Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

MÔN LOGIC HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.88 KB, 28 trang )

Trêng ®¹i häc luËt hµ néi
Khoa lÝ luËn chÝnh trÞ
Bé m«n Logic häc

(Lu hµnh néi bé)

Hµ néi - 2011


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
ĐĐ
ĐG
KT
LT
LVN
MT
NC
SV
TC
TG

Bài tập
Địa điểm
Đánh giá
Kiểm tra
Lí thuyết
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Sinh viên


Tín chỉ
Thời gian

Trêng ®¹i häc luËt hµ néi
Khoa lÝ luËn chÝnh trÞ
Bé m«n Logic häc

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
2

Cử nhân luật (chính quy)
Logic häc


S tớn ch:
Loi mụn hc:

02
Tự chọn

1. THễNG TIN V GING VIấN
1.1. ThS. Đặng Đình Thỏi GVC, Trng B mụn
Điện thoại: 0913323138
E-mail:
1.2. TS. Lê Thanh Thập - GVC
Điên thoại: 0904555081
E-mai:
1.3. Nguyễn Vinh Quang . GV
Điện thoại: 0989581747

Vn phũng khoa Lớ lun chớnh tr
Phũng 301, nh K5, Trng i hc Lut H Ni
S 87, ng Nguyn Chớ Thanh, quận ng a, H Ni
in thoi: 0438354642
Gi lm vic: Từ 7h30 đến 17h00 hng ngy (tr th by, ch nht v
ngy l).
2. CC MễN HC TIấN QUYT
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.
3. TểM TT NI DUNG MễN HC
Logic học phần logic hình thức (trong chơng trình
chỉ nghiên cứu phần này), là môn khoa học nghiên cứu
về các hình thức và quy luật của t duy nhằm nhận
thức đúng đắn thế giới hiện thực khách quan.
1. Trớc hết, môn học làm rõ bản chất của khái niệm t
duy và t duy logic; đối tợng, phơng pháp nghiên cứu,
khái lợc lịch sử và ý nghĩa của việc nghiên cứu logic
học;
3


2. Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về đặc
điểm, kết cấu logic của các hình thức t duy nh
khái niệm, phán đoán, suy luận;
3. Phân tích và chứng minh các thao tác, các quy tắc
logic;
4. Làm rõ nội dung, cơ sở khách quan, yêu cầu và ý
nghĩa của quy luật t duy logic;
5. Làm rõ về bản chất và vai trò của giả thuyết, chứng
minh, bác bỏ. Thêm vào đó trong mỗi vấn đề, khi
học xong phần lí thuyết đều có sự vận dụng

những kiến thức logic vào cuộc sống, nhất là vận
dụng trong lĩnh vực hoạt động pháp luật.
4. Nội dung chi tiết của môn học
Vn 1. Đối tợng, phơng pháp và ý nghĩa của
logic học
1.1. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu của logic học
1.1.1. Logic học là gì?
1.1.2. T duy logic
1.1.3. Đối tợng nghiên cứu của logic học
1.1.4. Phơng pháp nghiên cứu của logic học
1.2. Khái lợc về lịch sử phát triển và ý nghĩa của việc
nghiên cứu logic học
1.2.1. Khái lợc về lịch sử phát triển của khoa học logic
1.2.2. ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu logic học
Vn 2. Khái niệm
2.1. Bản chất của khái niệm
2.1.1. Khái niệm là gì?
2.1.2. Đặc trng cơ bản của khái niệm
2.1.3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt khái niệm
2.2. Kết cấu logic của khái niệm
2.2.1. Nội hàm của khái niệm
4


2.2.2. Ngoại diên của khái niệm
2.2.3. Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái
niệm
2.3. Quan hệ giữa các khái niệm
2.3.1. Quan hệ phù hợp
2.3.1.1. Quan hệ đồng nhất

