Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Thuyết minh trung tâm thương mại- cấp thoát nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.73 KB, 37 trang )

THUYẾT MINH
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH:
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ VĂN HÓA, THỂ DỤC, THỂ THAO
ĐỊA ĐIỂM:
TẠI Ô ĐẤT SỐ 8 THUỘC KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI KIM-ĐỊNH CÔNG,
PHƯỜNG ĐẠI KIM, QUẬN HOÀNG MAI, TP. HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐẠI KIM


Hà Nội, 2018

THUYẾT MINH
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH:
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ VĂN HÓA, THỂ DỤC, THỂ THAO
ĐỊA ĐIỂM:
TẠI Ô ĐẤT SỐ 8 THUỘC KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI KIM-ĐỊNH CÔNG,
PHƯỜNG ĐẠI KIM, QUẬN HOÀNG MAI, TP. HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐẠI KIM

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ
CÔNG TY CỔ PHẦN INNO

CHỦ ĐẦU TƯ
C.TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐẠI KIM


Hà Nội, 2018


MỤC LỤC
Chương I

Khái quát về dự án

Chương II

Các căn cứ, tiêu chuẩn, cơ sở thiết kế

Chương III

Thuyết minh thiết kế kiến trúc

Chương IV

Thuyết minh các giải pháp kỹ thuật công nghệ:
I.

Phương án thiết kế kết cấu

II.

Phương án thiết kế điện

III.

Phương án thiết kế điện nhẹ

IV.


Phương án thiết kế điều hòa thông gió

V.

Phương án thiết kế nước

VI.

Phương án thiết kế phòng cháy chữa cháy

Chương I
KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN

1. Tên dự án:
- Dịch vụ thương mại, dịch vụ văn hóa, thể dục, thể thao;
2. Địa điểm xây dựng
- Tại ô đất số 8 thuộc khu đô thị mới Đại Kim - Định Công, phường Đại Kim, quận Hoàng
Mai;
3. Chủ đầu tư
- Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Đại Kim;
4. Hình thức quản lý dự án
- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án;
5. Đơn vị tư vấn thiết kế
- Công ty Cổ phần INNO.


Chương II
CÁC CĂN CỨ, TIÊU CHUẨN, CƠ SỞ THIẾT KẾ
I.


CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ

Số hiệu văn bản

Nội dung

Luật số
50/2014/QH13

Luật xây Xựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Luật số
30/2009/QH12

Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 của Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Nghị định
59/2015/NĐ-CP

Về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Nghị định
46/2015/NĐ-CP

Về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Nghị định số
12/2009/NĐ


Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

Thông tư
18/2016/TT-BXD

Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng quy
định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự
án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình.

II.

CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG:

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập I/BXD-1998.


- Nguyên tắc cơ bản thiết kế nhà và công trình công cộng TCVN 4319:1986
- Tham khảo các quy trình, quy phạm khác của nước ngoài đã được phép sử dụng ở Việt
Nam.
- Các tài liệu, hồ sơ về hiện trạng công trình do Chủ đầu tư cung cấp.
- Sơ đồ ranh giới khu đất do chủ đầu tư cung cấp.
- Quy hoạch Tổng mặt bằng và phương án kiến trúc sơ bộ đã được Sở quy hoạch - kiến trúc
thành phố Hà Nội chấp thuận ngày 26 tháng 2 năm 2014.
- Hồ sơ thiết kế sơ sở đã được Sở Xây dựng thành phố Hà Nội thẩm định ngày 30 tháng 10
năm 2015.
- Thông tư số 07/1999/TT-BXD ngày 23/9/1999 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn quản lý và áp
dụng các tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật xây dựng
- Qui định Quản lý chất lượng công trình xây dựng (Ban hành theo Quyết định số
18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)



III. CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
Số hiệu quy chuẩn, tiêu
chuẩn

Nội dung
Bộ Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam (tập 1 ban hành theo Quyết
định số 682/BXD-CSXD ngày 14 tháng 12 năm 1996; tập 2, 3
ban hành theo Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25 tháng 9
năm 1997)

QCXDVN 01: 2008/BXD

Quy chuẩn quy hoạch xây dựng

QCVN 03:2012/BXD

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên tắc phân loại, phân cấp
công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị

QCVN 06:2010/BXD

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công
trình

QCXDVN 05:2008/BXD

Nhà ở và công trình công cộng - An toàn sinh mạng và sức
khỏe


QCVN 08:2009/BXD

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình ngầm đô thị - Phần II:
Gara ôtô

QCXDVN 10:2014/BXD

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình để đảm
bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng

QCVN 09:2013/BXD

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử
dụng năng lượng hiệu quả

TCVN 9211: 2012

Chợ - tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4319: 2012

Nhà và công trình công cộng - nguyên tắc cơ bản thiết kế

TCVN 9255 : 2012

Tiêu chuẩn tính năng trong toà nhà - Định nghĩa, phương pháp
tính các chỉ số diện tích và không gian

TCVN 5744-1993


Thang máy - Yêu cầu kỹ thuật


VI.

HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

1. Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng
+ Hồ sơ bản vẽ kiến trúc
+ Hồ sơ thiết kế cơ sở được phê duyệt
+ Thoả thuận cấp nước
+ Thoả thuận thoát nước
+ Các quy chuẩn tiêu chuẩn:
* Tiêu chuẩn Việt nam
Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Công trình ngầm đô thị. Phần 2: Ga ra ô tô
QCVN 14-2008/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
TCVN 4513 - 88: Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 4474 - 87: Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 7957 - 2008: Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 33 - 2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế chợ - trung tâm thương mại: TCVN 9211-2012
2. Nguồn cấp nước:
Để cấp nước cho công trình nguồn nước được cấp từ đường ống cấp nước hiện có của khu đô thị
3. Hướng thoát nước:
Hướng thoát nước sau khi qua bể xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đô thị
được thoát vào tuyến cống hiện có của khu vực.
4. Giải pháp thiết kế cấp thoát nước trong nhà.
4.1. Nguồn nước:

* Nguồn cấp của công trình lấy từ đường ống cấp mạng ngoài nhà.
4.2.Quy mô sử dụng nước:
Theo tài liệu của cơ quan chủ quản cấp: nguồn nước sinh hoạt cấp cho công trình là nguồn nước
có sẵn của thành phố.


.Quy mô :
a. Nhu cầu dùng nước
Nước cấp cho dự án đáp ứng cho các nhu cầu sau đây:
+ Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt sinh hoạt công cộng
+ Nước cấp cho trung tâm thương mại, khu dịch vụ chiếu phim.....
+ Nước cấp cho nhu cầu tưới cây, rửa sàn…
b. Quy mô tiêu thụ nước.
+ Nước cấp cho các khu vệ sinh hoạt công cộng.
Tiêu chuẩn dùng nhân viên trong khu trung tâm thương mại từ 10 – 15 lít/người ng.đ; khi chưa xác
định chính xác số người , đơn vị tư vấn đề xuất lấy theo:
QCXDVN 01: 2008/BXD( Quy chuẩn xây dựng Việt Nam- Quy hoạch xây dựng) tại trang 62 thì:
Nước công trình công cộng và dịch vụ được quy hoạch tùy theo tính chất cụ thể của công trình, tối thiểu 2
lít/m2 sàn xây dựng. Đối với khu trung tâm thương mại hiện đại, nhu cầu dùng nước lớn tư vấn đề xuất 3
lít/ m2 sàn xây dựng/ng.đ.
+ Nước cấp cho rửa sàn tầng hầm( lấy 1,5 lít/ m2)
+ Nước cấp cho tưới cây thảm cỏ ( lấy 3 lít/ m2 ngày)
+ Nước cấp cho tưới sân đường ( lấy 1 lít/ m2)


Nhu cầu dùng dùng nước trong công trình được xác định như
sau:

STT


Tên khu
vực chức
năng

I

Khu công
Tầng
cộng

1

Căn tin
HK (nhân
Tầng
viên phục
hầm
vụ)
B1
Bảo vệ đội
xe

2

Quy
%
mô Phục
vụ

5


(m³)

100%

1

18

12

0.22

108

100%

7

15

15

0.23

22

100%

7


3

15

0.05

1.35

740

5

3.7

5

100

25

2.5

1.35

740

5

3.7


100

25

2.5

770

5

3.85

25

200

5

1.35

810

5

3.7

1

100


25

2.5

1.35

810

5

3.7

1

100

25

2.5

Siêu thị
Tầng thương mại, 1000 100%
1 …
100%

Khu thời
trang, trang
sức, phụ
1000 100%

kiện, siêu thị
Tầng thương mại,
2 …
100%

Nhà hàng,
Tiệc cưới,
1050 100%
Tầng
thương mại
3
cho thuê ….
Ban Quản lý 50 100%
Nhà hàng,
Tiệc cưới,
1000 100%
Tầng thương mại
4 cho thuê….
Khu bếp

Nhu cầu
nước sử
dụng 1
ngày
(m3)

18

Khu ẩm thực 100


4

Nhu cầu sử
dụng nước
tiêu chuẩn
(TCVN
4513:1988)

Diện
% phục
(số
tích
(m²/người)
(l/người/ngày)
vụ
người)
(m²)

Khu ẩm thực 100

3

Mật độ
Tổng
thiết kế
số
(QCVN
người
06:2010)


