4
Câu 4: Lập công thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi
(công thức đầu gji đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả):
a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I); nhóm SO4 (II); nhóm NO 3 (I); nhóm
PO4 (III); nhóm OH (I).
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H; nguyên tố S (IV) với nguyên tố O; nguyên tố
S (VI) với nguyên tố O.



c) Biết:
- Hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm SO4 là X2(SO4)3.
- Hợp chất giữa nguyên tố Y với nguyên tố H là H3Y.
Hãy xác định công thức hóa học giữa X và Y (không tính phân tử khối).
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron.
Theo đề bài, ta có: p + n + e = 40 (1)
Vì p = e nên (1) → 2p + n = 40 (*)
Mà: 2p – n = 12 (**)
Từ (*) và (**) → n = 14
Câu 2: Hóa trị của mỗi nguyên tố trong mỗi công thức là: CuCl (Cu hóa trị I);
Fe2(SO4)3 (Fe hóa trị III); Cu(NO3)2 (Cu hóa trị II); NO2 (N hóa ttrị IV); FeCl2 (Fe
hóa trị II); N2O3 (N hóa trị III); MnSO4 (Mn hóa trị II); SO3 (S hóa trị VI); H2S (S
hóa trị II).
Câu 3:
Công thức Fe2(SO4)3 cho biết:
Hợp chất trên gồm 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên.
Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 56.2 + 3.32 + 16.12 = 400 (đvC).
Công thức O3 cho biết:
Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên
Có 3 nguyên tử oxi trong một phân tử
Phân tử khối bằng: 16.3 = 48 (đvC)


Học sinh tự làm.
Câu 4:
– Fe(III) và Cl(I).
Công thức chung có dạng:
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = I.y → x/y= I/III

Công thưucs hóa học là: FeCl3
– Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.
H2S, SO2, SO3.
Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III. Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.
Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 (Đề 3)
Câu 1: Biết số proton trong hạt nhân của oxi là 8, kali là 19, clo là 17, silic là 14,
canxi 20, nhôm là 13, lưu huỳnh là 16. Phân tử nào sau đây có số electron nhiều
nhất?
A. SiO2
B. Al2O3
C. CaCl2
D. KCl
Câu 2: Biết 1đvC = 1,66.10-24 gam. Nguyên tử (Z) nặng 5,312.10-23 gam. Xác định
tên và kí hiệu của nguyên tố (Z).
Câu 3: Hãy biểu diễn các ý sau:
a) Bốn nguyên tử nhôm
b) Mười phân tử clo


c) Bảy nguyên tử oxi
d) Chín phân tử muối ăn (NaCl)
Câu 4: Tính hóa trị của các nguyên tố gạch chân trong các công thức hóa học sau:
AlCl3, CuSO4, N2O5, NO2, Fe(OH)3, SO2, Fe(NO3)2.
Câu 5: Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO
= 2 : 1 : 4, biết MX = 84 đvC. Xác định hóa trị của Mg trong hợp chất (X) vừa
lập.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: chọn C
Số electron của CaCl2 là: 20 + 17 x 2 = 54 electron.

Câu 2: NTK(Z) = 5,312.10-23/1,66.10-24 = 32 (đvC): lưu huỳnh (S).
Câu 3: a) 4Al b) 10Cl2 c) 7O d) 9NaCl
Câu 4: Gọi hóa trị của Al trong AlCl3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = 3.
Tương tự hóa trị của các nguyên tố gạch chân trong hợp chất lần lượt là: Cu(II),
N(V), N(IV), Fe(III), S(IV), Fe(II).
Câu 5: Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.
Công thức nguyên (X): (MgCO3)n
Mà MX = (24 + 12 + 48)n = 84 → n = 1 → CTHH: MgCO3
Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 (Đề 4)
Câu 1 : Biết 1/4 nguyển tử (X) nặng bằng 1/2 nguyên tử silic. Hãy tìm tên và kí
hiệu của nguyên tố (X).


