Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY MASAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.72 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NHẬP MÔN KINH DOANH

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG
MASAN
NHÓM : SUNRISE

Đà Nẵng, 4/2018.


PHẦN I:
I.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG
MASAN

Vài nét về công ty cổ phần hàng tiêu dùng MASAN:
1. Tổng quan:
- Tên chính thức: CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG
MASAN
- Tên giao dịch: MASAN CONSUMER CORP
- Mã số thuế: 0302017440
- Địa chỉ: Tầng 12, tòa nhà Kumho Asiana Plaza Saigon, Số 39 Lê
Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
- Đại diện pháp luật: Seokhee Won
- Ngày cấp giấy phép: 31/05/2000


- Ngày hoạt động: 01/07/2000 (Đã hoạt động 18 năm)
- Điện thoại: (84.8) 62 555 660 - Fax: (84.8) 38 109 463
- Website:
2. Thông tin giao dịch trên sàn chứng khoán:
- MCH – Công ty cổ phần hàng tiêu dùng MASAN
- Nhóm ngành: Hàng tiêu dùng
- Vốn điều lệ: 5,431,327,770,000 đồng
- KL CP đang niêm yết: 543,132,777 cp
- KL CP đang lưu hành: 525,132,777 cp
3. Quá trình hình thành và phát triển:
 1996 : Ngày 01 tháng 04 năm 1996, Masan đã thành lập một Công ty tại Nga
để nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm thực phẩm ở thị trường Đông Âu.
Ngày 20 tháng 06 năm 1996, Thành lập Công ty Cổ phần Công nghiệp – Kỹ
nghệ - Thương mại Việt Tiến, chuyên sản xuất thực phẩm chế biến và các sản
phẩm ngành gia vị.
 2011: Ngày 09 tháng 03 năm 2011, Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần
Hàng Tiêu dùng Ma San. Ngày 15 tháng 04 năm 2011, Công ty phát hành cổ
phiếu phổ thông cho Công ty Quản Lý Đầu Tư Kohlberg Kravis Roberts
(KKR) tương đương 10% vốn điều lệ sau phát hành. Ngày 17 tháng 10 năm
2011 & ngày 04 tháng 11 năm 2011, Công ty mua 50,25% cổ phần Công ty
Cổ phần Vinacafé Biên Hòa.
 2013: Ngày 01 tháng 02 năm 2013, Công ty mua thành công 24,9% cổ phần
Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo. Tháng 03 năm 2013, Công ty mua
thêm 38,61% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng
số cổ phần nắm giữ lên 63,51%.


 2014: Ngày 30 tháng 12 năm 2014, Công ty TNHH Một thành viên Thực
phẩm Masan – công ty con của Công ty chào mua thành công 32,8% cổ phần
Công ty Cổ phần Thực phẩm Cholimex.

 2015: Ngày 14 tháng 01 năm 2015, Công ty TNHH Một thành viên Thực
Phẩm Masan – công ty con của Công ty mua 99,99% cổ phẩn Công ty Cổ
phẩn Thực phẩm Dinh dưỡng Sài Gòn. Ngày 10 tháng 06 năm 2015, Công ty
thay đổi tên thành “CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN”.
Ngày 25 tháng 12 năm 2015, Công ty TNHH Một thành viên Masan
Beverage – công ty con của Công ty hoàn tất mua 65% cổ phần Công ty Cổ
phần Nước khoáng Quảng Ninh. 2016 Ngày 06 tháng 01 năm 2016 và ngày
29 tháng 4 năm 2016, Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage –
Công ty con của Công ty hoàn tất việc mua thêm 24,61% cổ phần Công ty Cổ
phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổ phần sở hữu tại Vĩnh Hảo lên
88,56%. Tháng 02 năm 2016, Công ty TNHH Một thành viên Masan
Beverage cũng nâng sở hữu cổ phần tại Vinacafe Biên Hòa lên 60,16%. Đầu
tháng 12/2016, Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage nâng tiếp sở
hữu cổ phần tại Vinacafe Biên Hòa lên 68,46%.
II.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
- Masan Consumer là công ty con của Công ty TNHH MasanConsumer
Holdings – một công ty con của CTCP Tập đoàn Masan (Masan Group,
mã chứng khoán: MSN). Đây là một trong những công ty hàng tiêu dùng
lớn nhất Việt Nam, sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuộc nhóm ngành
hàng thực phẩm tiện lợi như mỳ ăn liền (Omachi, Kokomi, Sagami) , gia
vị (nước mắm Nam Ngư, Chinsu, nước tương Chinsu), đồ uống (nước
khoáng Vĩnh Hảo), cà phê (Vinacafe).
- Ngành nghề kinh doanh chính
 Bán buôn thực phẩm
 Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
 Bán buôn đồ uống
 Bán buôn tổng hợp
 Sản xuất sản phẩm từ plastic

 Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ
thịt
 Chế biến và bảo quản rau quả
 Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật


 Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm
từ thủy sản
 Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
 Sản xuất mì ống, mỳ sợi và sản phẩm tương
tự
 Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn
 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản
 Dịch vụ ăn uống khác
III.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

-Về tổ chức bộ máy kế toán: Áp dụng mô hình kế toán tập trung nhằm đảm bảo tính
thống nhất trong công tác kế toán và tính kịp thời của thông tin.
Kế toán tr ưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
công n ợ

Kế toán
thanh

toán Tạm ứng

Kế toán
NVL HTK

Kế toán
phân
xưởng

Sơ đồ: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần hàng tiêu dùng MASAN
-Kế toán trưởng có nhiệm vụ chủ chốt, quản lý toàn bộ hoạt động của hệ thống kế
toán tại công ty, tham mưu và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và chỉ thị thực hiện
toàn bộ công tác kế toán, tài chính, tín dụng và thông tin kinh tế ở công ty. Tổ chức
hạch toán kế toán theo quy chế quản lý tài chính cùng việc áp dụng các chuẩn mực,
chế độ kế toán phù hợp.
-Kế toán tổng hợp: Hỗ trợ kế toán trưởng trong việc quản lý mảng công việc kế
toán và điều hành hoạt động kế toán trong toàn công ty, phụ trách giám sát các phần
hành của công ty.
-Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ và theo dõi thu hồi nợ,
giao dịch với khách hàng.


-Kế toán thanh toán – Tạm ứng: Theo dõi hạch toán tình hình thu chi trong ngày,
lên sổ quỹ và thanh toán tạm ứng cho công nhân viên.
-Kế toán NVL – HTK: Theo dõi thình hình nhập – xuất – tồn kho của NVL và thành
phẩm của công ty, phản ánh vào thẻ kho, cuối kỳ kiểm kê báo cáo lên cấp trên.
-Kế toán phân xưởng: Chịu trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ và tính
giá thành sản phẩm sản xuất tại phân xưởng, theo dõi công lao động và tính lương,
bảo hiểm cho người lao động tại phân xưởng.


PHẦN 2:

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
I.

Phương pháp tỷ lệ:

Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ tài chính trong quan hệ
tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu cần xác định được các ngưỡng,
các định mức để nhận xét, đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên
cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Đây là phương pháp có tinh hiện thực cao với các điều kiện áp dụng và bổ sung
càng hoàn thiện hơn vì:
Nguồn thông tin tài chính và kế toán được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở
để hình thành những tham chiếu đáng tin cậy nhằm đánh giá những tỷ lệ của doanh
nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.
Việc áp dụng tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đầy nhanh quá trình tính
toán hàng loạt tỷ lệ:
Phương pháp này giúp các nhà phân tích có khai thác hiệu quả những số liệu và
phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo
từng giai đoạn.
II. Các nhóm tỷ số tài chính:
1.
Tỷ số lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu thuần =
(Lợi nhuận sau thuế/ doanh thu thuần) x 100%
Tỷ suất này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì doanh nghiệp thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất này càng cao chứng tỏ hiệu quả của doanh nghiệp càng lớn.
2.

Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu =


(Nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu) x100%
Tỷ suất này thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủsở hữu
nhằm phân tích tính tự chủ về mặt tài chính tại doanh nghiệp.
Tỷ suất này cho biết 1 đồng nợ được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng vốn chủ
sở hữu.
Tỷ suất này càng cao chứng tỏ DN sử dụng nhiều nợ để tài trợ cho tài sản của
DN dẫn đến tính tự chủ về mặt tài chính thấp, DN sẽ gặp rủi ro về thanh toán các
khoản nợ, cũng như khó khăn trong việc tiếp cận các khoản vay mới từ các nhà
cung cấp tín dụng.
3.
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ( ROA)
ROA = lợi nhuận trước thuế/ Tổng tài sản bình quân x 100%
Tỷ suất này đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà không quan
tâm đến cấu trúc vốn.
Tỷ suất này cho biết cứ 100 đồng tài sản được đầu tư sẽ thu được bao nhiêu
đồng lợi nhuận trước thuế.
Tỷ suất này càng cao phản ánh khả năng sinh lời của tài sản càng lớn.
4.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE)
ROE = Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu bình quân
x 100%
Tỷ suất này nhằm đánh giá hiệu quả tài chính tại doanh nghiệp nó thể hiện
mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Tỷ suất này cho biết cứ 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu sẽ thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất này càng cao thì doanh nghiệp càng có cơ hội tìm kiếm được nguồn

vốn mới thông qua thị trường mở như thị trường chứng khoán, ngược lại tỷ lệ này
càng thấp dưới mức sinh lợi cần thiết của thị trường thì khả năng thu hút vốn chủ
sở hữu, khả năng đầu tư vào doanh nghiệp càng khó.
PHẦN 3:
I.

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH

Năm 2017 là một năm khó khăn cho toàn ngành kinh tế với sức mua trong dân giảm
sút dẫn đến chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty chưa đạt như kế
hoạch đặt ra
Hạng mục
1. Doanh thu bán
hàng và cung

Năm 2015
13,395,193,258,00
0

Năm 2016
13,395,502,083,03
5

Năm 2017
13,422,926,705,42
7



cấp dịch vụ
2. Các khoản
giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng
bán
5. Lợi nhuận gộp
về bán hàng và
cung cấp dịch
vụ
6. Doanh thu
hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài
chính
- Trong đó:
Chi phí lãi
lỗ
8. Phần lãi lỗ
hoặc lỗ trong
công ty lien
doanh, liên kết
9. Chi phí bán
hàng
10.Chi phí quản lí

doanh nghiệp
11.Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kih
doanh
12.Thu nhập khác
13.Chi phí khác
14.Lợi nhuận
khác
15.Tổng lợi
nhuân kế toán

183,268,214,000

181,742,640,558

13,213,640,273,41
6

13,211,925,044,00
0

13,789,759,442,47
7

13,213,064,273,41
6

7,264,239,572,000


7,539,940,954,915

7,181,058,847,278

5,947,685,427,000

6,269,818,487,562

6,032,581,436,138

1,151,095,980,000

486,486,717,049

456,988,463,034

483,121,283,000

120,181,485,914

135,642,808,146

335,716,169,000

117,857,140,158

131,876,543,711

2,451,004,233,000


6,648,042,500

5,318,434,000

734,978,471,000

2,619,544,147,421

3,013,408,048,719

840,490,029,516

721,475,937,145

3,435,054,702,000

3,162,737,584,260

2,624,361,539,165

4,260,888,000
12,772,931,000

3,946,391,087
3,831,459,210

1,340,161,739
3,734,128,540

-8,512,043,000


114,931,877

-2,393,966,801

3,426,542,659,000

3,162,852,516,137

2,621,967,572,364


trước thuế
16.Chi phí thuế
TNDN hiện
550,865,520,000
432,682,942,969
hành
17.Chi phi thuế
TNDN hoãn
-25,040,546,000
-60,942,674,227
lại
18.Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
2,900,717,685,000 2,791,112,247,395
doanh nghiệp
18.1 Lợi ích của cổ
78,377,515,000
111,729,376,375