100

100%

Nhà hàng,
Tầng Tiệc cưới,
1000 100%
5 thương mại
cho thuê….
Khu bếp
100 100%

1

1.35

Ghi chú


Tổng
Diện
tích
(m²)
Bãi đậu xe 4000
Tổng
Hạng mục
khác

II
6


1271

34.15
( l/m²/ngày )

(m³)

1.5

6
6

Tổng cộng
nhu cầu cấp
nước 1 ngày
Lưu lượng
nước thải
sinh hoạt
trong 1
ngày đêm
(m³)

40

80%

32

 Nhu cầu sử dụng nước trong 1 ngày đêm của công trình là:


Qngd = Qsh = 40 m3/ngđ
Cấu trúc hệ thống cấp nước: Nước cấp cho công trình được lấy từ tuyến ống của khu đô
thi dự án, qua đồng hồ đo nước cấp đến bể chứa nước ngầm đặt dưới tầng hầm. Sử dụng máy bơm
cấp nước lên bể chứa nước trên mái . Công trình được chia thành các vùng cấp nước như sau:
 Vùng 1: Từ tầng hầm 2 đến tầng 3.
 Vùng 2: Từ tầng 4 đến tầng 5
 Từ bể nước mái nước theo ống chính, ống nhánh đến các thiết bị dùng nước trong
công trình. Vùng 1 được chảy tự do tới các thiêt bị, riêng vùng 2 được cấp bởi cụm
bơm tăng áp.
 Tính toán hệ thống cấp nước lạnh
-

Tính toán đồng hồ đo nước cấp vào bể nước ngầm
 Lưu lượng nước cần thiết cấp cho công trình trong 1 ngày đêm là 40 m3/ngđ. Dự
kiến thời gian cấp nước vào bể chứa trong ngày là 4 giờ. Lưu lượng qua đồng hồ 1
giờ là 15 m3/h. Dựa theo bảng 6 TCVN 4513-1988 chọn đồng hồ loại tuốc bin có
đường kính DN50.
 Chọn tuyến ống cấp nước vào bể chứa bằng đường kính đồng hồ đo nước.

-

Tính toán dung tích bể chứa nước ngầm
 Bể chứa nước ngầm dự trữ nước sinh hoạt được tính theo công thức:
VBC = kxWSH
Trong đó:
WSH: Dung tích nước dự trữ cho sinh hoạt, được tính theo công thức:
Q ngd
WSH = 1.5x
(m3)= 1.5x40/1= 60 (m3)

n

Với:
Qngđ: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của công trình trong ngày


n: Số lần đóng mở bơm bằng tay trong ngày (1-2 lần). Chọn n =1
k:Hệ số dự trữ của bể (0.5~2)
 Bể chứa nước sinh hoạt được xây bằng bê tông cốt thép đặt dưới tầng hầm có dung
tích hữu ích là 62 m3.
-

Tính toán dung tích bể chứa nước mái:
 Bể chứa nước mái được tính theo công thức:

Vkét = k(Wkét) = k(

Qngd
n

)

Trong đó:
k: Hệ số dự trữ két nước mái. k = 1.2
Wkét: Dung tích điều hoà của két nước mái
n: Số lần mở máy bơm nhiều nhất trong ngày (n = 3)
Vkét = 1.2(60/3) = 24(m3)
Mỗi khối bố trí 05 két nước mái bằng inox có dung tích 5m3
 Tính to¸n chọn bơm lªn bể nước m¸i, phßng bơm tầng hầm 2
Bơm cấp nước cho 1 trung tâm thương mại được tính toán đảm bảo bơm đầy bể nước

mái trong vòng 2,5 giờ . Dự kiến sử dụng 2 bơm, 1 bơm hoạt động + 1 bơm dự phòng luôn phiên.
áp lực làm việc của bơm được tính theo công thức:
HP1 = hhh +hb + hdd + hcb + htd + hdp
Trong đó:
hhh: Chiều cao hình học giữa mực nước cao nhất trong két nước mái và mực nước thấp
nhất trong bể chứa nước ngầm (m)
hb: tổn thất áp lực qua máy bơm (m)
hdd : tổn thất áp lực dọc đường trên trường ống hút và ống đẩy của bơm (m).
hcb : tổn thất cục bộ trên đường ống đẩy và ống hút của bơm (m)
htd: áp lực tự do tại đầu ra của ống đẩy (m)
hdp : áp lực dự phòng (m).
Bảng 1: Tính toán nhu cầu dùng nước


-

Tại phòng bơm cấp nước tầng hầm 2 bố trí 2 bơm cấp nước có thông sô:
Q =12 m3/h
H = 45 m