2.3.1.2. Quan hệ thứ bậc
2.3.1.3. Quan hệ giao nhau
2.3.2. Quan hệ không phù hợp
2.4.2.1. Quan hệ đồng vị
2.4.2.2. Quan hệ mâu thuẫn
2.4.2.3. Quan hệ đối lp
2.3.3. Cỏc khỏi nim tỏch ri
2.4. Các thao tác logic đối với khái niệm
2.4.1. Định nghĩa khái niệm
2.4.1.1.
Các quy tắc định nghĩa khái niệm
2.4.1.2. Các phơng pháp định nghĩa khái niệm
2.4.2. Thu hẹp và mở rộng khái niệm
2.4.2.1. Thu hẹp khái niệm
2.4.2.2. Mở rộng khái niệm
2.4.3. Phân chia khái niệm
2.4.3.1. Các quy tắc phân chia khái niệm
2.4.3.2. Các phơng pháp phân chia khái niệm
Vn 3. Phán đoán
3.1. Bản chất của phán đoán
3.1.1. Phán đoán là gì?
3.1.2. Đặc trng cơ bản của phán đoán
3.1.3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt phán đoán
3.2. Phán đoán đơn
3.2.1. Phán đoán đơn là gì?
3.2.2. Kết cấu logic của phán đoán đơn
5


3.2.3. Các loại phán đoán đơn

3.2.4. Mối quan hệ về giá trị logic của phán đoán cơ
bản
3.2.5. Tính chu diên của các thuật ngữ (S, P) trong các
phán đoán cơ bản: A, E. I. O
3.3. Phán đoán phức
3.3.1. Phán đoán phức là gì?
3.3.2. Các loại phán đoán phức
3.3.2.1. Phán đoán liên kết - phép hội
3.3.2.2. Phán đoán lựa chọn - phép tuyển
3.3.2.3. Phán đoán kéo theo - phép kéo theo
3.3.2.4. Phủ định phán đoán - phép phủ định
3.3.2.5. Phán đoán tơng đơng (đẳng trị) Phép tơng đơng
Vn 4. Quy luật cơ bản của t duy logic
4.1. Bản chất của quy luật t duy
4.1.2. Quy luật t duy logic là gì?
4.1.3. Đặc điểm của quy luật t duy logic
4.2. Các quy luật cơ bản của t duy logic
4.2.1. Quy luật đồng nhất
4.2.1.1.
Nội dung quy luật
4.2.1.2. Cơ sở khách quan của quy luật
4.2.1.3. Yêu cầu của quy luật
4.2.1.4. ý nghĩa của quy luật
4.2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
4.2.2.1. Nội dung quy luật
4.2.2.2. Cơ sở khách quan của quy luật
4.2.2.3. Yêu cầu của quy luật
4.2.2.4. ý nghĩa của quy luật
4.2.3. Quy luật loại bài trung
4.2.3.1. Nội dung quy luật

4.2.3.2. Cơ sở khách quan của quy luật
6


4.2.3.3. Yêu cầu của quy luật
4.2.3.4. ý nghĩa của quy luật
4.2.4. Quy luật lí do đầy đủ
4.2.4.1. Nội dung quy luật
4.2.4.2. Cơ sở khách quan của quy luật
4.2.4.3. Yêu cầu của quy luật
4.2.4.4. ý nghĩa của quy luật
Vn 5. Suy luận
5.1. Bản chất của suy luận
5.1.1. Suy luận là gì?
5.1.2. Bn cht của suy luận
5.1.3. Các loại suy luận
5.2. Suy luận diễn dịch
5.2.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp
5.2.1.1. Biến đổi phán đoán đơn
5.2.1.2. Dựa vào hình vuông logic
5.2.1.3. Dựa vào tính đẳng trị của các phán đoán
phức
5.2.2. Suy luận diễn dịch gián tiếp
5.2.2.1. Suy luận diễn dịch gián tiếp là gì?
5.2.2.2. Cỏc loi suy luận diễn dịch gián tiếp
5.2.2.2.1. Suy lun din dch giỏn tip n
5.2.2.2.2. Suy lun din dch giỏn tip phức
5.3. Suy luận quy nạp
5.3.1. Suy luận quy nạp là gì?
5.3.2. Các loại suy luận quy nạp

