Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Đề kiểm tra hóa học 8 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.32 KB, 55 trang )

Đề kiểm tra Hóa học 8 học kì 2
Chương 4: Oxi - Không khí
Đề kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 4)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 5)
Chương 5: Hidro - Nước
Đề kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 4)


Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 5 (Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 5 (Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 5 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 5 (Đề 4)
Chương 6: Dung dịch
Đề kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 6 (Đề 1)


Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 6 (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 6 (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 6 (Đề 4)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 6 (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 6 (Đề 1)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 6 (Đề 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 6 (Đề 3)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 6 (Đề 4)
Đề ôn thi học kì 2
Đề thi Hóa học 8 học kì 2 (Đề 1)
Đề thi Hóa học 8 học kì 2 (Đề 2)


Đề thi Hóa học 8 học kì 2 (Đề 3)
Đề thi Hóa học 8 học kì 2 (Đề 4)
Đề thi Hóa học 8 học kì 2 (Đề 5)
Bài 1: Tính chất của oxi
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 1)
Câu 1: Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động
(đặc biệt ở nhiệt độ cao).
Câu 2: Khi cho 0,36N phân tử khí oxi phản ứng vừa hết với a gam Fe, thu được
Fe2O3. Giá trị của a đem dung là bao nhiêu? Lấy N = 6.1023.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Ví dụ: Oxi tác dụng với hầu hết các chất ở nhiệt độ cao:
4P + 5O2 −to→ 2P2O5; C + O2 −to→ CO2
3Fe + 2O2 −to→ Fe3O4; S + O2 −to→ SO2
Câu 2: Số nguyên tử oxi = nO2 x 6.1023 → nO2= 0,36N/N = 0,36 (mol)
Phản ứng: 4Fe + 3O2 −to→ 2Fe2O3 (1)
(mol) 0,48 ← 0,36

Từ (1) → nFe = 0,48 (mol) → mFe = 0,48 x 56 = 26,88 (gam).
Bài 1: Tính chất của oxi
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 2)
Câu 1: Đốt cáy hoàn toàn 3,36 lít CH4 (đktc). Xác định thể tích không khí cần
dùng cho phản ứng trên (đktc).
Câu 2: Để đốt cháy hoàn toàn a gam cacbon thì cần vừa đủ 1,5.1024 phân tử khí
oxi. Hãy tính giá trị của a.


Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Ta có: nCH4= 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
Phản ứng: CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O (1)
(mol) 0,15 → 0,3
Từ (1) → nO2= 0,3 (mol) → VO2= 0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)
Vì VKK = 5VO2 → VKK = 5 x 6,72 = 33,6 (lít)
Câu 2: Ta có: nO2= (1,5.1024)/(6.1023) = 2,5 (mol)
Theo phản ứng: nC = nO2 = 2,5 (mol) → mC = a = 2,5 x 12 = 30 (gam)
Bài 2: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 3)
Câu 1: Phản ứng hóa hợp là gì? Nêu ví dụ minh họa.
Câu 2:
a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến
đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
Câu 3: Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 0,2 mol khí oxi thì khối lượng khí
cacbonic thu được là bao nhiêu?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được
tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Ví dụ: 2Na + Cl2 → 2NaCl ; 3Fe + 2O2 −to→ Fe3O4

Câu 2:


Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ta thấy ngọn
lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt, vì khi cây nến cháy, lượng oxi trong lọ thủy tinh sẽ
giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ tắt.
Khi tắt đèn cồn, người ta đậy nắp đèn lại để ngăn không cho cồn và không khí tiếp
xúc (trong không khí có oxi).
Câu 3: Phản ứng: C + O2 −to→ CO2 (1)
(mol) 0,2 ← 0,2 → 0,2
Vì nC : nO2= 1 : 1 và nC = 0,3 mol > nO2= 0,2 mol
→ sau phản ứng (1) thì cacbon dư: nC dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)
Từ (1) → nCO2= 0,2 (mol) → mCO2= 0,2 x 44 = 8,8 (gam)
Bài 2: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 4)
Câu 1: Hãy giải thích vì sao:
a) Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm?
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không
khí?
c) Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước …
đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?
Câu 2: Cho 2,16 gam một kim loại R hóa trị (III) tác dụng hết với lượng khí oxi
dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R 2O3. Xác định tên và kí hiệu hóa học
của kim loại R.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:
Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm vì khí oxi
nặng hơn không khí.



Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí,
vì ở trong bình chứa oxi, bề mặt tiếp xúc của các chất cháy với oxi lớn hơn nhiều
lần trong không khí.
Bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước … đều phải
thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt, vì oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất
dinh dưỡng trong cơ thể con người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống.
Câu 2: Phản ứng:
4R + 3O2 −to→ 2R2O3
(gam) 4R
(gam) 2,16

2(2R+48)
4,08

4R/2,16= (2(2R+48))/4,08
1,92R = 51,84 ↔ R = 27 : Nhôm (Al).
Bài 3
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 4 (Đề 5)
Câu 1: Cho các oxit có công thức hóa học như sau:
a) SO3; b) N2O5; c) CO2;
d) Fe2O3; e) CuO; g) CaO.
Những chất nào thuộc loại oxit bazơ, những chất nào thuộc loại oxit axit?
Câu 2: Cho các công thức oxit sau: Fe 2O3, Al2O3, P2O5, NO2, ZnO, CO2, N2O,
Cu2O, FeO. Hãy đọc tên các công thức oxit trên.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO.
Oxit axit: SO3, N2O5, CO2.
Câu 2:



Fe2O3: sắt (III) oxit Al2O3: nhôm oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit NO2: nitơ đioxit
ZnO: kẽm oxit CO2: cacbon đioxit
N2O: đinitơ oxit Cu2O: đồng (I) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 1)
Câu 1: Đốt cháy 7,44 gam photpho trong bình chứa 6,16 lít khí O 2 (đktc) tạo ra
ddiphotpho pentaoxit. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng.
Câu 2: Cho 4 gam hỗn hợp X gồm C và S, trong đó S chiếm 40% khối lượng. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X. tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng.
Câu 3: Khi cho 0,36N phân tử khí oxi phản ứng vừa hết với a gam Fe, thu được
Fe2O3. Giá trị của a đem dùng là bao nhiêu? Lấy N = 6.1023.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Ta có: nP = 7,44/31 = 0,24 (mol); n_(O_2 )= 6,16/22,4 = 0,275 (mol)
Phản ứng: 4P + 5O2 −to→ 2P2O5 (1)
(mol) 0,22 ← 0,275
Lập tỉ số:

→ sau phản ứng (1) thì P dư.
Vậy khối lượng P dư là: (0,24 – 0,22) x 31 = 0,62 (gam).
Câu 2: Vì S chiếm 40% → mS = 40 x 4/100 x 16 = 1,6 (gam)
→ nS = 1,6/32 = 0,05 (mol).


Và mC = 4 – 1,6 = 2,4 (gam) → nC = 2,4/12 = 0,2 (mol).
Phản ứng: S + O2 −to→ SO2 (1)
C + O2 −to→ CO2 (2)
Từ (1), (2) → ∑nO2 = 0,2 + 0,05 = 0,25 (mol)
→ VO2= 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít) = 5600ml.
Câu 3: Số phân tử oxi = nO2 x 6.1023 → nO2= 0,36N/N = 0,36 (mol).

Phản ứng: 4Fe + 3O2 −to→ 2Fe2O3 (1)
(mol) 0,48 ← 0,36
Từ (1) → nFe = 0,48 (mol) → mFe = 0,48 x 56 = 26,88 (gam).
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 2)
Câu 1: Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan CH4 có
trong 1m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đó được đo ở đktc.
Câu 2: Cho các phản ứng sau:
2Cu + O2 −to→ 2CuO
CuO + H2 −to→ Cu + H2O
CaCO3 −to→ CaO + CO2↑
4FeO + O2 −to→ 2Fe2O3
Ba(OH)2+ FeCl2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓
BaO + H2O → Ba(OH)2
2KClO3 −to→ 2KCl + 3O2↑
BaCO3 −to→ BaO + CO2↑
Fe2O3 + 2Al −to→ Al2O3 + 2Fe


2KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑
2Fe(OH)3 −to→ Fe2O3 + 3H2O
CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2↑ + H2O
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng háo hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân
huỷ?
Câu 3:
Lập công thức hoá học một loại oxit của photpho, biết rằng hoá trị của photpho là
V.
Lập công thức hoá học của crom(III) oxit.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Thể tích khí metan CH4 nguyên chất:
(1000 x 98)/100 = 980 (lít) ; (1m3 = 1000 lít)

Ta có: nCH4 = VCH4/22,4= 980/22,4 = 43,75 (mol)
Phương trình hoá học : CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O
Theo phương trình hoá học: 1 mol CH4 tham gia phản ứng cần 2 mol O2
43,75 mol CH4 tham gia phản ứng cần 87,5 mol O2
Vậy: VO2 = 22,4 x nO2 )= 22,4 x 87,5 = 1960 (lít).
Câu 2: Phản ứng hoá hợp là: 1, 4 và 6.
Phản ứng phân huỷ là: 3, 7, 8, 10, 11.
Câu 3 :
Gọi công thức hoá học : PxOy.
Quy tắc háo trị : x.V = y.II → x=2, y=5


Vậy công thức hoá học của photpho(V) oxit là : P2O5.
Gọi công thức hoá học : CrxOy.
Quy tắc hoá trị : x.III = y.II → x=2, y=3
Vậy công thức hoá học của crom(III) oxit là : Cr2O3.
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 3)
Câu 1: Đốt cháy 5,6 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 6,72 lít khí oxi (đktc).
Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2 : Cho 2,16 gam một kim loại R hoá trị III tác dụng hết với lượng khí oxi
dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R 2O3. Xác định tên và kí hiệu hoá học
của kim loại R.
Câu 3: Một loại quặng sắt manhetit chứa 90% Fe3O4. Tính khối lượng của Fe có
trong 1 tấn quặng trên.
Câu 4 : Cho 5,68 gam P2O5 vào cốc chứa 2,7 gam H2O thu được dung dịch axit
photphoric (H3PO4). Tính khối lượng axit tạo thành.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1 : Gọi a là số mol của cacbon và b là số mol của lưu huỳnh.
Ta có : nO2= 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
Phản ứng : C + O2 →(−to→ ) CO2 (1)

(mol) a → a
S + O2 −to→ SO2 (2)
(mol) b → b
Theo đề bài, ta có hệ phương trình: {12a+32b=5,6 và a+b=0,3 <→ {(a=0,2 mol và
b=0,1 mol)
Vậy mC = 0,2 x 12 = 2,4 (gam); mS = 0,1 x 32 = 3,2 (gam).


Câu 2: Phản ứng: 4R + 3O2 →(−to→ ) 2R2O3
(gam) 4R

2(2R+48)

(gam) 2,16

4,08

4R/2,16= (2(2R+48))/4,08 → 4,08R = 2,16R + 51,84
1,92R = 51,84 → R = 27: Nhôm (Al).
Câu 3: Khối lượng Fe3O4 có trong 1 tấn quặng là: 1 x 90/100 = 0,9 (tấn).
Trong 232 gam Fe3O4 có chứa 168 gam Fe.
0,9 tấn Fe3O4 có chứa a gam Fe.
A = (0,9 x 168)/232= 0,6517 (tấn).
Câu 4: Ta có: nP2 O5 )= 5,68/142 = 0,04 (mol) và nH2 O)= 2,7/18 = 0,15 (mol)
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1)
(mol) 0,04 → 0,08
Lập tỉ số : nP2 O5/1= 0,04/1< nH2 O/3= 0,15/3
Sau phản ứng (1) thì P2O5 hết.
Từ (1) → nH3 PO4= 0,08 (mol) → mH3 PO4= 0,08 x 98 = 7,84 (gam).
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 4)

Câu 1: Khi oxi hoá 2 gam một kim loại M thu được 2,54 gam oxit, trong đó M có
hoá trị IV. Xác định kim loại M.
Câu 2: Cho phản ứng:
Fe(NO3)3 −to→ Fe2O3 + NO2↑ + O2↑
Cần lấy bao nhiêu gam Fe(NO3)3 để điều chế lượng oxi tác dụng vừa đủ với bari
tạo thành 36,72 gam oxit?


Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí Z gồm CO và H 2 cần dùng 4,48 lít
khí O2 (đktc). Thể tích khí sinh ra chứa 3,36 lít CO 2. Hãy tính thành phần phần
trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Phản ứng:
M + O2 −to→ MO2
(gam) M
(gam) 2

(M+32)
2,54

M/2= (M+32)/2,54 → 2,54M = 2M + 64 → M = 118,5 (Sn).
Câu 2: Ta có: nBaO = 36,72/153 = 0,24 (mol)
4Fe(NO3)3 −to→ 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2↑ (1)
(mol) 0,16

← 0,12

O2 + 2Ba −to→ 2BaO (2)
(mol) 0,12


← 0,24

Từ (1) và (2):
nFe(NO3 )3 = 0,16 (mol) → mFe(NO3 )3 = 0,16 x 242 = 38,72 (gam).
Câu 3: Ta có: nO2= 4,48/22,4= 0,2 (mol) và nCO2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
Phản ứng :
2CO + O2 →(−to→ ) 2CO2 (1)
(mol) 0,15

0,075 ← 0,15

2H2 + O2 →(−to→ ) 2H2O (2)
(mol) 0,25 → 0,125

0,25


Từ (1) → nO2 phản ứng = 0,075 (mol)
→ nO2/(2)= 0,2 – 0,075 = 0,125 (mol)
Vì là chất khí nên %V = %n
Vậy %VCO = %nCO = 0,15/(0,15+0,25) x 100% = 37,5%
%VH2 =%nH2 = 100% - 37,5% = 62,5%.
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 4 (Đề 5)
Câu 1: Oxi hoá 22,4 gam sắt, thu được 32 gam oxit sắt.
a) Xác định tên và công thức của oxit sắt.
b) Xác định hoá trị của sắt trong oxit này.
Câu 2: Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau:
a) Rượu etylic(C2H5OH)
b) Khí metan (CH4)
c) Khí đất đèn (C2H2)

d) Khí gas (C4H10)
e) Khí ammoniac (NH3) tạo thành NO và H2O
f) Khí hidro (H2)
Sản phẩm cháy của các hợp chất: C2H6O; C2H2; CH4; C4H8 đều tạo thành CO2 và
H2O.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hỗn hợp khí Z gồm metan và butan (C 4H10.
Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11 gam khí CO 2. Tính thành phần phần trăm
theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: a) Ta có: nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)


2xFe + yO2 −to→ 2FexOy (1)
(mol) 0,4 →

0,4/x

Theo đề bài, ta có phương trình :
0,4/x(56x + 16y) = 32 → 16y = 24x → x/y= 16/24= 2/3
Chọn x=2, y=3 → Công thức oxit sắt : Fe2O3.
b) Hoá trị của sắt trong Fe2O3 là : III.
Câu 2 :
C2H6O + 3O2 −to→ 2CO2 + 3H2O
CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2 O2 −to→ 2CO2 + H2O
C4H10+ 13/2 O2 −to→ 4CO2 + 5H2O
4NH3 + 5O2−to→ 4NO + 6H2O
2H2 + O2 −to→ 2H2O
Câu 3 : Gọi a là số mol CH4 và b là số mol C4H10.
Ta có : nCO2= 11/44 = 0,25 (mol)

Phản ứng :
CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O (1)
(mol) a →

a

C4H10 + 13/2 O2 → 4CO2 + 5H2O (2)
(mol) b →

4b

Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
{(mZ=mCH4+ mC4H10 và nCO2= nCO(2/(1))+nCO(2/(2)) ) <→ {(16a+58b=3,7 và a+4b=0,25)