Trong đó 2 bơm hoạt động và 1 bơm dự phòng và được điều khiển tự động bằng cảm biến mực
nước đặt tại két nước trên mái.
 Tính toán bơm tăng áp cho 2 tầng trên cùng 4.5


-

Chọn bơm tăng áp cấp nước các tầng sát mái như sau:
Q = 6 m3/h
H = 15 m


Bố trí 2 bơm làm luân phiên và đồng thời tại mỗi phòng bơm tăng áp trên mái
c) Cấp nước nóng:
- (Không sử dụng hệ thống cấp nước nóng cho mục đích sinh hoạt)
d) Tính toán chọn đường kính ống cấp nước:
-

Đường kính ống cấp nước cho căn hộ được tính theo công thức:
+Lưu lượng tính toán ống đứng cấp nước được tính theo công thức:

q = 0.2 a N  KN (l/s)
Trong đó:
a: hệ số phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước cho 1 người trong 1 ngày.
K: Hệ số phụ thuộc vào đương lượng lấy theo bảng 10 TCVN 4513:1988
N : tổng số đương lượng của các dụng cụ vệ sinh trên đoạn ống tính toán.

-

Đường kính ống cấp nước thương mại và nhà trẻ, khu công cộng được tính theo công

thức:
q sdmax = 0.2 N (l/s)
Trong đó
 : hệ số phụ thuộc chức năng của mỗi loại nhà lấy theo bảng 11 TCVN 4513:1988
N : tổng số đương lượng của các dụng cụ vệ sinh trong nhà hay đoạn ống tính toán


d) Hệ thống thoát nước bẩn
 Giải pháp thiết kế
-


Nguồn tiếp nhận:
 Nước thải của công trình sẽ thoát ra tuyến cống thoát nước của khu đô thị.

-

Cấu trúc hệ thống thoát nước:
 - Toàn bộ ống thoát nước đen: từ xí, tiểu được thu gom bởi trục đứng riêng có
đường kính từ D125 dẫn về trạm xử lý nước thải trước khi ra hệ thống thoát nước
thải ngoài nhà.
 - Toàn bộ ống thoát nước xám: từ chậu rửa, phễu thu sàn, được thu gom bởi trục
đứng riêng có đường kính từ D125 dẫn về trạm xử lý nước thải trước khi ra hệ thống
thoát nước thải ngoài nhà.
 - Các ống đứng thoát nước đều được bố trí 1 ống thông hơi phụ. ống đứng thông hơi
có đường kính 90 đến và cao khỏi mái 0.7m.


 Nước mặt trong gara được thu bởi phễu thu nước và rãnh thoát nước dẫn về hố bơm
và thoát ra ngoài nhà bằng các bơm nước thải tự động.
 Các ống thoát nước tự chảy ở trong nhà có độ dốc 2-3% hoặc không được nhỏ hơn
1/D. ống thông hơi nằm ngang có độ dốc 1%.
 - Đối với ống nhánh thoát nước thải chậu xí: thiết kế ống nhánh thoát cho 1 xí có
đường kính D110, độ dốc 2% về phía ống đứng thoát nước xí.
 - Đối với ống thoát nước rửa: ống nhánh thoát chậu rửa, rửa sàn, D60, D75 độ dốc
2% về phía ống đứng thoát nước rửa.
-

Công suất trạm xử lý nước thải:



Được lấy theo nhu cầu cấp nước ( trừ nước tưới cây và rửa hầm)
QTXL = Qngđ = 40 - 6= 34 m3/ngđ

Chọn công suất trạm xử lý nước thải 34 m3/ngđ
 Tính toán chọn đường kính ống thoát nước
-

Lưu lượng nước thải của đoạn ống tính toán được tính theo công thức:

qth = qc + qdc (l/s)
Trong đó: qth: lưu lượng nước thải sinh hoạt trong đoạn ống, (l/s)
qc: Lưu lượng tính toán cấp nước cho các thiết bị, (l/s)
qdc: Lưu lượng dụng cụ vệ sinh có lưu lượng lớn nhất, (l/s)
qmax: lưu lượng nước thải cho phép cho 1 ống đứng, (l/s)

Phụ lục 8: tính toán đường kính ống thoát
(Theo bảng 7-3 và 7-5 quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình)

1. Thoát xí trục kỹ thuật

Tầng

Chủng
loại hiết bị

Số lượng
thiết bị
40
20


Xí bệt

Tầng 1-5

Đương
lượng
thiết bị

Tiểu

Tổng
đương
lượng
5
4

Đương
lượng
cộng dồn

Đường
kính tính
toán (mm)

Đường
kính lựa
chọn
(mm)