5.3.2.1. Quy nạp hoàn toàn
5.3.2.2. Quy nạp không hoàn toàn
5.3.2.2.1. Quy np ph thụng
5.3.2.2.2. Quy np khoa hc

7


5.3.3. Các phơng pháp tìm mối liên hệ nhân - quả
5.4. Suy luận tơng tự
5.4.1. Suy luận tơng tự l gỡ?
5.4.2. Phõn loại suy luận tơng tự
5.4.3. ý nghĩa
Vn 6. Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ
6.1. Giả thuyết
6.1.1. Bản chất của giả thuyết
6.1.2. Xây dựng v kim tra giả thuyết
6.2. Chứng minh
6.2.1. Bản chất của chứng minh
6.2.2. Cỏc quy tắc chứng minh
6.2.3. Cỏc phơng pháp chứng minh
6.3. Bác bỏ
6.3.1. Bản chất của bác bỏ
6.3.2. Cỏc quy tắc bác bỏ
5. Mục tiêu chung của môn học
5.1 Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
- Trỡnh by đợc đối tợng, phơng pháp nghiên cứu ca
khoa hc logic.
- Trỡnh by c khái lợc lịch sử hỡnh thnh v phát triển ca

logic học.
- Trỡnh by c các khái niệm c bn ca logic hc.
- Trỡnh by c bn cht ca cỏc hỡnh thc v quy lut ca t duy.
- Trình bày đợc kết cấu logic của các hình thức t
duy, giả thuyết, chứng minh v bỏc b.
- Trình bày đợc các quy tắc ca thao tỏc logic.
- Trỡnh by c cỏc thao tỏc logic ca t duy.
8


- Viết đợc các công thức ca logic hc.
* Về kĩ năng
- Phân tích và hình thức hoá đợc kết cấu logic của
khái niệm, phán đoán, suy luận.
- Xác định đợc mối quan hệ giữa các khái niệm
bằng phng phỏp sơ đồ hoá.
- Vận dụng các công thức, thực hiện thành thạo các
thao tác logic trong khỏi nim, phỏn oỏn, suy lun.
- Chỉ ra các lỗi logic trong các văn bản và các lập luận
khi gặp.
* Về thái độ
- Rèn luyện phơng pháp t duy, phơng pháp nhận
thức, phơng pháp tiếp cận vấn đề.
- Quan tâm đúng mức, học tập, nghiên cứu một cách
nghiêm túc môn logic học sẽ góp phần nâng cao
trình độ t duy logic của mỗi ngời và qua đó, nâng
cao chất lợng đào tạo cử nhân luật.
5.2. Các mục tiêu khác
- Xõy dng cng v mt vn nghiờn cu cú kt cu logic h
thng cht ch.

- Sử dụng các phơng pháp logic để khái quát hoá, hệ
thống hoá những vấn đề nghiên cứu.
- Hỡnh thnh k nng lp lun, k nng thuyt trỡnh trc ỏm ụng.
6. MC TIấU NHN THC CHI TIT
MT
V

Bc 1

Bc 2

Bc 3

9


1.
Đối
tượng,
phương
pháp,
lịch sử
phát
triển và
ý nghĩa
của
logic
học

1A1. Trình bày

được khái niệm và
đặc điểm của tư
duy và tư duy logic.
1A2. Trình bày
được đối tượng
nghiên cứu của
logic học.
1A3. Trình bày
được phương pháp
nghiên cứu cơ bản
của logic học.
1A4. Trình bày
được khái lược
lịch sử hình thành
và phát triển của
logic học (chủ yếu
của logic hình
thức).
1A5.Trình
bày
được ý nghĩa của
việc nghiên cứu
logic học.

1B1. Phân tích
khái niệm, đặc
điểm và điều kiện
hình thành của tư
duy và tư duy
logic.

1B2. Phân tích đối
tượng nghiên cứu
của logic học.
1B3. Phân biệt tư
duy và ngôn ngữ.
1B4. Phân tích cơ
sở của việc sử
dụng các phương
pháp nghiên cứu
của logic học.