đông thiểu số
18.2 Lợi nhuận sau
2,822,340,170,000 2,679,382,871,020
thuế của công ty mẹ
19.Lãi cơ bản
5,479
5,165
trên cổ phiếu
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Hạng mục
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu
Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
Doanh thu hoạt động
tài chính
Chi phí bán hàng
- Trong đó:
chi phí lãi
vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý


Chênh lệch 2016/2015
Số tiền
±%

398,411,246,861
-22,441,350,578
2,245,997,676,081
114,150,054,174
2,131,847,621,907
4,080

Chênh lệch 2017/2016
Số tiền
±%

576,308,825,035

104.30

-548,575,377,608

96.07

-1,525,573,442

99.16

13,031,897,632,85
8


7270.52

577,834,398,477

104.37

-576,695,169,061

95.81

275,701,382,915

103.79

358,882,107,637

95.24

322,133,060,562

105.41

237,237,051,424

96.21

-664,609,262,951

42.26


-29,498,254,015

93.93

-362,939,797,086

24.87

15,461,322,232

112.86

-217,859,028,842

35.10

14,019,403,553

111.89

1,884,565,676,42
1
840,490,029,516

356.41

393,863,901,
298
-


115.03
85.83


doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ
hoạt đọng doanh
-272,317,117,740
nghiệp
Thu nhập khác
-314,496,913
Kết quả từ các hoạt
8,626,974,877
động khác
Tổng lợi nhuận kế
-263,690,142,863
toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN
-118,182,577,031
hiện hành
Chi phí thuế TNDN
-35,902,128,227
hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh
-109,605,437,605
nghiệp
Lợi ích của cổ đông
33,351,861,375
thiểu số

Lãi cơ bản trên cổ
-0.314
phiếu
1. Doanh thu thuần và lợi nhuận gộp:

119,014,092,371
92.07

-538,376,045,095

82.97

92.61

-2,606,229,348

92.07

-1.35

-2,508,898,678

-2082.94

92.30

-540,884,943,773

82.89882
5


78.54

-34,271,696,108

92.07

243.37

38,501,323,649

36.82

96.22

-545,114,571,314

80.46

142.55

2,420,677,799

102.16

94.26

-1.085

78.99


Doanh thu thuần tăng nhẹ qua các năm từ 13,395 tyt đồng năm 2015 đến 13,395
năm 2016 và đạt được 13,422 năm 2017. Sự tăng trưởng này do các ngành hàng đều
tăng vì công ty không ngừng đổi mới sản phầm, xây dựng thương hiệu và mở rộng
mạng lưới phân phối.
Lợi nhuận gộp tăng từ 105.41% từ mức 5,947 năm 2015 lên 6,269 tỷ đồng năm
2016, và lại sụt giảm 96.26% còn 2,624 tỷ đồng năm 2017, nguyên nhân này do sự
đóng góp thấp hơn từ công ty liên kết là ngân hàng Techcombank, thu nhập tài
chính thuần thấp, chi phí quản lý doanh nghiệp và bán hàng cao hơn do các khoản
đầu tư cho phát triển sản phẩm và xây dựng thương hiệu. hiện nay có nhiều thương
hiệutiêu dùng đang chen lấn vào thị trường cản trở cho cho hoạt động kinh doanh
khiến doanh thu tăng trưởng không được cao như trước.
2. Giá vốn hàng bán:
Trong cơ cấu tổng chi phí của công ty thì giá vốn hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn nhất,
năm có chi phí giá vốn lớn nhất là năm 2016 với giá trị là 7,539 tỷ đồng tăng
103.79% so với năm 2015 giá vốn hàng bán tăng trưởngcao hơn so với với năm
2015 ,sự tăng trưởng này chủ yếu là do tăng trưởngtrong giá thành phẩm đã bán,