200

80
280

125

DN125

2. Thoát nước rửa trục kỹ thuật
Tầng

Chủng
loại thiết
bị

Số lượng
thiết bị

Đương
lượng
thiết bị

Tổng
đương
lượng

Đương
lượng
cộng dồn

Đường

kính tính
toán (mm)

Đường
kính lựa
chọn


(mm)
Tầng tầng
1-5

Chậu rửa
Thoát sàn

30
20

2
6

60
120

180

100

DN125


3. Thoát bếp trục kỹ thuật

Tầng

Tầng 1-5

Chủng
loại thiết
bị
Chậu bếp

Số lượng
thiết bị

Đương
lượng
thiết bị

50

Tổng
đương
lượng
3

Đương
lượng
cộng dồn

Đường

kính tính
toán (mm)

Đường
kính lựa
chọn
(mm)

150
150

100

DN125

e) Hệ thống thoát nước mưa
 Nguồn tiếp nhận
-

Cống thoát nước thải ngoài nhà

 Tính toán bơm nước thải tầng hầm
-

Ga ra tầng hầm thiết kế rửa sàn và thoát nước 1 phần đường dốc tầng hầm.

Lưu lượng thoát nước mưa theo đường dốc xuống rãnh thu nước tầng hầm tính theo
công thức:
Q=K


Fq5
(l/s) = 2 x 40*484.6/1000 = 3.8 (l/s)
10000

Trong đó:
F: diện tích thu nước (m2)
F = Fdốc = 40 (m2)
Với:
Fdốc: diện tích hình chiếu của đường dốc.
K: hệ số lấy bằng 2
q5: Cường độ l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kỳ vượt quá cường
độ tính toán bằng 1 năm (p=1). Thành phố Hà Nôi có q5 = 484,6 (l/s-ha)
Sử dụng 1 cụm bơm thoát nước thải (gồm 2 bơm hoạt động luân phiên và đồng thời) lưu
lượng thoát của 1 máy bơm là:
Q1b = 3.8/(2*0.9) = 2.1 l/s = 7.6 m3/h
-

Chọn hố bơm nước thải kích thước B*L*H:1M*1M*1M

Bơm nước thải đôi tự động (DP-1) theo lưu lượng thoát đường dốc, lưu lượng thoát
nước rửa sàn tầng hầm có các thông số:
Q = 10 (m3/h)
H = 20m
Theo mặt bằng tầng hầm bố trí thêm 1 hố bơm thoát nước, kích thước hố bơm
B*L*H:1M*1M*1M


Mỗi hố bơm đặt 2 bơm
Q = 10 (m3/h)
H= 20m

 Tính toán số lượng ống đứng thoát nước mưa mái.
-

Lưu lượng thoát nước mưa trên mái tính theo công thức:

Q=K

Fq5
(l/s)
10000

Trong đó:
F: diện tích thu nước mái (m2)
F = Fmái + 0.3 Ftường
Với:
Fmái: diện tích hình chiếu của mái (m2)
Ftờng: Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc cao trên mái (m2). Ftường = 0
K: hệ số lấy bằng 2
q5: Cường độ l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kỳ vượt quá cường
độ tính toán bằng 1 năm (p=1). Thành phố Quảng Ninh có q5 = 484,6 (l/s-ha)
-

Số lượng ống đứng thu nước mưa cần thiết xác định theo công thức:

Nod =

Q
qod

f. Yêu cầu kích thước đường ống và thiết bị cấp thoát nước



Đường ống

-

Đường ống cấp nước sinh hoạt sử dụng ống nhựa hàn nhiệt Polypropylene (PP-R).

-

Ống hút bơm cấp nước, ống cấp nước lên bể mái dùng ống thép không gỉ SCH10

-

Ống tự chảy từ két đến van giảm áp dùng PN10, sau van giảm áp PN10

-

Ống nước nóng sử dụng ống PN20.

Ống đứng, ống nằm ngang nối các ống đứng thoát nước mưa, nước bẩn sử dụng ống
uPVC PN10.
-

Ống nhánh thoát nước bẩn dùng ống uPVC PN8, ống thông hơi PN8


-

Các ống uPVC được nối bằng phương pháp dán


Đường kính ống, phụ kiện cấp nước, thoát nước bằng nhựa ghi trong bản vẽ là đường
kính ngoài.
-

Đường kính ống cấp nước bằng thép mạ kẽ trong bản vẽ là đường kính trong.
Ống thoát nước ngoài nhà dùng bê tông cốt thép
Van khóa

Đối với van khoá có đường kính từ 40mm đến 65mm: sử dụng loại van cầu làm bằng
đồng hoặc inox, nối ren.
-

Đối với van có đường kính trên 80 mm: sử dụng van cửa, nêm đồng, thân thép, nối

-

Đối với van có đường kính dưới 40 mm: sử dụng van nhựa nối hàn nhiệt

bích.
-

Tất cả các van chịu áp lực PN16.
Thiết bị vệ sinh

Các thiết bị vệ sinh và phụ tùng cấp thoát nước phải được sản xuất từ các vật liệu rắn, bền và có bề
mặt trơn, sạch và không thấm nước.