Giải hệ phương trình, ta được: a=0,05; b==0,05.
Vậy: % mCH4= 0,05x16/3,7 x 100% = 21,62%
% mC4 H10= 0,05x58/3,7 x 100% = 78,38%
Bài 1: Tính chất - ứng dụng của hidro
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 1)
Câu 1: Viết phương trình hoá học của các phản ứng hidro khử các oxit sau:
a) Sắt(III) oxit
b) Thuỷ ngân(II) oxit
c) Chì(II) oxit
Câu 2: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy:
a) Tính số gam đồng kim loại thu được.
b) Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Phương trình hoá học:
2Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O

HgO + H2 −to→ Hg + H2O
PbO + H2 −to→ Pb + H2O
Câu 2: Phản ứng: CuO + H2 −to→ Cu + H2O (1)
Ta có: nCuO = mCuO/MCuO = 48/(64+16) = 0,6 (mol)
Từ (1) → nCu = 0,6 (mol)
→ mCu = nCu x MCu = 0,6 x 64 = 38,4 (gam).
b) Từ (1) → nH2= 0,6 (mol)


→ VH2= 22,4 x nH2= 22,4 x 0,6 = 13,44 (lít).
Bài 1: Tính chất - ứng dụng của hidro
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 2)
Câu 1 : Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra
1,8 gam nước.
Câu 2 : Có ba lọ riêng biệt đựng các chất khí sau : oxi, hidro, nitơ. Trình bày
phương pháp hoá học để phân biệt từng khí riêng biệt.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1 : Phương trình hoá học :
2H2 + O2 −to→ 2H2O
(mol) 0,1 ← 0,05 ← 0,1
Ta có : nH2O= 1,8/18= 0,1 (mol)
Vậy : nO2= 0,05 (mol) → VO2= 22,4 x nO2 = 22,4 x 0,05 = 1,12 (lít)
nH2= 0,1 (mol) → VH2= 22,4 x 0,1 = 2,24 (lít).
Câu 2 : Dùng than hồng đang cháy, nến ngọn lửa bùng cháy thì khí đó là khí oxi.
Khí nào cháy được cho ngọn lửa màu xanh nhạt là khí H2.
2H2 + O2 −to→ 2H2O
Bài 2: Phản ứng oxi hóa - khử
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 3)
Câu 1: Hãy cho biết trong những phản ứng oxi hoá học xảy ra quanh ta sau đây,
phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?

Đốt than trong lò: C + O2 −to→ CO2
Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyên kim:


Fe2O3 + 3CO −to→ 2Fe + 3CO2
Nung vôi: CaCO3 −to→ CaO + CO2
Sắt bị gỉ trong không khí:
4Fe + 3O2 −to→2Fe2O3.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit và thu
được 11,2 gam sắt.
Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
Tính khối lượng sắt(III) oxit đã phản ứng.
Tính thể tích khí hidro đã tiêu thụ (ở đktc).
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Phản ứng oxi hoá – khử: đốt than trong lò, dùng cacbon oxit khử sắt(III)
oxit trong luyện kim, sắt bị gỉ trong không khí.
Phản ứng a có lợi: sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống; tác hại: tạo ra khí
CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b có lợi: luyện quặng sắt thành sắt, điều chế sắt; tác hại: sinh ra khí
CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d có hại: làm sắt bị gỉ dẫn đến hư hại các công trình xây dựng, các dụng
cụ và đồ dùng bằng sắt.
Câu 2:
Phương trình hoá học:
3H2 + Fe2O3 −to→ 2Fe + 3H2O (1)
(mol) 0,3 0,1

← 0,2

Ta có: nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol).

Từ (1) → nFe = 0,1 (mol) → mFe = 0,1 x 56 = 5,6 (gam)


Từ (1) → nH2= 0,3 (mol)
→ VH2= 22,4 x nH2= 22,4 x 0,3 = 6,72 (lít).
Bài 2: Phản ứng oxi hóa - khử
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 4)
Câu 1: Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol
Fe3O4 và dùng khí hidro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
a)

Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.

b)

Tính số lít khí CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng.

c)

Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học.
Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1: Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra đồng thời
sự oxi hoá và sự khử.
Ví dụ: Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O
CuO + H2 −to→ Cu + H2O
Câu 2:
Phương trình hoá học:
Fe3O4 + 4CO −to→ 3Fe + 4CO2 (1)

Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (2)
Từ (1) → nCO = 0,8 (mol)
→ VCO = 22,4 x nCO = 22,4 x 0,8 = 17,92 (lít)
Và nH2= 0,6 (mol) → VH2= 22,4 x nH2 = 22,4 x 0,6 = 13,44 (lít).