việc tăng trưởng trong giá vốn thành phẩm đã bánđồng nghĩa với việc tăng trưởng
trong doanh thu bán hàng dẫn đến lợi nhuận gộpcũng tăng trưởng theo. Nhưng lại
có xu hướng hướng giảm 95.24% năm 2016 so với 2017, nhờ công ty đã chủ động
tìm kiếm nguồn hàng giá rẻ đồng thời chú trọng đầu tư, nâng cấp các hệ thống kho
chứa để chủ động được nguồn hàng, hnj chế những ảnh hưởng không tốt từ diễn
biến giá trên thị trường.
3. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí rất quan trọng nó phản
ánh tình hình hoặt động của hai bộ phận này có hiệu quả hay không, chi phí này bao
gồm chi phí điện, nước, thuê tài sản, khấu ao, lương, và các khoản dự phòng. Thông
qua bảng thống kê, ta thấy cho phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ

trọng khá lớn, đứng thứ 2 sau giá vốn hàng bán. Trong khi chi phí bán hàng tăng
qua các năm từ 734,978 triệu đồng năm 2015 đến 3,013 tỷ đồng năm 2017 do trong
các năm này hệ thống bán hàng của công ty đá hoàn thiện và đầy đủ với đội ngũ
bán hàng, xe chuyên dụng, và đội ngũ cán bộ quản lý đã nhiều hơn đáp ứng nhu cầu
gia tăng khi quy mô mở rộng, đồng thời giảm thiểu bớt các chi phí như công cụ
dụng cụ dành cho văn phòng, chi phí điện nước... vì thế chi phí quản lý doanh
nghiệp có sự sụt giảm 85.83% năm 2016 so với 2017.
Qua phân tích thì chi phí bán hàng luôn chiếm tỷ trọng cao hơn gần gấp đôi so với
chi phí quản lý doanh nghiệp, đây là điều dễ hiểu, bởi trong bộ phận bán hàng và
phân phối của công ty có số lượng n chở, mặt bằng, nhân viên và tài sản cố định
như xe chuyên chở và mặt bằng, chi phí mua ngoài khác luôn lớn hơn so với chi phí
quản lý doanh nghiệp.
4. Doanh thu tài chính:
Từ năm 2015 đến 2017 doanh thu hoạt động tài chính của công ty có sự sụt giảm rõ
rệt từ 1,151 tỷ đồng còn 456 triệu đồng. tình trạng này do công ty đang trong thời
kỳ tập trung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, đầu tư trang thiết bị, dây chuyền
sản suất.. nên nguồn vốn dành cho hoạt động tài chính thấp hơn. Vậy nên trong các
năm tiếp theo công ty nên dành thêm nguồn vốn cho hoạt động tài chính, để khoản
thu nhập này chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu tổng doanh thu.
5. Thu nhập khác:
Thu nhập khác của công ty cũng có sự di chuyển đi xuống như doanh thu tài chính
từ 92.07% năm 2015 so với 2016 tới 92.07% năm 2016 so với 2017. Nguyên nhân
là do thu nhập khác được cấu thành bởi các khoản thu nhập bất thường như thanh lí


tài sản cố định, tiền phạt được hưởng do đối tác vi phạm hợp đồng.. tuy nhiên do
công ty đã thanh lý tài sản cố định vào các thời gian trước đó nên phân thu nhập này
không tăng lên trong 3 năm gần đây.

6. Chi phí tài chính khác:

Theo như bảng trên thì chi phí khác của công ty khá thấp, thường chỉ chiếm không
quá 0,2% tổng chi phí. Chi phí khác của công ty thường là các chi phí bất thường
nên 3 trong năm trở lại đây chúng sụt giảm 12,772 triệu đồng năm 2015 còn có
3,734 triệu đồng năm 2017. Nên chi phí này không ảnh hưởng nhiều đến đến tổng
chi phí doanh nghiệp
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:

(Công ty cổ phần hàng tiêu dùng masan từ năm 2015-2017)


PHÂN TÍCH CƠ CẤU:
Nội dung
I.
TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.
Tiền và các khoản tương đương tiền
2.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3.
Các khoản phải thu ngắn hạn
4.
Hàng tồn kho
5.
Tài sản ngắn hạn khác
II.
TÀI SẢN DÀI HẠN
1.
Các khoản phải thu dài hạn
2.
Tài sản cố định

3.
Bất động sản đầu tư
4.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
5.
Tài sản dài hạn khác
III.
TỔNG TÀI SẢN

2015
49.05%
8.44%
1.96%
18.65%
14.43%
5.57
50.95%
0.00%
48.45%
0.00%
0.55%
1.95%
100.00%

IV.
1.
2.
V.
1.
2.

VI.
VII.

26.45%
25.24%
1.21%
73.55%
73.55%
0.00%
0.00%
100.00%

NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

a.

