Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Văn 8 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.78 KB, 156 trang )

Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
Ngày soạn:.....
Ngày giảng:.. Tiết 81
Tức cảnh bắc bó
(Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian
khổ ở Bắc Bó. Qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách
mạng, vừa nh một Khách lâm tuyền ung dung sống chan hoà với thiên thiên.
- Hiểu đợc giá trị nghệ thuật độc đáo củabài thơ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn bài.
- HS: Đọc trớc bài ở nhà, trả lời câu hỏi ở phần đọc, hiểu văn bản.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ: Khi con tu hú của Tố Hữu.
? Cho biết nội dung chính cuả bài thơ?
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Khởi động
Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại, vô vàn kính yêu của nhân dân ta. Ngời đã ra đi tìm
đờng cứu nớc, lãnh đạo dân tộc ta đấu tranh thoát khỏi đêm trờng nô lệ giành độc lập tự
do. Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể hoạt động cứu nớc, tháng 2 năm 1941 Bác
đã bí mật về nớc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngời sống trong hang Bắc Bó
trong điều kiện sinh hoạt rất kham khổ, nhng Bác vẫn rất vui khi đợc sống giữa núi rừng,
hoà mình với thiên nhiên. Chúng ta sẽ thấy rõ tâm trạng này của Bác qua bài thơ: Tức
cảnh Bắc bó
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2: I/ Giới thiệu chung:
Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
? Bằng những hiểu biết của mình, em hãy
giới thiệu những nét chính về tác giả HCM?
- HS cần giới thiệu đợc: năm sinh, năm mất,


quê hơng của ngời và nét chính về con đờng,
sự nghiệp thơ văn ( tuyên truyền & hoạt động
CM)
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- HS dựa vào chú thích (*) để trả lời câu hỏi.
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 1
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
Hoạt động 3: II/ Tìm hiểu văn bản:
Hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu bố cục & phân
tích chi tiết
- GV yêu cầu đọc: giọng to, rõ ràng, nhẹ
nhàng., tơi vui.
- GV đọc mẫu
- 3 HS đọc
? Ngời làm thơ, khi nhận một sự vật, 1 cảnh
tợng nào đó mà cảm hứng thì thơ ấy thờng đ-
ợc gọi là Tức cảnh.
Từ đó có thể hiểu tên bài thơ Tức cảnh Bắc
Bó là nh thế nào?
- Nơi diễn ra sinh hoạt, làm việc của Bác
trong những ngày gian khó. Cảm xúc vui
thích, thoải mái để ngời cao hứng làm thơ
Tức cảnh Bắc Bó
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Vì sao?
- Thất ngôn tứ tuyệt
Mỗi bài 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần chân
câu 1,2,4
? Em đồng ý với nhận xét nào dới đây về
giọng điệu của bài thơ này?
- Dõng dạc, hào hùng.

- Nhẹ nhàng, vui tơi - Nhẹ nhàng, vui tơi
- Tha thiết, mềm mại
* Theo nội dung có thể tách bài thơ này
thành 2 ý lớn
- Cảnh sinh hoạt, làm việc của Bác ở Bắc
Bó.
- Cảm nghĩ của Bác.
? Những câu thơ nào tơng ứng với 2 ý trên?
- Câu 1, 2, 3
- Câu 4
- 1 HS đọc 3 câu thơ đầu
1/Cảnh sinh hoạt làm việc ở Bắc Bó:
? Câu thơ đầu tiên có gì đặc biệt? Tác giả sử
dụng nghệ thuật gì? tác dụng?
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Nghệ thuật đối:
- Thời gian: Sáng tối
- Không gian: Suối hang
- Hoạt động: Ra vào
Hoạt động đều đặn, nhịp nhàng của
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 2
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
con ngời, gắn bó hoà hợp với thiên
nhiên.
? Hãy cắt nghĩa hành động ra suối, vào
hang của ngời cách mạng HCM?
- Ra suối: Ra nơi làm việc trên 1 phiến đá ở
bờ suối Dịch sử đảng.
- Vào hang: Vào hang Bắc Bó nơi sinh hoạt
hàng ngày sau buổi làm việc.

? Từ câu thơ này cho ta hiểu gì về cuộc sống
của Bác ở Bắc Bó?
- Cuộc sống th thái, có ý nghĩa của ng-
ời CM luôn làm chủ hoàn cảnh.
? Dựa vào chú thích trong SGK em hãy giải
nghĩa lời thơ:
Cháo bẹ sẵn sàng?
- Cháo bẹ: cháo ngô
Cháo bẹ rau măng vẫn sãn sàng
- Rau măng: rau lá măng rừng.
Những thứ luôn sẵn có trong bữa ăn của Bác
ở Bắc Bó. Câu thơ có giọng đùa vui, thoái
mái của nhân vật trữ tình
- Lơng thực luôn đầy đủ, sẵn có.
GV: Câu thứ nhất Bác nói về việc ở
Câu thứ hai Bác nói về việc ăn
Câu thứ ba Bác nói về việc gì?
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
- Làm việc B T B B T T T
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ý nghĩa của
biện pháp nghệ thuật đó?
( GV cho HS phân tích các thanh bằng trắc)

- Nghệ thuật đối - đối ý: điều kiện làm
việc tạm thời công việc quan trọng,
trang nghiêm
- Đối thanh: B - T
- GV bình: liên hệ bài Cảnh rừng Việt
Bắc 3 câu thơ đầu kể việc sinh hoạt và làm
việc của Bác khi ở Bắc Bó