Từ (1) → nFe/(1) = 0,6 (mol) → mFe/(1) = 0,6 x 56 = 33,6 (gam).
Từ (2) → nFe/(2) = 0,4 (mol) → mFe/(2) = 0,4 x 56 = 22,4 (gam).
Bài 3: Điều chế Hidro - phản ứng thế
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 5 (Đề 5)
Câu 1: Những phản ứng hoá học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro
trong phòng thí nghiệm?
2H2O −điện phân→ 2H2↑ + 3O2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Câu 2: Cho từ từ 3,25 gam kẽm viên vào 120 ml dung dịch HCl 1M. Xác định thể
tích khí hidro sinh ra ở đktc.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Phản ứng dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là a, c.
Câu 2: Ta có: nZn = 3,25/65 = 0,05 (mol); nHCl = 0,12 x 1 = 0,12 (mol)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ (1)
Từ (1) => nH2= nZn = 0,05 (mol) => VH2= 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít).
ề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 5 (Đề 1)

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Câu 2: Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng
oxi hóa – khử sau:
H2 + HgO −to→ Hg + H2O


Câu 3: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí

nghiệm nào có thể nhận ra các khí trong mỗi lọ?
Câu 4: Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:
Cacbon đioxit + nước →axit cacbonic (H2CO3)
Lưu huỳnh đioxit + nước → axit sunfurơ (H2SO3)
Sắt + axit clohidric → sắt clorua + H2↑
Điphotpho pentaoxit + nước → axit photphoric (H3PO4)
Chì(II) oxit + hiđro→chì (Pb) + nước
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử sắt(III) oxit và thu
được 11,2 gam sắt.
Viết phản ứng hóa học xảy ra.
Tính khối lượng sắt(III) oxit đã phản ứng.
Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu

Câu 2:

1:Hoàn

thành

các

phương

trình

phản

ứng:



Câu 3: Đưa que đóm còn tàn đóm đỏ vào 3 bình khí trên. Bình khí làm que đóm
bùng cháy là oxi.
Đốt 2 khí còn lại. Khi cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2, còn lại là không
khí.
2H2 + O2 → 2H2O
Câu 4: Lập phương trình các phản ứng:
Cacbon đioxit + nước → axit cacbonic (H2CO3)
CO2 + H2O → HCO3
Lưu huỳnh đioxit + nước → axit sunfurơ (H2SO3)
SO2 + H2O →H2SO3
Sắt + axit clohiđric → sắt clorua + H2 ↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Điphotpho pentaoxit + nước → axit photphoric (H3PO4)
P2O5 + 3H2O → H3PO4
Chì(II) oxit + hiđro → chì (Pb) + nước
PbO + H2 −to→ Pb + H2O
Câu 5:
PTHH:
Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (1)
(mol) 0,1

0,3 ← 0,2

Ta có: nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol)
Từ (1) → nFe2O3= 0,1 (mol) → mFe2O3= 0,1 x 160 = 16 (gam)


Từ (1) → nH2= 0,3 (mol)

→ VH2= 0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 5 (Đề 2)
Câu

1: Cho

các

phương

trình

hóa

học

sau:

Phản ứng nào là hóa hợp; phân hủy; thế; oxi hóa – khử?
Câu 2: Cho từ từ 3,25 gam kẽm viên vào 120ml dung dịch HCl 1M. Xác định thể
tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).
Câu 3: Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam một kim loại M hóa trị II thì cần dùng hết
200ml dung dịch axit HCl 3M. Xác định tên kim loại M đem dùng.
Câu 4: Dùng khí hiđro để khử các oxit sau thành kim loại: FeO, Fe 2O3, Fe3O4,
Cu2O. Nếu lấy cùng số mol mỗi oxit thì tỉ lệ số mol khí hiđro đối với số mol kim
loại sinh ra của oxit nào là lớn nhất?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Phản ứng hóa hợp là: 3, 4, 8, 10.
Phản ứng phân hủy là: 2, 5.
Phản ứng thế là: 6, 7, 9.