Câu 2 : Một hợp chất (X) có chứa 94,118% lưu huỳnh và còn lại là hidro. Xác
định tỉ lệ số nguyên tử S và H trong phân tử hợp chất (X).
Câu 3 : Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố sau : O
( Z=8) , N ( Z=14 ) , K ( Z=19 ) , P ( Z=15 ).
Câu 4 : Hãy tính phân tử khối của các hợp chất sau : Al 2O3 ; Al2(SO4)3 ;
Fe(NO3)3 ; Na3PO4 ; Ca(H2PO4)2 ; Ba3(PO4)2 ; ZnSO4 ; AgCl ; NaBr.
Câu 5 : Electron trong nguyên tử hidro chuyển động xung quanh hạt nhân bên
trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân là 10000 lần. Nếu ta
phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì bán kính khối
cầu tức là bán kính nguyên tử sẽ là bao nhiêu mét?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1 : Theo đề bài ta có :
1/4 MX= 1/2 MSi <-> MX = 4/2 MSi = 4/2 . 28 = 56 : Sắt (Fe)
Câu 2 : Theo đề : %S = 94,118% → %H = 100% - 94,118% = 5,882%
Công thức tổng quát có dạng : HxSy

Lập tỉ lệ : x : y = 5,82/1 : 94,118/32 = 2 : 1
Câu 3 : O ( Z = 8 ) : 2 6 N ( Z = 14 ) : 2 8 4
K (Z = 19 ) : 2 8 8 1 P ( Z = 15 ) : 2 8 5
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố đực gạch chân.
Câu 4 : “Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tửu trong phân tử”
Al2O3 (M = 27.2 + 16.3 = 102 đvC )
Al2(SO4)3 (M = 342 đvC ) Fe(NO3)3 ( M = 242 đvC )
Na3PO4 (M = 164 đvC ) Ca(H2PO4)2 ( M = 234 đvC )
Ba3(PO4)2 (M = 601 đvC ) ZnSO4 ( M = 161 đvC )


AgCl (M = 143,5 đvC ) NaBr ( M = 103 đvC )
Câu 5 : Bán kính của hạt nhân bằng 6/2 = 3 (cm). Bán kính của nguyên tử là : 3 x
10000 = 30000 (cm) = 300 (m).
Bài 1: Sự biến đổi chất
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 2 (Đề 1)
Câu 1 : Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng
hóa học?
a) Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng bôxit Al2O3.
b) Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, …
c) Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.
d) Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohidric loãng, thu được khí H2.
e) Người ta điện phân nước thu được oxi và hidro.
f) Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.
g) Để cốc nước trong tủ lạnh, nước sẽ đông lại thành đá.
h) Khí oxi tan một phần nhỏ trong nước nên giúp các sinh vật trong nước sống
được.
i) Cho quả trứng gà vào cốc chứa axit clohidric thì trứng nổi lên chìm xuống
trông rất lạ mắt.
k) Người nội trợ đập trứng ra tô (bát) để làm món trứng rán.

l) Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.
m) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí
cacbonic và hơi nước.
Câu 2 : Hãy điền từ vật lý hay hóa học vào chỗ trống trong câu sau đây sao cho
hợp lý :


Để sản xuất xi măng người ta tiến hành nghiền mịn đá vôi, đất sét, cát (SiO 2) và
một số ít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc ướt, được gọi là hiện tượng …..
Sau đó nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 đến 1600°C thu được hỗn hợp
màu xám gọi là clanhke, gọi là hiện tượng …..
Câu 3 : Dấu hiệu là chính xác để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật
lý?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1 : Hiện tượng vật lý là : b , f , g , h , k .
Hiện tượng hóa học là : a , c , d , e , i , l , m .
Câu 2 : Để sản xuất xi măng người ta tiến hành nghiện mịn đá vôi, đất sét, cát
(SiO2) và một ít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc ướt, được gọi là hiện
tượng vật lý. Sau đó nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 đến 1600°C thu
được hôn hợp màu xám gọi là clanhke, gọi là hiện tượng hóa học.
Câu 3 : Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là
xem có tạo ra chất mới hay là vẫn giữ nguyên chất ban đầu.
Bài 1: Sự biến đổi chất
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 2 (Đề 2)
Câu 1 : Cho các từ : vật lý, hóa học. hãy điền các từ trên vào chỗ trống sao cho
hợp lý nhất:
a) Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% theo khối
lượng. Để xác định hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy
nhiên liệu đem nghiền nhỏ gọi là hiện tượng ….., rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu
được hỗn hợp khí gồm cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit. Sau đó dẫn khí vào dụng

dịch nước vôi trong thu được kết tủa trắng gọi là hiện tượng …..
b) Iot được bán trên thị trường thường có các tạp chất là clo, brom và nước. Để
tinh chế loại iot đó người ta nghiền nhỏ nó với kali iotua và vôi sống gọi là hiện
tượng ….. Sau đó đem nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng bình có chứa nước
lạnh, khi đó iot sẽ bám vào đáy bình gọi là hiện tượng …..