Những khó khăn về vật chất không thể
cản trở tinh thần cách mạng của ngời
chiến sỹ.
? Em hình dung nh thế nào về con ngòi cách
mạng?
- Yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng
- Luôn tìm thấy niềm vui hoà hợp giữa tâm
hồn với CM, với thế giới tạo vật.
- Làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh
nào
1 HS đọc câu thơ cuối
2/ Cảm nghĩ của Bác:
Cuộc đời cách mạng thật là sang
? Em hiểu cái sang của con đờng CM
- Sang:
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 3
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
trong bài thơ này nh thế nào? + Sang trọng, giàu có về tinh thần của
ngời hoạt động CM
+ Sang trọng của 1 nhà thơ luôn hoà
hợp, tự tin với thiên nhiên đất nớc.
- GV liên hệ 1 số bài thơ trong tập Nhật ký
trong tùnói về cái sang của ngời CM.
Hôm nay . ung dung
+ Sang trọng của ngời tự thấy mình có
ích cho cách mạng cả trong gian khổ
thiếu thốn.
? Niềm vui trớc cái sang của 1 cuộc sống đầy
gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong
cách sống của Bác?

- Lạc quan, tin tởng sự nghiệp CM giải
phóng dân tộc.
? Bài thơ Tức cảnh Bắc Bó nói với chúng
ta điều gì về những ngày Bác sống và làm
việc ở Bắc Bó?
- Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ nhng
nhiều ý nghĩa.
- Niềm vui CM, niềm vui đợc sống hoà hợp
với thiên nhiên của Bác.
? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý
nào ở con ngời HCM?
- Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên.
- Tinh thần cách mạng kiên trì.
- Lạc quan trong cách sống.
Hoạt động 4:
* Ghi nhớ: SGK
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ.
Hoạt động 5:
* Luyện tập
Hớng dẫn hS trả lời câu hỏi 3 SGK T29
- GV: Ngời xa thờng ca ngợi Thú lâm
tuyền ( tức là niềm vui thú đợc sống với
rừng suối ). Nguyễn Trã cũng từng ca ngợi
Thú lâm tuyền qua bài thơ: Côn sơn ca
? Hãy cho biết Thú lâm tuyền ở Nguyễn
Trãi và Hồ Chí Minh có gì giống và khác
nhau?
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 4
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
* Giống nhau: yêu TN, vui khi sống TN

e. hớng dẫn hsht:
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
- Học thuộc và tập đọc diễm cảm bài thơ
- Soạn bài mới: Ngắm trăng & đ ờng đi
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:.
Tiết 82
Câu cầu khiến
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 5
Nguyễn Trãi HCM
- ở ẩn lánh
đời
-Sống hoà hợp với TN
để làm CM cứu nớc
- Ngời ẩn sĩ - Ngời chiến sĩ
- Lối sống
thanh cao khí
tiết nhng tiêu
cực
- Sôíng hoà hợp TN nh-
ng vẫn giữ cốt cách ng-
ời chiến sĩ hoạt động
CM
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến
với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với
tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc kĩ SGK, SGV để soạn bài.
Bảng phụ có ghi các câu cầu khiến ở ví dụ trang 30 để HS dễ phân tích
- HS: Học bài cũ: Câu nghi vấn và đọc trớc bài mới: Câu cầu khiến.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Ngoài chức năng chính để hỏi, câu nghi vấn còn có các chức năng nào?
? Đặt câu nghi vấn có nội dung nhờ bạn mua hộ cái bút?
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Khởi động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: I/ Đặc điểm hình thức và chức năng
chính:
Tìm hiểu đặc điểm hình thức, chức năng
của câu cầu khiến:
1. Ví dụ 1: ( SGK 30)
- 1 HS đọc to ví dụ
? Những đoạn trích trên câu nào là câu
cầu khiến?
a/ - Thôi đừng lo lắng Khuyên bảo
- Cứ về đi - Yêu cầu
- HS suy nghĩ, trả lời, GV ghi ví dụ để
HS phân tích.
b/ - Đi thôi con - Yêu cầu
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là
câu cầu khiến?
? Em hãy đọc lại các câu cầu khiến
- Câu cầu khiến: Đặc điểm hình thức và từ
ngữ cầu khiến nh: hãy, chớ, đừng, đi , thôi,

nào ..
này? + Ngữ điệu cầu khiến
- 2 HS đọc to, yêu cầu thể hiện đúng
ngữ điệu.
? Em hãy cho biết mục đích của các câu
trên dùng để làm gì?
- Chức năng chính: Ra lệnh, yêu cầu, đề
nghị, khuyên bảo
- Gv treo bảng phụ có ghi VD 2 (SGK-
30) và yêu cầu:
2. Ví dụ 2: (SGK 30)
a/ Anh làm gì đấy?
? Đọc to đoạn trích ở (a) và (b)?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá
- 2 HS ( yêu cầu đọc đúng ngữ điệu) Đọc nhẹ nhàng dùng trả lời câu hỏi
Câu T
2
? 2 ví dụ (a) và (b) có từ ngữ nào giống b/ Đang ngồi víêt th tôi bỗng nghe thấy ai
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 6
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
nhau? đó vọng vào:
- Mở cửa
- Mở cửa!
? Cách đọc từ Mở cửa ở 2 ví dụ có
giống nhau không? vì sao?
Đọc nhấn mạnh, dùng ra lệnh, đề nghị
Câu cầu khiến
- Khác nhau:
a/ Đọc nhẹ nhàng câu T
2

