Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

GIÁO TRÌNH BỆNH TRĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 34 trang )

TBUMP SURGERY GROUP

BỆNH
TRĨ

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


MỤC TIÊU
 Giải phẫu ống hậu môn
 Cơ chế bệnh sinh của trĩ
 Phân biệt được trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn
hợp
 Khám trĩ
 Nguyên tắc điều trị

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


I.GIẢI PẪU


GIẢI PHẪU

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


GIẢI PHẪU

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH



II.ĐỊNH NGHĨA
• Trĩ:
Giãn đám rối TM trĩ và gây ra triệu
chứng khiến bệnh nhân phải vào bệnh
viện.
• Trĩ nội :
• Trĩ ngoại :
• Trĩ hỗn hợp:

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


III.DỊCH TỄ HỌC

• Tần suất
– Thường gặp ở mọi nước trên thế giới.
– Thống kê ở nước ngoài cho thấy tỷ lệ bệnh ở người trên 50 tuổi
là 50% và có khoảng 5% dân số mắc bệnh trĩ.
– Ở Việt Nam: Chưa có thống kê về dịch tễ học của bệnh trĩ một
cách đầy đủ.
– Sách y học dân tộc của chúng ta ghi nhận “Thập nhân cửu trĩ”
có nghĩa là “Mười người chín người bị bệnh trĩ”.

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


DỊCH TỄ HỌC
• Tuổi
– Xuất độ bệnh trĩ gia tăng theo tuổi. Nói cách

khác, bệnh thường xảy ra ở người lớn tuổi, rất
hiếm gặp ở trẻ em.
• Giới:
– Tỷ lệ bệnh trĩ ở phái nam gấp đôi phái nữ.

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


DỊCH TỄ HỌC

• Yếu tố thuận lợi:
- Viêm đại tràng mạn tính, viêm trực tràng mãn
tính và táo bón kinh niên.
- Hội chứng lỵ.
-Tăng áp lực trong xoang bụng.
- Chẹn tĩnh mạch: Ung thư trực tràng, u bướu vùng
tiểu khung, thai nhiều tháng  cản trở máu tĩnh
mạch trở về tim.
- Chế độ ăn uống không hợp lý
- Yếu tố tâm lý
- Yếu tố di truyền

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


Trĩ triệu chứng và trĩ bệnh lý khác nhau như
thế nào?


IV.CƠ CHẾ BỆNH SINH


• Thuyết huyết động học:
“Tấm đệm hậu môn”

• Thuyết cơ học

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


“ Tấm đệm hậu môn” có
chức năng sinh lý gì?

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


V.PHÂN LOẠI
• TRĨ NỘI
• TRĨ NGOẠI
• TRĨ HỖN HỢP

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


Phân độ trĩ nội

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


VI.TRIỆU CHỨNG
TOÀN THÂN


- Chảy máu ít  Phần lớn không biểu hiện

- Một số trường hợp thiếu máu nhẹ
- Hiếm gặp bênh nhân thiếu máu nặng
Note: Bệnh lý khác về huyết học hoặc xuất
huyết tiêu hóa trên và dưới.
NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


TRIỆU CHỨNG
CƠ NĂNG
- Chảy máu:
• Triệu chứng sớm và thường gặp nhất
• Ban đầu kín đáo  Phát hiện: máu giấy vệ sinh hoặc
tia máu ở cục phân rắn ( máu ở cuối bãi).
• Nặng: máu chảy nhỏ giọt hoặc thành tia

- Sa trĩ: ảnh hưởng tới sinh hoạt của bệnh nhân 
Vô bệnh viện
• Độ 2: Không gây khó chịu nhiều

• Độ 3: Sa khi đại tiện, đi lại nhiều, làm việc nặng,..

Rất Khó chịu
• Độ 4: Thường xuyên lòi ra  Thường xuyên khó chịu
NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH



TRIỆU CHỨNG
CƠ NĂNG
Triệu chứng khác:
 Đau: ít gặp.
Đau thực sự khi:





Tắc mạch
Sa trĩ nghẹt
Nứt hậu môn
Abcess đi kèm: Ở dưới niêm mạc, hỗ ngồi trực
tràng,…

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


TRIỆU CHỨNG
CƠ NĂNG
Triệu chứng khác:
 Chảy dịch nhầy: thường khi sa trĩ nặng
Viêm trực tràng
U trực tràng
 Ngứa: hậu môn và quanh hậu môn  Viêm
da quanh hậu môn  Dịch nhầy
Bệnh lý ngoài da

Hậu quả thuốc bôi tại chỗ
NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


TRIỆU CHỨNG

THỰC THỂ + KHÁM TRĨ

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


CHẨN ĐOÁN
• Chẩn đoán xác định:
• Chẩn đoán phân biệt:

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


ĐIỀU TRỊ


PHÂN BIỆT
TRĨ NỘI
-Trên đường lược
-Từ đám rỗi TM trĩ
trên
- Niêm mạc che phủ
-Không có thần kinh
cảm giác


Đặc điểm hình thành
TRĨ NGOẠI
-Dưới đường lược
- Từ đám rỗi TM trĩ
dưới
-Da che phủ
-Có thần kinh cảm
giác

TRĨ HỖN HỢP
-Giai đoanh muộn
-Liên kết phần trĩ nội
và trĩ ngoại
-Búi trĩ thường liên
kết thành trĩ vòng

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


PHÂN BIỆT
TRĨ NỘI
-Đại tiện máu đỏ
tươi hoặc khối sa ra
ngoài khi đại tiện.
- Búi trĩ sa có màu
đỏ tươi, bề mặt ướt.
-Quan sát hậu môn
thường không thấy
gì ( trừ trĩ độ 4)
-Thăm hậu môn:

khối mềm, ấn xẹp,
buông phồng.

Triệu chứng LS

TRĨ NGOẠI
-Banh hậu môn:
thấy khối phồng,
liên tiếp với da hậu
môn, đỏ sẫm, bề
mặt khô.

TRĨ HỖN HỢP
-Thấy búi trĩ có 2
phần chồng lên
nhau:
+ Phần trĩ nội: đỏ
tươi, ướt.
+ Phần trĩ ngoại: tím
sẫm, khô.
Giữa 2 phần là rãnh
lược.

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


PHÂN BIỆT

TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG


TRĨ NỘI
(+)

BÚI TRĨ
SANGHẸT

-Nghẹt một phần hay
toàn bộ.
-Phần ngoài phù nề tái
nhợt, phần trong đỏ
thẫm, sưng phù.
- Chạm vào rất đau, ấn
nhẹ có thể thấy hạt cứng
(cục máu đông)
- Có thể có nốt hoại tử.

TRĨ NGOẠI TRĨ HỖN HỢP
(-)

(+)

NHÓM NGOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×