2016
52.65%
9.35%
5.75%
22.55%
14.47%
0.53%

47.35%
0.00%
44.22%
0.00%
1.45%
1.68%
100.00%

2017
50.25%
8.24%
6.45%
15.47%
18.53%
1.56%
49.75%
0.00%
47.46%
0.00%
0.95%
1.34%
100.00
%
29.05% 18.43%
26.87
16.45%
2.18%
1.98%
74.95% 81.57%
74.72% 81.12%

0.23%
0.45%
0.00%
0.00%
100.00% 100.00
%

Tài sản:

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn và tài sản của MCH cuối năm 2017, ta thấy cơ
cấu tài sản của công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và
giảm tỷ trọng dài hạn
Năm 2016 tài sản ngắn hạn chiếm 52.65% đến năm 2017 tài sản ngắn hạn
chiếm 50.25%. Mức giảm của tỷ trọng TSNH 2.5% chủ yếu là do tăng tỷ trọng
của hàng tồn kho (+4.06%) và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (+0.7%).
Ngược lại, các khoản phải thu ngắn hạn giảm về tỷ trọng (-7.08%)..
Sự giảm về tỉ trọng của khoản phải thu (-7.08%) do công ty đã giảm tỷ trọng
chủ yếu của khoản phải thu của khách hàng và trả trước cho người bán, đây là
những khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu TS của công ty. Các


khoản thu ngắn hạn khác căn cứ trên thuyết minh báo cáo tài chính gồm có lãi tiền
gửi, cổ tức phải thu, lãi trái phiếu và lãi cho vay, thuế NK được hoàn,…
Tỷ trọng hàng tồn kho tăng (4.06%) so với năm 2016. Hàng tồn kho của công
ty bao gồm hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu, coongcuj dụng cụ,…theo
bảng số liệu thì trong hàng tồn kho, tỷ trọng thành phẩm và hàng hóa là do bị ảnh
hưởng chung của kinh tế 2015
Tài sản dài hạn năm 2017 chiếm tỷ trọng 49.75% năm 2016 chiếm tỷ trọng
47.35% . Sự giảm xuống về tỷ trọng của TSDH chủ yếu là do công ty giảm tài sản
cố định cho thấy công ty vẫn chưa đầu tư mở rộng quy mô sản xuất

b.

Nguồn vốn:

Xu hướng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của công ty từ năm
2016 đến năm 2017 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của vốn chủ sỡ hữu. Tỷ trọng
vốn chủ sở hữu của cả hai thời điểm đều rất cao chứng tỏ khả năng tự chủ về tài
chính của công ty rất cao. Năm 2016, tỷ trọng vốn sỡ hữu 74.95% và năm 2017 là
81.57%. Mức tăng này chủ yếu công ty đã tăng quỹ đầu tư và phát triển. Sư giảm
xuống của tỷ trọng nợ phải trả chủ yếu là tỷ trọng phải trả cho người bán. Đây là
dấu hiệu cho thấy công ty đã trả bớt được nợ vay ngắn hạn. làm giảm áp lực thanh
toán cho công ty.
Như vậy có thể nhận thấy xu hướng biến động tỷ trọng của tài sản và nguồn
vốn có thể rút ra một vài kết luận sơ bộ như sau:

Sự gia tăng của tỷ trọng nguồn vốn dài hạn (VCSH tăng 2.31% và nợ
dài hạn giảm 0.97%) và sự tăng tỷ trọng tài sản dài hạn đã làm cho năng lực tự
chủ tài chính của công ty thêm mạnh.

Công ty đã thu hồi các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn dể
hạn chế rủi ro. Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền cao chứng tỏ khả
năng thanh toán của công ty càng cao.