b/ Đọc lên giọng, nhấn mạnh Câu
cầu khiến.
? Câu Mở cửa ở ví dụ (b) dùng để
làm gì? khác câu Mở cửa ở ví dụ (a)
- (a) trả lời câu hỏi
- (b) ra lệnh, đề nghị
? Em có nhận xét gì về dấu kết thúc câu
ở câu cầu khiến?
- Khi viết thờng kết thúca bằng dấu chấm
than, hoặc dấu chấm ( không đợc nhấn
mạnh).
? Qua phân tích các ví dụ, em hãy cho
biết đặc điểm hình thức và chức năng
chính của câu cầu khiến?
? Khi viết cuối câu cầu khiến thờng để
dấu gì?
* Ghi nhớ: (SGK 31)
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: I/ Luyện tập:
Hớng dẫn HS làm bài tập
- Phân nhóm HS làm bài tập
1. Bài tập 1:
+ Nhóm 1: bài tập 1 Đặc điểm hình thức: từ ngữ nghi vấn
+ Nhóm 2: bài tập 2
a/ Có từ: hãy
+ Nhóm 3: bài tập 4
b/ Có từ: đi
- HS thảo luận nhóm làm bài tập
c/ Có từ: đừng
- Đại diện HS từng nhóm làm bài tập

trên bảng lớp
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá.
- Chủ ngữ trong các câu trên đều chỉ ngời
đối thoại ( ngời tiếp nhận câu nói) hoặc 1
nhóm ngời trong đó có ngời đối thoại nhng
đặc điểm khác nhau.
a/ Vắng chủ ngữ, ngời đọc phải dựa vào
những câu trớc đó mới biết cụ thể ngời đối
thoại là: Lang Liêu.
b/ Chủ ngữ là: Ông giáo, ngôi thứ hai số ít.
c/ Chủ ngữ là: Chúng ta, ngôi thứ nhất số
nhiều.
- Có thể thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữ
trong các câu trên.
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 7
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
Ví dụ:
a/ Con hãy lấy vơng
ý nghĩa không thay đổi nhng đối tợng tiếp
nhận rõ hơn.
b/ Hút trớc đi
ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém
lịch sự hơn.
c/ Nay các anh đừng .. đợc không
Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ( trong số
những ngời tiếp nhận lời đề nghị không có
ngời nói).
2. Baì tập 2:
Những câu cầu khiến và sự khác nhau về

hình thức biểu hiện
a/ Thôi, im cái điệu . ấy đi
Có từ cầu khiến, thiếu chủ ngữ.
b/ Các em đừng khóc
Có từ cầu khiến, có CN, ngôi thứ 2 số ít.
c/Đa tay cho tôi mau.Cầm lấy tay tôi này
Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu
cầu khiến, vắng chủ ngữ.
? ở câu (c) tình huống đợc miêu tả trong
chuyện và hình thức vắng chủ ngữ trong
2 câu cầu khiến này có liên quan gì với
nhau không?
- Có vì trong những tình huống cấp bách
đối với ngời có liên quan phải có hành
động nhanh, kịp thời. Câu cầu khiến phải
rất ngắn gọn
- Chủ ngữ chỉ ngời tiếp nhận thờng vắng
mặt.
3. Bài tập 4:
- Mục đích của Dế Choắt:câu cầu khiến
Dế Choắt tự coi mình là vai dới, yếu đuối,
nhút nhát gọi Dế Mèn là anh xng em.
- Trong lời yêu cầu tác giả để Dế Choắt
dùng câu nghi vấn có từ: Hay là ý cầu
khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn ( không thể
thay bằng từ: hãy, ngay) phù hợp với tính
cách của Dế Choắt, vị thế của Dế choắt với
Dế Mèn).
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 8
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008

e. hớng dẫn hsht:
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
- Làm bài tập 2, 5 (T32 33)
- Chuẩn bị bài mới: Câu cảm thán
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:.
Tiết 83
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc kĩ SGK, SGV để soạn bài.
- HS: Đọc kĩ bài mới.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Khi thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm) cần có những yêu cầu gì?
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 9
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
Khởi động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Nghiên cứu bài mẫu
I/ Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh
:
- 1 HS đọc to, rõ ràng bài văn mẫu
Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm & Đền Ngọc
Sơn

? Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết
những gì về Hồ Hoàn Kiếm & Đền Ngọc
Sơn?
- Giới thiệu:
+ Giải thích tên gọi
+ ý nghĩa lịch sử của Hồ Hoàn Kiếm & Đền
Ngọc Sơn.
? Muốn viết 1 bài giới thiệu 1 danh lam
thắng cảnh nh vậy ta phải cần có những
kiến thức gì?
- Kiến thức hiểu biết lịch sử, địa lý.
+ Quan sát, đọc sách, tra cứu, hỏi han
những ngời hiểu biết
? Làm thế nào để có kiến thức về 1 danh
lam thắng cảnh?
- Bố cục: 2 phần.
* TB:
? Bài viết sắp xếp theo bố cục ntn? Theo
em có gì thiếu xót về bố cục?
( có phải thiếu phần mở bài không?)
+ Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm, Đền Ngọc Sơn
+ Vị trí của chúng.
* KB:
+ Trong đời sống ngày nay
Thiếu phần mở bài.
? Theo em, về nội dung bài thuyết
minh trên đây còn thiếu những gì?
- Những kiến thức còn thiếu
+ Cha miêu tả vị trí độ rộng hẹp của Hồ, vị
trí của Tháp rùa, Đền Ngọc Sơn, cầu Thê