1C1. Phân biệt đối
tượng của logic
hình thức với
logic biện chứng
và lí luận nhận
thức.
1C2. Tìm hiểu sự
phát triển của
logic học phi cổ
điển.
1C3. Quan điểm
của cá nhân về vị
trí, vai trò của
khoa học logic đối
với việc nghiên
cứu luật học.

2.
Khái

niệm

2A1. Trình bày
được định nghĩa
và các đặc trưng cơ
bản của khái niệm.
2A2. Trình bày
được kết cấu logic
của khái niệm.
2A3. Trình bày
được mối quan hệ

2B1. Phân tích
được các đặc điểm
của khái niệm.
2B2. Phân biệt
được khái niệm và
từ.
2B3. Phân tích
được kết cấu logic
và mối quan hệ

2B1. Vận dụng
được mối quan hệ
của các khái niệm
để xem xét mối
quan hệ giữa các
khái niệm trong
lĩnh vực luật học.
2B2. Vận dụng

được các thao tác

10


3.
Phán
đoán

giữa các khái niệm.
2A4. Trình bày
được thao tác thu
hẹp và mở rộng
khái niệm.
2A5. Trình bày
được thao tác
định nghĩa khái
niệm (kết cấu, quy
tắc và phương
pháp định nghĩa).
2A6. Trình bày được
thao tác phân chia
khái niệm (khái
niệm, quy tắc,
phương pháp và
mục đích, ý nghĩa).

giữa các bộ phận logic vào lĩnh vực
trong kết cấu logic luật học.
của khái niệm.

2B4. Phân tích và
so sánh được mối
quan hệ giữa các
khái niệm.
2B5. Phân tích
được các thao tác
logic trên khái
niệm.

3A1. Trình bày
được khái niệm và
các đặc trưng cơ
bản của phán đoán.
3A2. Trình bày
được kết cấu logic
của phán đoán
đơn.
3A3. Trình bày
được các dạng
phán đoán đơn
thuộc tính cơ bản.
3A4. Trình bày
được mối quan hệ
giữa các phán

3B1. Phân tích
được các đặc
trưng cơ bản của
phán đoán.
3B2. Chỉ ra được

sự khác biệt và
mối quan hệ giữa
phán đoán và câu.
3B3. Phân tích
được mối quan hệ
về giá trị giữa các
phán đoán đơn A,
I, E, O.
3B4. Phân tích
được nội dung

3C1. So sánh
được chức năng
của phán đoán với
chức năng của
khái niệm.
3C2. Vận dụng
được quan hệ giá
trị giữa các phán
đoán để xem xét
các phán đoán có
nội dung pháp
luật.
3C3. Từ phán
đoán đã có, tìm
được các phán
11


4.

Quy
luật tư
duy
logic
cơ bản

12

đoán đơn (quan hệ
lượng, chất; quan
hệ giá trị).
3A5. Trình bày
được tính chu diên
của các thuật ngữ
trong phán đoán đơn.
3A6. Trình bày
được khái niệm,
các loại và các
công thức phán
đoán phức.
3A7. Trình bày
được bảng giá trị
của các phán đoán
phức.
3A8. Trình bày
được thứ tự thực
hiện các phép tính
logic.

phản ánh của phán

đoán phức.
3B5. Phân tích
được kết cấu logic
của phán đoán
phức.
3B6. Biến đổi
được các công
thức của phán
đoán phức.

đoán đẳng trị với
nó.
3C4. Vận dụng
được kiến thức về
phán đoán để phát
hiện lỗi logic
trong các văn bản
khi gặp.

4A1. Trình bày
được khái niệm
về quy luật tư duy
và đặc trưng cơ
bản của nó.
4A2. Trình bày
được nội dung cơ
sở khách quan,
yêu cầu và ý nghĩa
của các quy luật
tư duy.


4B1. Phân tích
được khái niệm và
các đặc trưng của
quy luật tư duy.
4B2. Phân tích và
so sánh được các
quy luật tư duy.

4C1. Phân biệt
được quy luật tư
duy với quy luật
tự nhiên và quy
luật xã hội.
4C2. Vận dụng
được nội dung của
các quy luật tư duy
để chỉ ra lỗi vi
phạm các quy luật
tư duy khi gặp.