Câu 2 : Để sản xuất axit sunfuric, người ta dung nhiên liệu là quặng pirit sắt
(FeS2) đem nghiền nhỏ rồi nung ở nhiệt độ cao thu được sắt III oxit (Fe 2O3) và khí
sunfuro (SO2). Oxi hóa có V2O5 làm xúc tác ở nhiệt độ 450°C thu được SO 3, cho
SO3 hợp với nước thu được axit sunfuric (H 2SO4). Hãy xác định đâu là hiện tượng
vật lý, đâu là hiện tượng hóa học?
Câu 3 : Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun
thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện
tượng hóa học ttrong quá trình trên.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:
a) Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% theo khối
lượng. Để xác minh hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy
nhiên liệu đem nghiền nhỉ gọi là hiện tượng vật lý, rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu
được hỗn hợp khí gồm cacbon dioxit, lưu huỳnh dioxit. Sau đó, dẫn khí vào dung
dịch nước vôi trong thấy tạo kết tủa trắng gọi là hiện tượng hóa học.
b) Iot được bán trên thị trường thường có chứa các tạp chất là clo, brom va
nước. Để tinh chế loại iot đó, người ta nghiền nó với kali iotua và vôi sống gọi là
hiện tượng vật lý. Sau đó đem nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng 1 bình có
chứa nước lạnh, khi đó iot sẽ bám vào đáy gọi là hiện tượng hóa học.
Câu 2:
- Hiện tượng vật lý: nghiền nhỏ quặng pirit sắt (FeS2)
- Hiện tượng hóa học:
+Quặng pirit sắt cháy tạo thành Fe2O3 và SO2

+Oxi hóa SO2 thành SO3
+Hợp chất nước và SO3 tạo thành axit sunfuric (H2SO4)
Câu 3: Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự
biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.


Bài 1: Mol
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 1)
Câu 1: Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) 1,5 mol nguyên tử Al;
b) 0,5 mol phân tử H2;
c) 0,25 mol phân tử NaCl;
d) 0,05 mol phân tử H2O.
Câu 2: Em hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau: H 2O, HCl,
Fe2O3; C12H22O11.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:
1,5 x 6.1023 = 9.1023 nguyên tử Al.
0,5 x 6.1023 = 3.1023 phân tử H2.
0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 phân tử NaCl.
0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 phân tử H2O.
Câu 2:
MH2O)=2 x 1 + 16 = 18 (gam); MHCl = 1 + 35,5 = 36,5 (gam).
MFe2O3) = 2 x 56 + 3 x 16 = 160 (gam);
MC12H22O11)= 12 x 12 + 22 x 1 + 11 x 16 = 342 (gam).
Bài 2: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 2)


Câu 1: Hãy tính:

a) Số mol của: 28 gam Fe; 64 gam Cu; 5,4 gam Al.
b) Thể tích khí (đktc) của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2.
c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 0,44 gam CO 2; 0,04 gam
H2 và 0,56 gam N2.
Câu 2: Cho khối lượng của hỗn hợp X gồm: 4,4 gam CO 2; 0,4 gam H2 và 5,6 gam
N2.
a) Tính số mol của hỗn hợp khí X.
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí X ở đktc.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:

Câu 2:
Ta có: nCO2=4,4/44= 0,1 mol ; nH2 )=0,4/2 = 0,2 mol;
nN2 )=5,6/28 = 0,2 mol


Vậy số mol hỗn hợp khí X là: 0,1 + 0,2 + 0,2 = 0,5 (mol)
Thể tích của hỗn hợp khí X là: 0,5 x 22,4 = 11,2 lít.
Bài 2: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 3)
Câu 1: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,1 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O.
b) 0,5 mol phân tử N2; 0,1 mol phân tử Cl2; 3 mol phân tử O2.
c) 0,1 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,8 mol H2SO4; 0,5 mol CuSO4.
Câu 2: Có 100 gam khí oxi và 100 gam khí cacbon đioxit, cả 2 khí đều đo ở 20ºC
và 1atm. Biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này 24 lít. Nếu trộn 2 khối
lượng khí trên với nhau (không có phản ứng hóa học xảy ra) thì hỗn hợp khí thu
được có thể tích là bao nhiêu lít?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:

mN = nM.MM = 0,5 x 14 = 7 gam;
mCl = nCl.MCl = 0,1 x 35,5 = 3,55 gam;
mO = nO.MO = 3 x 16 = 48 gam.
mN2 = nN2 .VN2 =0,5 x (2 x 14) = 14 gam;
mCl2 =nCl2 .MCl2 =0,1 x (2 x 35, 5) = 7,1 gam;
mO2 =nO2.MO2=3 x (2 x 16) = 96 gam;
mFe = nFe.MFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam;
mCu = nCu.MCu = 2,15 x 64 = 137,6 gam;
mH2SO4 =nH2SO4.MH2SO4 = 0,8 x (2 x 1 + 32 + 4 x 16) = 78,4 gam;