Húc.
+ Cha miêu tả quang cảnh xung quanh cây
cối, màu nớc xanh, thỉnh thoảng rùa nổi lên
.
- Nội dung bài viết khô khan.
? Để cho 1 bài văn thuyết minh về 1 danh
lam thắng cảnh có sức thuyết phục, cuốn
hút, lời văn cần phải ntn?
- Lời văn: Ngoài cung cấp tri thức cơ bản
cần kèm theo miêu tả, bình luận để cho hấp
dẫn.
? Qua phân tích bài văn mẫu, em hãy cho
biết muốn giới thiệu về 1 danh lam thắng
cảnh, cần có những tri thức gì?
Bố cục bài viết ntn?
- HS tự bộc lộ
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 10
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ.
* Ghi nhớ: ( SGK 34)
Hoạt động 2:
Sắp xếp bổ sung bài, giới thiệu Hồ Hoàn
Kiếm & Đền Ngọc Sơn
II/ Luyện tập:
Lập lại bố cục bài giới thiệu về Hồ Hoàn
Kiếm & Đền Ngọc Sơn.
* Mở bài:
? Theo em có thể giới thiệu Hồ Hoàn
Kiếm & Đền Ngọc Sơn bằng quan sát đ-
ợc không? Thử nêu quan sát, nhận xét mà

em biết?
- Hồ Hoàn Kiếm đẹp nh một lẵng hoa giữa
lòng thành phố HN. Mặt nớc hồ bốn mùa
trong xanh .
* Thân bài:
? Theo em để giới thiệu về Hồ Hoàn
Kiếm & Đèn Ngọc Sơn ta theo trình tự
nào?
- Giới thiệu vị trí địa lý: Hồ đợc bao quanh
bởi các đờng phố: đinh Tuyên Hoàng, Lý
Thái Tổ, Hàng Khay dài khoảng 1800m
- Tên của Hồ: Hiểu biết về lịch sử.
- Trên mặt Hồ có 2 đảo nổi:
+ Đảo Ngọc: ở phía bắc hồ, gần bờ đông có
cây cầu Thê Húc cong cong dẫn vào Đền
Ngọc Sơn
Giới thiệu Đền Ngọc Sơn: Thờ thánh Văn
Xơng & Đức Thánh Trần ( Trần Quốc
Tuấn)
+ Đảo rùa: ở phía nam hồ, trên có ngọn
tháp cổ.
* Kết bài:
? Phần kết bài cần nêu ý nào? - KĐ giá trị di tích lịch sử Hồ Gơm & Đền
Ngọc Sơn là 1 danh lam thắng cảnh đẹp nổi
tiếng của HN.
- Còn thời gian GV giới thiệu HS tham
khảo văn bản thuyết minh về Hồ Gơm
( SBT 26)
e. hớng dẫn hsht:
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK

- Viết bài văn hoàn chỉnh giới thiệu về Hồ Gơm & Đền Ngọc Sơn
- Lập dàn ý cho bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh ở quê em.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 11
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
.................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:.
Tiết 84
ôn tập về văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn
thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống hoá các kiến thức về văn thuyết minh: khái niệm, bố cục, phơng
pháp, cách làm.
- HS: Ôn kĩ lý thuyết về văn thuyết minh và trả lời câu hỏi trang 35.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Khởi động
Về kiểu văn bản thuyết minh, các em đã đợc học cách thuyết minh về 1 đồ vật,
thuyết minh 1 thể loại văn học, một phơng pháp ( cách làm), về một danh lam thắng cảnh.
ở mỗi kiểu bài đều có những điểm giống và khác nhau. Tiết học này giúp các em hệ thống
lại toàn bộ các kiến thức về văn thuyết minh.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Ôn tập khái niệm
I/ Ôn tập lý thuyết:

? Văn bản thuyết minh có vai trò và tác
dụng ntn trong đời sống?
1. Khái niệm:
Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh
vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc
điểm, tính chất, nguyên nhân của các
hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội
bằng phơng pháp trình bày, giới thiệu, giải
thích.
? Văn bản thuyết minh có gì khác với
văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận?
2. So sánh văn bản thuyết minh với tự sự,
miêu tả, biểu cảm, nghị luận:
Do đặc điểm khác nhau của mỗi kiểu VB:
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 12
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
- Tự sự: XD cốt truyện, nhân vật, diễn biến
sự việc.
- Miêu tả: giúp ta hình dung hình dáng, đặc
điểm, bản chất của sự vật, hiện tợng.
- Biểu cảm: bộc lộ tinhd cảm, cảm xúc của
con ngời.
- Nghị luận: hệ thống những luận điểm làm
sáng tỏ một vấn đề nào đó.
- Thuyết minh: cung cấp tri thức, đòi hỏi
khách quan xác thực, hữu ích cho con ngời.
3. Yêu cầu của bài văn thuyết minh:
? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần
chuẩn bị những gì?