5.
Suy
luận

5A1. Trình bày
được khái niệm
suy luận. Nêu các
đặc trưng cơ bản

của suy luận.
5A2. Trình bày
được khái niệm và
các hình thức suy
luận diễn dịch
trực tiếp.
5A3. Phát biểu
được khái niệm
suy luận diễn dịch
gián tiếp (luận ba
đoạn đơn).
5A4. Trình bày
được kết cấu logic
của luận ba đoạn
đơn và các loại
hình của nó. Nêu
được quy tắc
chung và quy tắc
cho từng loại hình.
5A5. Trình bày
được khái niệm
và các hình thức
biểu hiện của luận
ba đoạn rút gọn;
luận ba đoạn phức
(liên hoàn); suy
luận điều kiện;

5B1. Phân tích
được các đặc

trưng cơ bản của
suy luận.
5B2. Thực hiện
thành thạo các
thao tác logic
trong suy luận
diễn dịch trực
tiếp.
5B3. Vẽ được các
sơ đồ biểu diễn
luận ba đoạn đơn.
5B4. Chứng minh
được các quy tắc
và rút ra các hệ
quả (nếu có).
5B5. Làm rõ
được những điều
kiện để nhận biết
luận ba đoạn rút
gọn, luận ba đoạn
liên hoàn đúng;
chứng minh các
dạng suy luận
điều kiện và suy
luận lựa chọn.
5B6. Phân tích
được điều kiện
suy luận quy nạp
hoàn toàn; so sánh


5C1. Từ phán
đoán đã cho thực
hiện được suy
luận diễn dịch
trực tiếp theo yêu
cầu, hoặc có thể
chỉ ra một suy
luận sai.
5C2. Vận dụng
quy tắc để chỉ ra
được những luận
ba đoạn có kết
luận hợp hay
không hợp logic .
5C3. Khôi phục
được dạng đầy đủ
hoặc xây dựng
một luận ba đoạn
theo yêu cầu.
5C4. So sánh
được suy luận quy
nạp và suy luận
diễn dịch.

13


6.
Giả
thuyết Chứng

minh Bác bỏ

14

suy luận lựa chọn.
5A6. Trình bày
được khái niệm,
đặc trưng cơ bản
và các loại suy
luận quy nạp.
5A7. Trình bày
được các phương
pháp tìm mối liên
hệ nhân quả, viết
các bảng sơ đồ
tóm tắt nội dung
của chúng.
5A8. Trình bày
được bản chất, các
loại và ý nghĩa
của suy luân
tương tự (loại suy).

quy nạp phổ thông
và quy nạp khoa
học.
5B7. Phân tích
được nội dung của
mỗi phương pháp
tìm mối liên hệ

nhân quả. Lấy ví
dụ minh họa.

6A1. Trình bày
được bản chất,
quá trình hình
thành và kiểm tra
giả thuyết.
6A2. Trình bày
được bản chất, kết
cấu logic, quy tắc
và các phương
pháp chứng minh.
6A3. Trình bày
được khái niệm và
các quy tắc bác bỏ.

6B1. Phân tích
được bản chất, ý
nghĩa của giả
thuyết trong nhận
thức khoa học.
6B2. So sánh
được hai phương
pháp chứng minh
trực tiếp và chứng
minh gián tiếp.

6C1. Nêu được
vai trò của giả

thuyết trong nhận
thức khoa học.
6C2. So sánh
được chứng minh
và bác bỏ.