Phản ứng oxi hóa – khử là: 1, 2,5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.
Câu 2: Ta có: nZn = 3,25/65 = 0,05 (mol); nHCl = 0,12 x 1 = 0,12 (mol)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ (1)
Từ phản ứng (1), ta thấy số mol axit dư nên tính số mol khí hiđro sinh ra theo Zn.
nH2= nZn= 0,05 (mol) → VH2= 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít).
Câu 3: Phản ứng: M + 2HCl → MCl2 + H2↑ (1)
Theo (1) → nM = 1/2 nHCl = 1/2 x 0,2 x 3 = 0,3 (mol)
Nguyên tử khối của M là 7,2/0,3 = 24: magie (Mg).

Câu 4: Phản ứng:
Đặt số mol của mỗi oxit là a mol.
Từ (3) → nH2: nFe = 3a/2a = 1,5 là lớn nhất so vối 3 phản ứng còn lại.
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 5 (Đề 3)
Câu 1: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta có thể dùng kim
loại kẽm, magie, nhôm cho tác dụng với axit clohiđric hoặc axit sunfuric loãng.
Nếu lượng khí hiđro sinh ra bằng nhau trong mỗi trường hợp thì dùng kim loại
nào phản ứng với axit nào sẽ có khối lượng chất tham gia phản ứng nhỏ nhất?
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 44,8 lít khí SO2 (đktc) vào nước dư, người ta thu được
dung dịch axit sunfurơ. Cho vào dung dịch này một lượng dư muối BaCl 2. Tính
khối lượng kết tủa tạo thành.


Câu 3: Dùng khí hiđro dư để khử x gam sắt(III) oxit, sau phản ứng người ta thu
được y gam sắt kim loại. Nếu dùng lượng sắt này cho phản ứng hoàn toàn với axit
clohiđric có dư thì thu được 5,6 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a)

Viết các phương trình phản ứng hóa học.


b)

Hãy xác định giá trị x, y và lượng muối sắt(II) clorua tạo thành sau phản ứng.

Câu 4: Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 6 gam một oxit sắt thì thu được 4,2 gam
Fe. Tìm công thức phân tử của oxit sắt.
Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:
Đặt số mol hiđro sinh ra là a, ta dễ dàng tính được số mol của từng kim loại và của
từng axit. Từ đó tính ra khối lượng của chúng và sẽ thấy được chỉ ở phản ứng (5)
khối lượng Al và khối lượng HCl là nhỏ nhất.
Câu 2: Phản ứng: SO2 + H2O  H2SO3 (1)
H2SO3 + BaCl2 → BaSO3↓ + 2HCl (2)
Từ (1) và (2) suy ra: nBaSO3= nSO2= 44,8/22,4 = 2 (mol)
→ mBaSO3= 2 x 217 = 434 (gam).
Câu 3:
Các phương trình phản ứng hóa học:
Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (1)


Fe + 2Hcl → FeCl2 + H2 (2)
Từ (2): nFe = nH2= 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
→ y = mFe = 0,3 x 56 = 16,8 (gam)
Từ (1): nFe2O3= 1/2 nFe= 0,3/2= 0,15 (mol)
→ x = mFe2O3= 0,15 x 160 = 24 (gam)
Từ (2): nFeCl2= nFe = 0,3 (mol) → mFeCl2= 0,3 x 127 = 38,1 (gam)
Câu 4: Đặt công thức phân tử của oxit sắt là FexOy (sắt có hóa trị 2x/y)


Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 5 (Đề 4)
Câu 1: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. Sau phản ứng
dẫn hết khí đi qua 4,8 gam bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng hỗn hợp
rắn thu được.
Câu 2: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
a)

Tính khối lượng đồng thu được.

b)

Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.

Câu 3: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 gam axit
sunfuric.
a)

Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

b)

Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.

Câu 4: Viết phương trình hóa học theo các dãy biến hóa sau:


×