- Tìm hiểu kĩ đối tợng thuyết minh.
- Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tợng
đó.
- Sử dụng phơng pháp thuyết minh thích
hợp
- Ngôn từ chính xác, dễ hiểu, giàu sức
thuyết phục.
? Bài văn thuyết minh cần phải làm nổi
bật điều gì?
- Cung cấp các tri thức khách quan về đặc
điểm, tính chất, nguyên nhân của các đối
tợng cần thuyết minh.
? Những phơng pháp thuyết minh nào
thờng đợc vận dụng?
4. Các phơng pháp thuyết minh:
Có 6 phơng pháp
- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích
- Phơng pháp liệt kê
- Phơng pháp neu ví dụ
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp phân loại, phân tích.
Hoạt động 2: Ôn cách lập dàn ý với
một số kiểu bài
II/ Luyện tập:
1. Cách lập ý, lập dàn bài:
Phân lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: lập dàn ý gt một đồ dùng học
tập
- Giới thiệu chiếc bút bi
+ Nhóm 2: lập dàn ý gt một danh lam

thắng cảnh.
- Giới thiệu về lăng Hồ Chủ Tịch.
+ Nhóm 3: lập dàn ý thuyế minh về 1
đặc điểm của thể loại văn học.
- Thuyết minh về một thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt.
- Những kiểu bài, đề bài này HS đã đợc
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 13
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
học. GV gợi ý HS ôn lại kiến thức
2. Tập viết đoạn văn:
Đề bài: Giới thiệu về chiếc cặp sách
Phân lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: đoạn mở bài
+ Nhóm 2: đoạn thân bài
+ Nhóm 3: đoạn kết bài
- Đoạn mở bài: Chiếc cặp sách là 1 đồ vật
phổ biến của mỗi học sinh dùng để đựng
sách vở, đồ dùng học tập.
- HS làm bài vào vở bài tập GV kiểm
tra, hớng dẫn.
- Gọi 2 4 HS đọc đoạn văn trớc lớp
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung
+ GV nhận xét, đánh giá.
- Đoạn thân bài: + Hình dáng màu sắc:
Chiếc cặp thờng có hình chữ nhật, đợc làm
bằng da con thú, da tổng hợp, hoặc bằng vải
bạt cứng với nhiều màu sắc khác nhau nh
đen, nâu, xanh, đỏ ..
+ Đặc điểm cấu tạo: Cặp sách thờng đợc

cấu tạo 3 phần: phần ngăn đựng, phần nắp
đậy và phần quai sách. Phần ngăn đựng th-
ờng có 2- 3 ngăn chính dùng để đựng vở,
SGK, có 1 ngăn phụ có khoá để đựng những
vật dễ bị rơi nh bút, tẩy, thớc .
- Đoạn kết bài: Chiếc cặp sách là 1 vật
không thể thiếu với mỗi học sinh, nó không
chỉ là một vật để đựng sách vở mà còn là
nơi cất giữ những kỉ niệm của một thời tuổi
thơ trong sáng hồn nhiên..
e. hớng dẫn hsht:
- Ôn tập văn bản thuyết minh
- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5: văn thuyết minh.
- Chuẩn bị bài mới: Chơng trình địa phơng phần TLV
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kí duyệt giáo án
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 14
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
Tiết 85
Ngắm trăng ( vọng nguyệt)
( Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ dù trong
hoàn cảnh tù ngục ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời.
- Thấy đợc sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
B. Chuẩn bị:

- GV: Tập Nhật Ký trong tù của Hồ Chí Minh
Bảng phụ có ghi phiên âm bài: Ngắm trăng
- HS: Đọc trớc bài mới và trả lời câu hỏi đọc & hiểu văn bản ( SGK- T38).
C. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ Tức cảnh Bắc Bó của HCM và cho biết nội
dung chính của bài thơ?
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Khởi động
Tháng 8- 1942 HCM từ Bắc Bó ( Cao Bằng) bí mật lên đờng sang Trung Quốc để
tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì
ngời bị chính quyền địa phơng ở đây bắt giữ, rồi bị giảI tới giảI lui gần 30 nhà giam của
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 15
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ cực khổ hơn 1 năm trời. Trong những ngày đó
ngời đã viết tập Nhật Ký trong tù bằng chữ Hán gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt.
Tuy Bác viết NKTT chỉ để ngâm ngợi cho khuây trong khi đợi tự do, tập thơ vẫn
cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thờng và tài năng thơ xuất sắc của ngời.
Trong thơ ca của ngời thể hiện tình yêu sâu sắc với thiên nhiên, nhất là một loạt bài rất
hay viết về trăng, nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: thơ Bác đầy trăng. .
Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu một bài thơ nh thế.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Vọng Nguyệt ( hay đối nguyệt, khán
minh nguyệt) là một thi đề rất phổ biến
trong thơ xa. Thi nhân xa gặp cảnh trăng
đẹp thờng đem rợu uống trớc hoa để th-
ởng trăng. Có rợu, có hoa thì thởng trăng
mới mĩ mãn, mời phần thú vị
Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
- Yêu cầu 1 HS đọc 2 câu thơ đầu phần
phiên âm và dịch thơ