7. TNG HP MC TIấU NHN THC
Mc tiờu
Vn

Bc 1

Bc 2

Bc 3

Tng

1

5

4

3

12

2


6

5

2

13

3

8

6

4

18

4

2

2

2

6

5


8

7

4

19

6

3

2

2

7

32

26

17

75

Tổng
8. HC LIU


A. GIO TRèNH
1. Trng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình logic học, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 1998, 2002, 2009.
B. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đức Dân, Nhập môn logic hình thức, Nxb.
ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
2. Nguyễn Nh Hải, Logic học đại cơng, Nxb. Giáo dục,
2007.
3. Tô Duy Hợp và Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình logic
học, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
4. E.A. Khômencô, Logic học, Nxb. Quân đội nhân
dân, 1976.
5. Bùi Thanh Quất và Nguyễn Tuấn Chi, Giáo trình
logic hình thức, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994.
6. Vng Tt t, Logic hc, Nxb. i hc quc gia, H Ni, 1997.
15


7. Vũ Cao Đàm, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học,
Nxb. Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, 1998.
8. Nguyễn Đức Đồng Nguyễn Văn Vĩnh, Logic toán,
Nxb. Thanh Hoá, 2001.
9. Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân..., Ngôn ngữ học:
Khuynh hớng - Lĩnh vực - Khái niệm (tập I, tập II),
Nxb. KHXH, Hà Nội, 1984.
10. Nguyễn Gia Thơ, Logic quy nạp và vai trò của nó trong
nhận thức khoa học, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2005.
11. Nguyễn Văn Trấn, Mấy bài nói chuyện về logic, Nxb.
Sự thật, Hà Nội, 1983.
12. Phạm Viết Vợng, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa

học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997.
13. Vũ Văn Viên, Đôi điều suy nghĩ về quá trình xây
dựng các giả thuyết khoa học, Tạp chí Triết học
(4), 1993.
14. Vũ Văn Viên, Giả thuyết với t cách là hình thức cơ
bản của sự phát triển tri thức khoa học, Tạp chí
Triết học, (6), 1996.
15. Nguyễn Lai, Những bài giảng về ngôn ngữ học đại
cơng (Tập 1: Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và t duy),
Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 1997.
C. TI LIU KHC
1.
- Về nhận thức
- T duy và logic.
2.
- ForumsAiti-aptech> công nghệ thông tin>Code
Dmore
3.
16


- T khoỏ: T duy và t duy logic
4.
5. duy.com
9. HèNH THC T CHC DY-HC
9.1. Lch trỡnh chung
Hỡnh thc t chc dy-hc
Tun V

1


1

Lớ Semina LV
T
thuy
r
N
NC
t
4

1

1

2

2

2

2

1

1

3


3

2

2

2

1

4

5

2

2

2

1

5

4+6

2

1


12

8

Tng

1
5

5

T vn
KTG
Nhn BT học kì,
BT cá nhân số 1
Np BT cỏ nhõn số
1
Nhn BT cá nhân
số 2
Np BT cỏ nhõns ố
2

Tn
g s

4

6

8

8

Np BT học kì

4
30

9.2. Lch trỡnh chi tit
Tun 1: Vn 1
Hình TG,
thức tổ
ĐĐ
chức
dạy-học

Nội dung
chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

17



2 - Giới thiệu đề
thuyết giờ cơng môn học.
TC - Giới thiệu môn
1
logic học: tên

gọi, cách viết,
các môn logic
học.
- ứng dụng của
logic học trong
thực tiễn cuộc
sống và trong
lĩnh vực pháp
luật.
- Gii thiu giỏo
trỡnh v hệ thống
tài liệu tham
khảo.
- Khái niệm t
duy,
t
duy
logic;
hình
thức logic của
t duy.

* Đọc:
Logic
học,
E.A.
Khômencô, Nxb. Quân
đội nhân dân, 1976.
- Giáo trình logic học,
Trờng Đại học Luật Hà

Nội, Nxb. Công an
nhân dân, 1998.
- Giáo trình logic học,
Tô Duy Hợp và Nguyễn
Anh Tuấn, Nxb. Thành
phố Hồ Chí Minh,
2001.
- Giáo trình logic hình
thức, Bùi Thanh Quất và
Nguyễn Tuấn Chi, Đại
học Tổng hợp Hà Nội,
1994.
- Logic học đại cơng,
Nguyễn Nh Hải, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội, 2007.
* Website:

2 ối tợng v ph- thuyết giờ ơng
pháp
TC nghiên cứu của m.vn
2
+ Về nhận thức;
logic học.
+ T duy và
logic.
-