5 .Trạm xử lý nước thải
5.1 Thông số thiết kế

5.1.1 Công suất trạm xử lý
Lưu lượng nước thải vào trạm xử lý được tính toán căn cứ theo bảng tính toán cơ sở về cấp
thoát nước.
Công suất trạm xử lý: Q = 40 m3/ngày đêm

Thời gian vận hành Hệ thống là 24h tương ứng với lưu lượng xấp xỉ 2 m3/h.
5.1.2 Chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra trạm xử lý
Chất lượng nước sau xử lý yêu cầu đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B.

Bảng thông sốchất lượng nước thải đầu vào và ra trạm xử lý
TT
1
2
3
4
5

Thông số

pH

Đơn vị

Nước thải đầu ra
Nước thải đầu
(QCVN
vào
14:2008/BTNMT, cột
B)


-

5-9

5-9

BOD5 (20oC)

mg/l

325

50

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

325

100

Tổng chất rắn hòa tan

mg/l

-

1.000


Amoni (tính theo N)

mg/l

50

10


6
7
8
9
10
11

Sunfua (tínhtheo H2S)

mg/l

-

4

Nitorat (NO3-) (tính theo N)

mg/l

-


50

Dầumỡđộng, thựcvật

mg/l

-

20

Tổngcácchấthoạtđộngbềmặt

mg/l

-

10

Phosphat (tính theo P)

mg/l

-

10

MPN/100ml

30.000


5.000

Tổng coliforms

5.2 Phương án lựa chọn công nghệ
5.2.1 Căn cứ lập hồ sơ thiết kế
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Quy chuẩn xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD;
- QCVN 14:2008/BTNMT, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- TCVN 7957: 2008, Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 33: 2006, Cấp nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 4513 – 1988, Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 4474 :1987, Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế;
-

Giáo trình “Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – TS. Trịnh Xuân Lai”;
Theo “Các bảng tính toán thủy lực của Th.s. Nguyễn Thị Hồng”;
Hồ sơ thiết kế kiến trúc của công trình;
Các căn cứ pháp lý, quy định và tiêu chuẩn, tài liệu khác có liên quan;

5.2.2 Lựa chọn công nghệ

- Dây chuyền công nghệ hệ thống xử lý nước thải phải đảm bảo xử lý được nước thải đạt
tiêu chuẩn loại QCVN 14:2008/BTNMT cột B
Phù hợp với điều kiện tài chính, kinh tế, phù hợp với đặc thù, các điều kiện khí hậu của
địa phương.
-

Diện tích chiếm đất nhỏ nhất.


-

Chi phí đầu tư trên 1m3 nước được nhỏ nhất.

-

Chi phí sản xuất (điện, hoá chất,...) trên 1m3 được xử lý nhỏ nhất.

-

Quy trình vận hành, bảo dưỡng dễ dàng, thuận lợi.

-

Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh là nhỏ nhất.


o Các tiêu chuẩn thiết kế thoát nước:
-

TCXD 33-2006: Cấp nước- Mạng lưới đường ống và công trình- Tiêu chuẩn thiết kế.

-

TCXD 51-84: Thoát nước- mạng lưới bên ngoài và công trình của Bộ Xây Dựng.

-

TCVN 4474-87: Thoát nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế.


-

TCVN 6772-2000: Chất lượng nước. Nước thải sinh hoạt. Giới hạn ô nhiễm cho phép.

-

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.

QCVN 14:2008/BTMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.
5.2.3 Sơ đồ dây chuyềncông nghệ


5.2.4 Thuyết minh côngnghệ

a.

Thuyết minh công nghệ

+ Nước thải từ phát sinh từ các xí bệt cuả các căn hộ được thu gom theo hệ thống
đường ống đi vào bể tự hoại của hệ thống xử lý nước thải tập trung. Riêng đối với các
nguồn thải từ các bếp ăn và nước thải tắm rửa sẽ được đưa về bể tách mỡ. Bể tự hoại được
thiết kế ba ngăn, thực hiện hai quá trình: lắng và lên men cặn lắng.
+ Bể tự hoại: Bể tự hoại được thiết kế ba ngăn, thực hiện hai quá trình: lắng và lên
men cặn lắng. Đáy bể tự hoại bố trí hệ thống đường ống hút cặn bằng ống uPVC nhằm


thuận tiện cho việc xử lý cặn sau khi hệ thống hoạt động. Bể tự hoại được thiết kế với một
thể tích phù hợp để có khả năng chứa bùn và phân hủy bùn của hệ thống xử lý.
+ Bể tách mỡ: Bể tách mỡ được thiết kế vách ngăn lửng để thuận tiện cho việc tách
mỡ. Thiết bị kèm theo bao gồm rọ chắn rác để tách rác và thùng chứa váng mỡ.