Trong tù không rợu cũng không hoa
? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào? có gì đặc biệt?
- Hoàn cảnh: trong tù
- Ngời ngắm trăng: tù nhân
- GV dẫn bài thơ: 4 tháng rồi, giải đi Ung
Ninh
+ Bị đày đoạ, vô cùng cực khổ
+ Khát khao thởng trăng 1 cách trọn vẹn
( có rợu, có trăng )
? Trong hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà
tù Tởng Giới Thạch, Bác vẫn khao khát
đợc thởng trăng 1 cách trọn vẹn nh những
thi nhân xa. Điều đó cho thấy Bác là ngời
nh thế nào?
- Yêu thiên nhiên, ung dung tự tại.
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
? Câu thơ nay nguyên dạng ntn trong bản
phien âm và dịch nghĩa?
Đối thử . nhợc hà?
- Câu T
2
dịch cha sát nghĩa
Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm ntn?
- Câu nghi vấn
Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm ntn?
? Theo em có gì khác nhau về kiểu câu
trong 3 lời thơ này? ( phiên âm, dịch
nghĩa, dịch thơ)
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 16

Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
- Câu thơ dịch: câu trần thuật
- Câu thơ phiên âm và dịch nghĩa: câu
nghi vấn
? ở đây câu nghi vấn dùng để hỏi hay
bộc lộ cảm xúc?
- Vừa dùng để hỏi ( tự hỏi mình) + Để hỏi: tự hỏi mình
- Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc: tâm hồn
của tác giả trớc cảnh đêm đẹp.
+ Bộc lộ cảm xúc
? Đó là tâm hồn nh thế nào? - Xốn xang, bối rối trớc đêm trăng quá đẹp
GV bình: Câu thơ cho thấy tâm hồn nghệ
sỹ đích thực của ngời, trong tù thì biết
làm thế nào để có cuộc ngắm trăng thực
sự. Càng day dứt, bối rối, rung động
mãnh liệt trớc cảnh trăng đẹp.
Câu thơ dịch Khó hững hờ nhân vật
trữ tình quá bình thản có phần hững hờ
chứ klhông rung cảm nh câu thơ chữ
Hán.
? Trong tâm trạng xốn xang, bối rối trớc
cảnh đêm trăng quá đẹp nh vậy đã biến
thành hành vi nào của con ngòi?
- 1 HS đọc 2 câu thơ cuối ( bản dịch thơ)
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
- GV lu ý HS PT 2 câu thơ cuối ở bảng
phụ có ghi phiên âm chữ Hán.
Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia

- Phần nguyên tác: NT đối đặc sắc.
? Nêu NT đối ở 2 câu thơ cuối? ý nghĩa?
GV: 2 câu thơ cho thấy sức mạnh tinh
Ngời song sắt nhà tù trăng
Trăng song sắt nhà tù nhà thơ
thần kì diệu của ngời chiến sĩ thi sĩ.
Phía này là nhà tù đen tối, là hiện thực
tàn bạo còn ngoài kia là vầng trăng thơ
mộng, là thế giới của cái đẹp, là bầu trời
tự do, lãng mạn say lòng ngời, ở giữa 2
thế giới ấy là cửa sắt nhà tù.
? Cuộc ngắm trăng diễn ra trong điều
- Tình cảm song phơng của ngời và trăng
gắn bó thân thiết, tri âm tri kỉ.
Cuộc vợt ngục về tinh thần của ngời
chiến si cách mạng. thi sĩ.
kiện không bình thờng nhng lại thuộc về
1 nhu cầu rất bình thờng của tâm hồn
Bác. Theo em đó là nhu cầu nào?
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 17
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
- Yêu TN, đợc giao hoà với thiên nhiên
? Nhu cầu này phản ánh vẻ đẹp nào trong
tâm hồn và cách sống của Bác?
- Khát khao cái đẹp, sống cho cái đẹp.
- Tinh thần thép, ung dung tự tại.
Vợt lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù
Nhà phê bình Hoài Thanh đã nhận xét:
Thơ Bác đầy trăng ..
? Em hiểu nhận xét này kq đ

2
nào trong
nội dung thơ Bác?
- Trăng là đề tài nổi bật trong thơ Bác.
- Bác dành nhiều cảm xúc của mình cho
trăng.
? Hãy kể tên các bài thơ Bác viết về trăng
mà em biết?
- Tập NKTT: Nguyệt vọng, Thu dạ
- K/c chống Pháp: Nguyên tiêu, Cảnh
khuya, Báo tiệp (tin thắng trận ).
Ghi nhớ:
* Ghi nhớ: (SGK 38)
1 HS đọc to phần ghi nhớ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
Tiết 85
đI đờng ( tẩu lộ)
( Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiẻu đợc ý nghĩa t tởng của bài thơ. Từ việc đI đờng gian lao mà nói lên
bài học đờng đời, đờng cách mạng.
- Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ, rất bình dị, tự nhiên mà
chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Tập Nhật Ký trong tù của Hồ Chí Minh
- HS: Đọc trớc bài mới và trả lời câu hỏi đọc & hiểu văn bản ( SGK- T39).
C. Kiểm tra bài cũ:
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Khởi động

Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 18
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV hớng dẫn HS đọc phần phiên
âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
Đọc & hiểu văn bản
+ GV đọc mẫu
+ 2 HS đọc & 1 HS khác nhận xét
cách đọc của bạn.
+ GV nhận xét cách đọc của HS
- 1 HS đọc to phần giải thích chữ
Hán
? Bài thơ làm theo thể thơ gì? vì sao?
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Căn cứ số câu, số chữ, cách gieo vần,
cấu trúc.
- 1 HS đọc 2 câu thơ đầu ( phiên âm,
dịch nghĩa)
1. Hai câu thơ đầu:
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
( Có đi đờng mới biết đi đờng khó )
? Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì? tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Điệp từ: đi đờng suy nghĩ thấm thía.
+ Đờng đi khó:
o ý nghĩa thực
o ý nghĩa khái quát sâu xa ( con đờng đời,
đờng cách mạng)
? Việc đi đờng khó ntn?
Trùng san chi ngoan hựu trùng san

( Hết lớp núi này tiếp lớp núi khác )
? Nghệ thuật nào nổi bật trong câu
thơ? ý nghĩa?
- Điệp ngữ: trùng san khó khăn chồng
chất khó khăn triền miên bất tận.
1 HS đọc 2 câu thơ cuối
2. Hai câu thơ cuối:
Trùng san đăng đáo cao phong hậu
(Khi đã vợt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót)
? Em hiểu thế nào về ý nghĩa của 2
câu thơ này?
- Mọi gian lao không phải là bất tận, đều kết
thúc
Ngời đi đờng khách du lịch vị trí cao nhất
thởng ngoạn cảnh vật.
Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non
- Niềm vui sớng bất ngờ của ngời đi đờng và là
niềm hạnh phúc lớn lao của ngời chiến sĩ cách
mạng.
? Nghệ thuật nổi bật của 2 câu thơ - Nghệ thuật: không gian thoáng đạt, ý nghĩa
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 19
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
cuối? hàm ẩn.
+ Nghĩa đen: đi đờng núi
+ Nghĩa bóng: con đờng CM, con đờng đời.
? Qua bài thơ của Bác ta có thể rút ra
bài học gì?
- Con đờng CM là lâu dài & gian khổ nhng nếu
kiên trì vợt qua gian nan, thử thách thì nhất dịnh
sẽ thắng lợi rực rỡ.

- 1 HS đọc to phần ghi nhớ
* Ghi nhớ: (SGK 40)
e. hớng dẫn hsht:
- Học thuộc và đọc diễn cảm 2 bài thơ: Ngắm trăng & đi đ ờng
- Nắm đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Soạn bài mới: Chiếu dời đô
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
Tiết 86
Câu cảm thán
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với
các loại câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với
tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc kĩ SGK & SGV, soạn bài.
- HS: Học bài cũ câu cầu khiến & đọc trớc bài mới.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cầu khiến ?
? Làm bài tập 5 (SGK 33)
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Khởi động
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 20
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình

thức & chức năng của câu cảm thán
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
- 1 HS đọc to phần ví dụ (SGK 43)
* Ví dụ: (SGK 43)
? Trong đoạn trích trên câu nào là câu
cảm thán?
a/ Hỡi ơi lão Hạc!
b/ Than ôi!
? đặc điểm hình thức nào cho biết đó là
câu cảm thán?
- Đặc điểm hình thứuc: từ ngữ cảm thán,
hỡi ơi, than ôi, chao ôi, trời ơi, thay, biết
bao, xiết bao, biết chừng nào ...
? Câu cảm thán dùng để làm gì? - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc ngời nói
( ngời viết)
? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay
trình kết quả 1 bài toán có thể dùng câu
cảm thán không? vì sao?
- Không dùng câu cảm thán vì những văn
bản ấy đòi hỏi tính khách quan, chính
xác, chặt chẽ.
? Câu cảm thán có thể dùng trong loại văn
bản nào? hoàn cảnh giao tiép nào?
- Dùng chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng
ngày hay ngôn ngữ văn chơng.
? Quan sát ví dụ em cho biết khi viết câu
cảm thán kết thúc bằng dấu câu nào?
- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm than.
? Em hãy lấy ví dụ về câu cảm thán?
- HS tự đặt câu

- GV nhận xét và sửa ( nếu sai)
? Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết đặc
điểm hình thức và chức năng của câu cảm
thán?
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK 44)
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS làm bài tập
II. Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
Phân nhóm HS làm bài tập
a. Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
Nhóm 1: bài tập 1
b. Hỡi cánh rừng ghê gớm của ta ơi!
Nhóm 2: bài tập 2
Nhóm 3: bài tập 3
c. Chao ôi! ... ngu dại mà thôi
- Không phải tất cả những câu trong đoạn
- HS thảo luận- nhóm làm bài tập
- Đại diện HS của nhóm trình bày bài tập
trên bảng lớp.
trích đều là câu cảm thán, chỉ những câu
trên mới là câu cảm thán vì có các từ ngữ
cảm thán.
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 21
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
- HS khác nhận xét, bổ sung
2/ Bài tập 2:
- GV nhận xét đánh giá, chữa bài. Tất cả những câu trong phần này đều là
những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
a. Lời than thở của ngời nông dân dới xã

hội PK
b. Lời than thở của chinh phụ trớc nỗi
truân chuyên do chồng gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc c/s
d. Sự ân hận của Dế mèn trớc cái chết
thảm thơng, oan ức của Dế choắt.
- Không phải là câu cảm thán vì không có
từ ngữ cảm thán.
3/ Bài tập 3:
Đặt 2 câu cảm thán bộc lộ cảm xúc
Mẫu:
- Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con
thiêng liêng biết bao!
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh
e. hớng dẫn hsht:
- Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK 44)
- Làm bài tập 4 trang 45
- Chuẩn bị bài mới: Câu trần thuật
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
Tiết 87 - 88
Viết bài tập làm văn số 5 văn thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
- Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 22
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008