mCuSO4 =nCuSO4 .MCuSO4 = 0,5 x (64 + 32 + 4 x 16) = 80 gam;
Câu 2: Số mol của oxi: nO2 =100/2x16= 3,125 mol
Thể tích của oxi ở 20ºC và 1atm là: VO2 =nO2 .24= 3,125.24 = 75 lít
Số mol của cacbon đioxit: nCO2 =100/(12+2x16)=25/11 mol
Thể tích của cacbon đioxit ở 20ºC và 1atm là:
VCO2 =nCO2 x 24=25/11 x24≈ 54,55 lít.
Thể tích của hỗn hợp:
Vhh=VO2 +VCO=75+54,55=129,55 lít.
Bài 3: Tỉ khối của chất khí
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 4)
Câu 1:
a) Cho hỗn hợp gồm 1,5 mol O2; 2,5 mol N2; 0,5 mol CO2 và 0,5 mol SO2. Xác
định thể tích của hỗn hợp khí ở đktc.
b) Tỉ khối của khí B đói với oxi là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là
2,125. Tìm phân tử khối của khí A.
c) Cho các khí sau: CH4, H2, CO2 và O2. Hãy xác định chất có số phân tử lớn
nhất.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:

Vhỗn hợp = (1,5+2,5+0,5+0,5) x 22,4 = 112 (lít).
Theo đề: MB/32 = 0,5 → MB = 32 x 0,5 = 16
MA/MB =MA/16=2,125 → MA = 16 x 2,125 = 34
Ta có: nCH4= 0,25 mol; nCO2=22/44=0,5mol


nH2 =6/2=3mol; nO2=5,6/22,4=0,25mol
Vì nH2là lớn nhất nên số phân tử lớn nhất.
Bài 3: Tỉ khối của chất khí
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3 (Đề 5)
Câu 1: Một halogen X có tỉ khối hơi đối với khí axetilen (C 2H2) bằng 2,731. Xác
định kí hiệu và tên gọi của X.
Câu 2: Cho hỗn hợp khí X gồm: 13,2 gam khí CO 2; 32 gam SO2 và 29,2 gam
NO2. Hãy xác định tỉ khối hơi của X đối với khí amoniac (NH3).
Đáp án và hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Học kì 1
Hóa học lớp 8 (Đề 1)
Môn Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: ( 1 diểm) Đơn chất là gì? Viết công thức hoá học của 2 đơn chất
Câu 2: ( 1 điểm) Hiện tượng hoá học là gì? Cho ví dụ?
Câu 3: ( 3 điểm) Lập PTHH của các phản ứng sau:
a. Mg + O2 → MgO
b. Fe + Cl2 → FeCl3
c. NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + NaCl


d. HCl + Mg → MgCl2 + ?
e. Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O

f. Al + O2 → Al2O3
Câu 4: ( 2 điểm) Một chất khí A có tỉ khối đối với H 2 là 8, có thành phần các
nguyên tố gồm: 75% C và 25% H. Hãy lập công thức hoá học của hợp chất A
(Biết C = 12 , H = 1)
Câu 5: (3 điểm) Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a. Lập PTHH của phản ứng.
b. Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
c. Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
( Biết Zn = 65 , H = 1 , Cl = 35,5 )
Đáp án và Thang điểm
Câu 1:
- Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học. (0.5 điểm)
- Ví dụ: Al , N2 (mỗi ví dụ đúng 0,25 đ) (0.5 điểm)
Câu 2:
- Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới gọi là hiện tượng hoá học (0.5
điểm)
- Ví dụ: đường cháy thành than và nước (0.5 điểm)
Câu 3:
Lập đúng các PTHH mỗi PT (0,5 điểm)


a. 2Mg + O2 → 2MgO
b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
c. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl
d. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
e. Fe2O3 + 6 HCl → 2FeCl3 + 3 H2O
f. 4Al + 3O2 → 2 Al2O3
Câu 4:
Ta có: MA = 8 . 2 = 16 (g)

mC = 16. 75% = 12 (g)

(0,5 điểm)

(0,25 điểm)

nC = 12 /12 = 1 (mol)

(0,25 điểm)

mH = 16 – 12 = 4 (g)

(0,25 điểm)

nH = 4 / 1 = 4 (mol)

(0,25 điểm)

Công thức hoá học: CH4

(0,5 điểm)

Câu 5:
a. PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)


b.Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,2 = 0,4 mol
Vậy mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)

(0,5 điểm)

c. Theo PTHH: nH2 = nZn = 0,2 mol
VH2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)


×