III.

BẢNG BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIÁN TIẾP:

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
( Đơn vị :1000 đồng)
Lợi nhuận (lỗ ) trước thuế

Lợi nhuận (lỗ) từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động

2015

2016

2017

3,426,542,65 3,162,852,516 2,621,967,57
9
2
3,277,771,48 3,414,508,074 3,002,837,52
8
6


(Tăng) giảm các khoản phải thu

-27,888,378

42,648,772

-39,021,357

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

2,476,288,67 2,849,884,905 2,112,950,26
1
7


II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được
chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

840,336,505

724,885,024

255,682,931

6,350,962,13 3
38,545,308,80 4,073,992,15
2
6

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần từ/(sử dụng vào) hoạt
động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
Tiền và tương đương tiền cuối năm

IV.

-175,905,046
9,062,665,39
5
-235,414,591 35,871,328,94
2

3,366,663,62 2
32,506,933,21
8

-721,748,885
2,682,790,77
4
4,235,913,07
4

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH:
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TÀI SẢN ROA:

Đơn vị :
1000
Đồng
t Chỉ tiêu
t
1 Lợi nhuận
trước thuế

Cuối năm
2015

Cuối năm 2017 so với
2016

2017

2015

(+/-)
3,426,542,65 3,162,852,51 2,621,967,57 9
6
2
804,575,08
7
2 Lợi nhuận 2,900,717,68 2,791,112,24 2,245,997,67 sau thuế
5
7
6
654,720,00
9
3 Tổng tài
17,590,646,5 17,377,826,2 17,645,056,5 54,410,050
sản bình
10
46
60
quân

%
23.
5
22.
6
0.3

2016
(+/-)
540,884,9

44
545,114,5
71
267,230,3
14

%
-17.1
-19.5
1.5


4 Doanh thu 13,211,925,0 13,789,759,4 13,213,640,2 1,715,229
thuần
44
42
73

0.0
1

5 Vốn chủ
sở hữu
bình quân
6 Tỷ suất
sinh lợi
tài
sản( ROA
)%
7 Tỷ suất

sinh lợi
VCSH
( ROE) %

12,815,447,0 11,928,438,3 11,331,827,4 04
48
60
1,483,619,5
44
19.5
18.2
14.9
-5

11.
6
23.
7

22.6

12.
4

23.4

19.8

-3


576,119,1
69
596,610,8
88
-3

-4.2

-4

-15.3

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận trước thuế
của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh. Tỷ suất sinh lời của tài sản công ty
Masan ( MCH ) năm 2017 giảm đi 5 lần hay bị hụt giảm 23.7% so với năm 2015,
tương tự như vậy so với năm 2016, tỷ suất này giảm đi 3 lần tương đương sụt giảm
18.4%.
Dựa vào bảng số liệu ta thấy:
 Năm 2015, cứ 100 đồng tài sản tạo ra được 19.5 đồng lợi nhuận trước thuế
 Năm 2016, cứ 100 đồng tài sản tạo ra được 18.2 đồng lợi nhuận trước thuế
 Năm 2017, cứ 100 đồng tài sản tạo ra được 14.9 đồng lợi nhuận trước thuế
Trị số năm sau từ năm 2017 luôn thấp hơn các năm trước là 2016 và 2015 , đồng
thời doanh thu thuần biến động lớn từ 2016 giảm xuống ở năm 2017 chứng mình sự
quản lý thiếu hiệu quả ở Masan Hàng Tiêu Dùng ( MCH ).