+ Bể điều hòa: Bể điều hòa có chức năng điều tiết lưu lượng xử lý và ổn định nồng
độ các chất ô nhiễm, ngoài ra trong bể điều hòa có lắp đặt hệ thống cấp khí đáy bể hoạt
động gián đoạn để tránh quá trình phát sinh mùi và xử lý sơ bộ, ngoài ra trong bể còn bố trí
02 bơm nước thải đặt chìm hoạt động luân phiên.
+ Bể thiếu khí (MBBR): Sau khi qua bể điều hòa nước thải được bơm sang bể thiếu
khí (MBBR). Trong bể thiếu khí (MBBR) trong điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật thiếu khí
phát triển xử lý N và P thông qua quá trình Nitrat hóa và Photphoril. Để quá trình Nitrat hóa
và Photphoril hóa diễn ra thuận lợi, tại bể Anoxic bố trí máy khuẩn chìm với tốc độ khuấy
phù hợp. Máy khuấy có chức năng khuấy trộn dòng nước tạo ra môi trường thiếu oxi cho hệ
vi sinh vật thiếu khí phát triển. Có bổ sung giá thể sinh vật giúp tăng hiệu quả xử lý và giảm
thể tích xây dựng bể.
+ Bể hiếu khí (MBBR): Đây là bể xử lý chính, sử dụng chủng vi sinh vật hiếu khí để
phân hủy chất thải. Trong bể này, các vi sinh vật (còn gọi là bùn hoạt tính) tồn tại dính bám
vào các giá thể sinh vật giúp chúng lơ lửng sẽ hấp thụ Oxy và chất hữu cơ (chất ô nhiễm) và
sử dụng chất dinh dưỡng là Nitơ & Photpho để tổng hợp tế bào mới, giải phóng năng lượng
và CO2, H2O. Ngoài quá trình tổng hợp tế bào mới, tồn tại phản ứng phân hủy nội sinh (Các
tế bào vinh sinh vật già sẽ tự phân hủy) làm giảm số lượng bùn hoạt tính. Tuy nhiên quá
trình tổng hợp tế bào vẫn chiếm ưu thế do thiết kế và vận hành ở chế độ phù hợp vì vậy số
lượng tế bào mới tạo thành nhiều hơn tế bào bị phân hủy tạo thành bùn dư.
Không khí được cấp liên tục để duy trì nồng độ Oxy cho vi sinh vật phát triển. Bố trí
hai bơm nước hoạt động luân phiên bơm nước tuần hoàn lại bể điều hòa tối ưu hóa cho quá
trình xử lý N và P trong nước thải.
+ Bể lắng: Hỗn hợp bùn hoạt tính/nước trong bể Aeroten tự chảy về bể lắng qua hệ
thống phân phối. Do có tỷ trọng lớn nên bùn hoạt tính sẽ lắng xuống đáy bể, nước trong
được thu qua máng thu nước tới thiết bị xử lý tiếp theo. Bùn từ bể lắng được bơm về bể tự
hoại. Tại bể lắng bố trí các tấm đệm lắng nhằm tăng hiệu quả cho quá trình lắng.
+ Bể khử trùng: Nước thải sau khi qua bể lắng, tiếp tục tự chảy vào công trình cuối
cùng, tiếp xúc chlorine. Chlorine, chất oxy hóa mạnh thường được sử dụng rộng rãi trong
quá trình khử trùng nước thải. Ngoài mục đích khử trùng, chlorine còn có thể sử dụng để
giảm mùi trong nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.

5.3 Tính toán dây chuyền công nghệ


Tính toán công nghệ
Công xuất
a. Bể tách dầu mỡ
5.4.1

Bể này có nhiệm vụ loại bỏ rác có kích thước lớn nhằm tránh gây hư hại hoặc tắc nghẽn
các công trình phía sau và tách dầu mỡ
Thể tích Bể tách dầu mỡ:

V = Q*T = 2*2 = 4 (m3)

Trong đó:
-

Q: Lưu lượng nước thải trung bình , Q= 2 (m3/h)

-

T: Thời gian lưu nước, T = 0,5 – 3,0 giờ .Chọn T = 2 giờ

Thiết kế bể có kích thước:
-

Chiều cao bể:
Chiều cao mực nước:

-


H=3m
h = 2.4 m

Diện tích bể:

S = 1.8 m2

Thể tích hiệu dụng:

