Bài giảng số 04:
Tên bài giảng: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA XE BÁNH HƠI
A.Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN
I.Mục đích:
Huấn luyện cho học viên nắm được cơ sở về lý thuyết tính toán sức kéo của xe trong
quá trình chuyển động và các yếu tố ảnh hưởng làm cơ sở cho học tập, nghiên cứu các nội dung
khác của các môn học liên quan đến ôtô xe máy.
II.Yêu cầu:
- Nắm chắc phần lý luận cơ bản.
- Phân tích được các lực tác dụng lên xe máy trong quá trình làm việc
- Biết vận dụng giải các bài toán thực tế đặt ra.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào nội dung bài học và từ nội dung bài học cho các
bài và môn học tiếp theo.
III.Nội dung:
I.Sự cân bằng công suất của xe bánh hơi
II.Sự cân bằng lực kéo của xe bánh hơi
III.Nhân tố động lực học của xe bánh hơi
IV.Tình toán sức kéo của xe bánh hơi
IV.Thời gian:
04 Tiết
V.Phương pháp:
- Diễn giải, kết hợp phân tích giữa tranh vẽ và mô hình.
- Học viên chú ý nghe giảng ghi chép.
VI.Địa điểm:
Giảng đường
VII.Bảo đảm vật chất:
- Tài liệu: Lý thuyết ôtô máy kéo
- Tranh vẽ + học cụ
B.NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
TT
I
1
2
II
1
2
III
1
2
NỘI DUNG
T.GIAN
Sự cân bằng công suất của ôtô
Phương trình cân bằng công suất
Là biểu thức cân bằng giữa công suất phát ra của động cơ và các
dạng công suất cản
Ne = N t + N f + N w N i Nj
(Các ký hiệu xem tài liệu)
Tại bánh xe chủ động:
NK = Ne - Nt = Nf + Nw Ni Nj
= Ne.t Nt = Ne.(1 - t)
t : Hiệu suất của hệ thống truyền lực
N3 = Ne.(1 - t) + Nw Ni Nj
= Ne.(1 - t) + G.f.v.cos + w.v3 G.v.sin G/g.i.v.j
Đồ thị cân bằng công suất
Biểu thị mối quan hệ giữa công suất phát ra của động cơ và các
công suất cản trong quá trìng chuyển động phụ thuộc vận tốc
chuyển động của xe hoặc ne
(Xem đồ thị hình 4 – 1)
Cân bằng lực kéo của ôtô
Phương trình cân bằng lực kéo
Là biểu thức cân bằng giữa lực kéo tiếp tuyến ở các bánh xe chủ
động và tất cả các lực cản riêng biệt
PK = Pf Pi + Pw Pj
Viết dưới dạng khai triển:
(Me.it.t)/rb = f.G.cos G.sin + w.v2 G/g.i.j
Đồ thị cân bằng lực kéo (Xem hình đồ thị 4 – 3)
P = f(v)
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo PK, lực cản tổng cộng
P, lực cản gióPw và vận tốc chuyển động của xe. (Phân tích trên
đồ thị)
Nhận xét:
Dựa vào đồ thị có thể xác định được các chỉ tiêu động lực học
của xe. Xác định được khu vực xe chuyển động ổn định
Nhân tố động lực học của ôtô
Nhân tố động lực học
Là các thông số đặc trưng tính chất động lực học của ôtô mà các
chỉ số về kết cấu không có mặt trong thông số đó
D = (PK – Pw)/G = (Me.it.t/rb – w.v2)/G
Đồ thị nhân tố động lực học
D = f(v)
P.PHÁP
TT
3
IV
1
2
3
V
1
a
b
c
NỘI DUNG
T.GIAN
Xây dựng khi xe có tải trọng đầy, động cơ làm việc ở chế độ toàn
tải
Sử dụng đồ thị nhân tố động lực học
a.Xác định vận tốc lớn nhất của xe
b.Xác định độ dốc lớn nhất của đường mà xe có thể khắc phục
được
c.Xác định sự tăng tốc của xe
d.Xác định thời gian và quãng đường tăng tốc của xe
Ảnh hưởng của các thống số cấu tạo của ôtô đến đặc tính
động lực học
Ảnh hưởng của tỷ số truyền của truyền lực chính
Khi tăng i0 thì D tăng có nghĩa là khả năng khắc phục lực cản
tăng lên nhưng khi i0 tăng Vmax ở mỗi số truyền giảm tăng n
cho một đơn vị quãng đường chạy tăng tiêu hao nhiên liệu,
giảm tuổi thọ các chi tiết
Ảnh hưởng của số lượng số truyền trong hộp số
Nếu hai xe chuyển động trên cùng một loại đường thì V max ở xe
có số lượng số truyền nhỏ < Vmax ở xe có số lượng số truyền lớn
Tăng số lượng số truyền sẽ tăng vân tốc trung bình của xe
Ảnh hưởng của tỷ số truyền của hộp số
Tỷ số truyền càng cao, động cơ làm việc càng gần trị số công suất
lớn nhất, thời gian tăng tốc càng ngắn
Tính toán sức kéo của ôtô
Các dạng thông số
Các thông số cho trước
Loại ôtô: xe tải, xe khách, ôtô con
Tải trọng hữu ích
Tốc độ lớn nhất Vmax
Hệ số cản của mặt đường ứng với Vmax
Hệ số cản max của mặt đường mà xe có thể khắc phục được
Loại động cơ
Loại hệ thống truyền lực
Các thông số tự chọn
Trọng lượng bản thân xe
Hệ số cản của không khí và diện tích cản gió
Trọng lượng phân bố ra các cầu
Tốc độ góc của trục khuỷu ứng với Nemax
Hiệu suất cơ khí của hệ thống truyền lực
Các thông số tính toán
Công suất của động cơ Ne
Thể tích công tác của động cơ Va
Tỷ số truyền của truyền lực chính i0
P.PHÁP
TT
2
NỘI DUNG
T.GIAN
Số lượng số truyền và tỷ số truyền của hộp số n, i h, hộp phân phối
ip
Trình tự tính toán
a.Xác định trong lượng toàn bộ của xe
b.Chọn lốp
c.Xác định công suất lớn nhất của động cơ
d.Xác định thể tích công tác của động cơ
e.Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính
f.Xác định số lượng số truyền, tỷ số truyền ở các số của hộp số,
hộp số phụ hoặc hộp phân phối
P.PHÁP
C.KẾ HOẠCH CỦNG CỐ BÀI
1.Thiết lập phương trình và đồ thị cân bằng công suất? Phân tích ý nghĩa của đồ thị cân
bằng công công suất?
2. Thiết lập phương trình và đồ thị cân bằng lực kéo? Phân tích ý nghĩa của đồ thị cân
bằng công lực kéo?
3.Nêu khái niệm và ý nghĩa nhân tố động lực học? Sử dụng đồ thị nhân tố động lực học?
4.Nêu trình tự tính toán sức kéo xe bánh hơi? Phân tích các bước tính toán?
Đã thông qua tổ bộ môn