-5.0
-18.4


25


20

15
Column2
10

5

0
2015

2016

2017

TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU ROE
Đơn vị :
1000
Đồng
t Chỉ tiêu
t
1 Lợi nhuận
trước thuế

Cuối năm

2015
(+/-)
3,426,542,65 3,162,852,51 2,621,967,57 9

6
2
804,575,08
7
2 Lợi nhuận 2,900,717,68 2,791,112,24 2,245,997,67 sau thuế
5
7
6
654,720,00
9
3 Tổng tài
17,590,646,5 17,377,826,2 17,645,056,5 54,410,050
sản bình
10
46
60
quân
4 Doanh thu 13,211,925,0 13,789,759,4 13,213,640,2 1,715,229
thuần
44
42
73
5 Vốn chủ
sở hữu
bình quân
6 Tỷ suất

2015

Cuối năm 2017 so với

2016

2017

12,815,447,0 11,928,438,3 11,331,827,4 04
48
60
1,483,619,5
44
19.5
18.2
14.9
-5

%
23.
5
22.
6
0.3
0.0
1
11.
6
-

2016
(+/-)
540,884,9
44

545,114,5
71
267,230,3
14
576,119,1
69
596,610,8
88
-3

%
-17.1
-19.5
1.5
-4.2
-5.0
-18.4


sinh lợi tài
sản( ROA
)%
7 Tỷ suất
22.6
sinh lợi
VCSH
( ROE)
%

23.

7
23.4

19.8

-3

12.
4

-4

Dựa theo số liệu ở bảng trên ta có tỉ suất sinh lợi ROE cuối năm 2017 là 22.6%,
chứng tỏ việc đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu thì thu được 22.6 đồng lợi nhuận.
Tương tự như vậy 100 đồng vốn chủ sở hữu ở năm 2016 thì sẽ thu được 23.4 đồng
lợi nhuận, cuối cùng năm 2015 dùng 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ thu được 19.8
đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này bị giảm qua các năm từ 2015 đến 2017, cụ thể cuối năm 2017 so với
cuối năm 2015 giảm đi 12.4% và giảm đi 15.3% so với năm 2016. Việc sử dụng
vốn chủ sở hữu bị kém hiệu quả qua các năm ở Masan như trường hợp này khiến
cho doanh nghiệp bị hạn chế đi khả năng đầu tư.

24
23
22
21

Column2

20

19
18
2015

2016

2017

TỶ SUẤT LỢI NHUẬN GỘP TRÊN DOANH THU THUẦN

-15.3


Chỉ tiêu

Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

Lợi nhuận sau
thuế

2,900,717,685

2,791,112,247


2,245,997,676

Doanh thu thuần

13,395,193,25

13,971,502,083

13,442,926,70

8
Tỷ suất lợi
nhuận
trên
doanh thu thuần
(%)
*Nhận xét:

21.36

5
19.43

16.13

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần: Chỉ số này phản ánh trong 100
đồng DTT có 22 đồng năm 2015 và 20.2 đồng năm 2016 và 17 đồng năm
2017 là lợi nhuận sau thuế.
 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần nhìn chung giảm qua các năm: Năm

2017 so với năm 2016 giảm 3.3% và năm 2017 so với năm 2015 giảm
5.23% do : lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh qua các năm
 Tỷ suất này giảm qua các năm chứng tỏ công ty hoạt động ngày càng thiếu
hiệu quả.
TỶ SUẤT NỢ TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU:
Chỉ tiêu
Năm
Năm
2015
2016

Năm
2017

Nợ phải trả

4,775,199,506,000

5,449,387,898,339

6,313,229,100,003

Vốn chủ sở hữu

12,815,447,004,000

11,928,438,348,06

11,331,827,459,74


37.26

1
45.68

0
55.71

Tỷ suất nợ trên vốn
chủ sở hữu(%)


*Nhận xét:
 Tỷ suất này cho biết 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 37.26 đồng vốn chủ sở
hữu năm 2015, 45.68 đồng vốn chủ sở hữu năm 2016 và 55.71 đồng vốn
chủ sở hữu năm 2017.
 Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu nhìn chung tăng qua các năm: Năm 2017 so
với 2016 tăng 10.03%, năm 2017 so với năm 2015 tăng 18.45%.
 Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu tăng qua các năm chứng tỏ công ty đã sử
dụng nhiều nợ để tài trợ cho tài sản của công ty dẫn đến tính tự chủ về mặt
tài chính thấp, công ty sẽ gặp rủi ro về thanh toán các khoản nợ, cũng như
khó khăn trong việc tiếp cận các khoản vay mới từ các nhà cung cấp tín
dụng.



×