V = 4.4 m3

b. Bể tự hoại

Tính toán bể tự hoại:
(Theo quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình do bộ xây dựng phê duyệt năm 2000)
Dung tích bể tự hoại được xác định theo công thức sau:
W=0.75*40+4.25
Trong đó Q: Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong ngày Q=40 (m3/ng.đêm)
W= 34 (m3)

Chọn loại bể tự hoại ba ngăn
Dung tích bể tự hoại được tính theo công thức:
Thể tích ngăn thứ nhất lấy bằng ½ thể tích tổng cộng.(TCXD-51-84)
W1 = 0.5*34 = 17(m3);
-

Chiều cao bể:

H=3m


Chiều cao mực nước:

h = 2.5 m

Diện tích bể:

S = 6.8 m2

Thể tích ngăn thứ hai và thứ ba lấy bằng ¼ thể tích tổng cộng.(TCXD-51-84)
W2 = W3 = 0.25*34 = 8.5 (m3);
-

Chiều cao bể:

H=3m

Chiều cao mực nước:

h = 2.5 m

Diện tích bể:

S =3.5 m2


c. Bể điều hòa

-


Chức năng:

+ Bể điều hòa có tác dụng duy trì lưu lượng nước thải vào gần như không đổi, đồng thời
nó cũng có tác dụng điều hoà chất lượng dòng thải nhằm khắc phục sự dao động lưu lượng, chất lượng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình xử lý sau. Nước
thải trong bể điều hoà được xáo trộn bằng sục khí nén
Chọn loại bể điều hòa hoạt động liên tục, có sục khí, điều hòa cả lưu lượng và chất
lượng dòng thải. Dung tích bể điều hòa được tính theo công thức:
V = Qmax .T ( m3)
Q: lưu lượng giờ trung bình của dòng nước thải (m3/h)
T: thời gian điều hòa nồng độ cần thiết. Thời gian càng lâu thì khả năng điều hòa càng
tốt. Ta chọn thời gian điều hòa tổng : T = 10 (h)
-

Dung tích chứa nước của bể điều hoà là: V = 2x10 = 20 m3
-

Chiều cao bể:

- Chiều cao mực nước:
-

-

Diện tích bể:

H=3m
h = 2.5 m
S = 10 m2

Tính lượng khí cần cấp cho bể điều hòa.


Lượng khí cần cấp cho bể điều hòa:
Qkk= V x a = 25 x 0.02/60 = 0.5 (m3/phút)
Ta chọn ống tạo ra 2 dòng tuần hoàn trong bể.
 V: thể tích bể điều hòa (m3)
 a: Lượng không khí cần thiết để xáo trộn
 Sử dụng máy thổi khí để cấp khí cho bể điều hòa
 Hệ thống phân phối khí đáy bể dùng ống
d. Tính toán bể thiếu khí (MBBR)
Chức năng:
Bể này có nhiệm vụ là khử nitrat thành nitơ và tiếp tục khử các hợp chất hữu cơ, làm
giảm hàm lượng BOD trong nước thải. Trong bể này, cung cấp vào một lượng khí ít DO
0,5mg/l để quá trình khử nitrat diễn ra đạt hiệu quả cao.
Quá trình khử nitrat diễn ra theo phản ứng sau:
6NO3- + 5CH3OH  5CO2 + 3N2 + 7H2O + 6OH-

(1)


Thể tích bể
Xác định tốc độ tăng trưởng riêng của vi khuẩn Nitrat hóa trong điều kiện vận hành bể
ổn định

Nhiệt độ thấp nhất về mùa đông chọn T = 120C,
 µNmax = 0.45 ngày-1 ở 120C (bảng 5-3 : Tính toán thiết kế các công trình xử lý
nước thải – Trịnh Xuân Lai)
 N = 30 mg/l
 KN = 100.051T-1.158 = 100.051x12-1.158 = 0.28 (bảng 5-3 : Tính toán thiết kế các công
trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai)
 DO = 2.0 mg/l

 K02 = 1.3 mg/l (bảng 5-3 : Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải –
Trịnh Xuân Lai)
 Chọn dung dịch đệm ở pH = 6.8

0.13 ngày-1
b. Xác định tốc độ sử dụng NH+4 của vi khuẩn Nitrat hóa ρN theo yêu cầu đầu vào
30mg/l, đầu ra 10 mg/l. Áp dụng công thức (5-13 Tính toán thiết kế các công trình xử
lý nước thải – Trịnh Xuân Lai) :
ρN =

K=

ρN =

ngày-1

mg NH4+/mg bùn N ngày.

c. Xác định thời gian lưu bùn θCN theo công thức (5-16 Tính toán thiết kế các công
trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai)


×