- GV: Ra đề kiểm tra & chấm bài.
- HS: Lập dàn ý 6 đề bài ( SGK 36).
C. Kiểm tra bài cũ:
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Đề bài: Giới thiệu về một món ăn dân tộc: Bánh trng ngày tết.
Yêu cầu:
- Nội dung: Học sinh trình bày đặc điểm, hình dáng, tác dụng, ý nghĩa ... của chiếc
bánh trng trong ngày tết cổ truyền của dân tộc.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, học tập, tích luỹ sử dụng thành thạo các phơng pháp
thuyết minh. Biết tạo một văn bản thuyết minh có bố cục 3 phần cung cấp tri thức
khách quan, xác thực, hữu ích.
Đáp án: ( thang điểm)
- HS phải xác định đợc các đơn vị kiến thức sau:
+ Đối tợng thuyết minh: một món ăn dân tộc: bánh trng.
+ Cung cấp tri thức:
Cấu tạo của chiếc bánh
Cách làm bánh
Vị trí, ý nghĩa của món bánh trng ngày tết.
1/ Dàn ý:
a/ Mở bài: ( 1,5 điểm)
- Giới thiệu về món ăn bánh trng. Sử dụng phơng pháp nêu định nghĩa.
Bánh trng là một món ăn dân tộc truyền thống trong ngày tết cổ truyền ở VN.
Hoặc: Bánh trng là một món ăn dân tộc không thể thiếu trong mỗi gia đình, mỗi ngời
dân VN khi tết đến xuân về.
b/ Thân bài: ( 6 điểm)
- Cấu tạo của chiếc bánh trng
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Cấu tạo 2 phần: phần vỏ & phần ruột.
Phần vỏ: lớp lá rong
Phần ruột: Nhân bánh: làm bằng đậu xanh, thịt

Gạo bao bên ngoài.
Cách gói bánh: gói tay hoặc gói khuôn theo thứ tự: lá dong, gạo nếp,
đậu xanh, thịt, đậu xanh, gạo nếp, gói lá dong cho kín
+ ý nghĩa của chiếc bánh trng trong ngày tết
+ Truyền thống dân tộc: Sự tích bánh trng bánh giày
+ Sự đoàn tụ ấm cúng của mỗi gia đình.
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 23
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
c/ Kết bài: ( 1,5 điểm)
- Khẳng định bánh trng là món ăn đậm đà bản sắc dân tộc cuả ngời dân VN.
- Suy nghĩ cá nhân.
2/ Hình thức: ( 1,5 điểm)
- Ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, giàu sức thuyết phục.
- Trình bày đẹp, dễ đọc, sai không quá 4 lỗi chính tả, 3 lỗi về câu.
Thu bài, chấm điểm:
- Giáo viên theo dõi HS làm bài, thu bài, chấm điểm.
Hớng dẫn học bài:
- Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh
- Chuẩn bị bài mới: Chơng trình địa phơng phần TLV.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kí duyệt giáo án
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
Tiết 89
Câu trần thuật
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật
với các loại câu khác.

Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 24
Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với
tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Câu phân loại theo mục đích nói ( SGK chỉnh lí 1995)
- HS: Đọc trớc bài mới.
C. Kiểm tra bài cũ:
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Khởi động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình
thức & chức năng của câu trần thuật
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
* Ví dụ: ( SGK 45)
- 1 HS đọc ví dụ ( SGK 45,46) - Đoạn văn (a).
- GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ (a),
(b), (c), (d) (SGK 45,46) để HS dễ PT
+ Câu 1,2: Lịch sử là..... Quang Trung
Trình bày suy nghĩ của ngời viết
? Trong các đoạn trích trên, câu nào có
đặc điểm hình thức của cau nghi vấn?
+ Câu 3: Chúng ta .... anh hùng
Yêu cầu
- Đoạn văn (b).
- Không có câu nào
? Trong đoạn trích trên câu nào có đặc
Câu 1: Thốt nhiên .... ra lời Kể
Câu 2: Bẩm .... mất rồi Thông báo
điểm hình thức của câu cầu khiến? - Đoạn văn (c).

- Không có câu nào
Cai Tứ ....má hóp lạiMiêu tả hình thức
? Câu nào có đặc điểm của câu cảm thán - Đoạn văn (d).
- Có 1 câu ở đoạn văn (d) câu 1
+ Câu 2: Nớc Tào Khê.... đấy
Nhận định
ôi Tào Khê!
+ Câu 3: Nhng ... của ta
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
? Những câu trong ví dụ không có đặc
điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu
khiến, cảm thán đợc dùng để làmgì
Câu trần thuật
? Các câu trong ví dụ vừa đợc phân tích là
câu trần thuật. Em hãy cho biết câu trần
thuật có đặc điểm hình thức ntn? chức
năng chính dùng để làm gì?
- Đặc điểm hình thức: không có đặc điểm
hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán.
- Chức năng chính: dùng để kể thông báo,
nhận định, miêu tả.
? Ngoài những chức năng chính trên, câu
trần thuật còn dùng để làm gì?
Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×