18



duy.com

1 - Khỏi nim logic v logic hc.
- c im ca t duy v t duy logic.
giờ
Semina
- i tng nghiờn cu ca logic hc.
TC
r
- Phng phỏp nghiờn cu ca logic hc.
- Khỏi lc lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca
logic hc (ch yu ca logic hỡnh thc).
KTĐG

Nhận BT học kì, BT cá nhân số 1

Tun 2: Vn 2
Hình TG, Nội dung
thức tổ ĐĐ
chính
chức
dạy-học

2 - Đặc trng
thuyết giờ của
khái
TC niệm.
- Kết cấu
logic

của
khái niệm.
- Quan hệ
giữa
các
khái niệm.
- Một số
thao
tác
logic trên
khái niệm:
Định

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

* Đọc:
- Ngôn ngữ học: Khuynh hớng - Lĩnh vực - Khái niệm
(tập I, tập II), Đái Xuân
Ninh, Nguyễn Đức Dân,
Nxb. KHXH, Hà Nội, 1984.
- Những bài giảng về ngôn
ngữ học đại cơng (Tập 1:
Mối quan hệ giữa ngôn
ngữ và t duy), Nguyễn Lai,
Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 1997.
- Logic học, E.A. Khômencô,
Nxb. Quân đội nhân dân,
1976.
19



nghĩa khái
niệm;
Phân
chia
khái
niệm.

- Giáo trình logic học, Trờng Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. Công an nhân dân,
1998.
- Giáo trình logic học, Tô
Duy Hợp và Nguyễn Anh
Tuấn, Nxb. Thành phố Hồ
Chí Minh, 2001.
- Giáo trình logic hình
thức, Bùi Thanh Quất và
Nguyễn Tuấn Chi, Đại học
Tổng hợp Hà Nội, 1994.
- Logic học đại cơng,
Nguyễn Nh Hải, Nxb. Giáo
dục, 2007.

Semina 1 - Khỏi nim v cỏc c trng c bn ca khỏi nim.
r1
giờ - Kt cu logic ca khỏi nim.
TC - Mi quan h gia cỏc khỏi nim.
- Thao tỏc thu hp v m rng khỏi nim.
Semina 1 - Thao tỏc nh ngha khỏi nim (kt cu, quy tc

r2
giờ v phng phỏp nh ngha).
TC - Thao tỏc phõn chia khỏi nim (khỏi nim, quy tc,
phng phỏp v mc ớch, ý ngha)
KTĐG

Nộp BT cá nhân số 1, nhận BT cá nhân số 2

Tun 3: Vn 3
Hình
TG
thức tổ
, ĐĐ
chức
dạy-học
20

Nội dung
chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị



2 - Đặc điểm
thuyết giờ của
phán
TC đoán.
- Các loại

phán đoán:
+
Phán
đoán đơn.
+
Phán
đoán phức

các
phép tính
logic.

* Đọc:
Logic
học,
E.A.
Khômencô, Nxb. Quân
đội nhân dân, 1976.
- Giáo trình logic học, Trờng Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. Công an nhân dân,
1998.
- Giáo trình logic học, Tô
Duy Hợp và Nguyễn Anh
Tuấn, Nxb. Thành phố Hồ
Chí Minh, 2001.
- Giáo trình logic hình
thức, Bùi Thanh Quất và
Nguyễn Tuấn Chi, Đại học
Tổng hợp Hà Nội, 1994.
- Logic học đại cơng,

Nguyễn Nh Hải, Nxb. Giáo
dục, 2007.
- Phơng pháp luận nghiên
cứu khoa học, Vũ Cao Đàm,
Nxb. Khoa học và kĩ thuật,
Hà Nội, 1998.
- Logic toán, Nguyễn Đức
Đồng Nguyễn Văn Vĩnh,
Nxb. Thanh Hoá, 2001.

Semina 1 - Khỏi nim phỏn oỏn, cỏc c trng c bn ca
r1
giờ phỏn oỏn.
TC - Kt cu logic ca phỏn oỏn n.
- Cỏc dng phỏn oỏn n thuc tớnh c bn.
- Mi quan h gia cỏc phỏn oỏn n (hỡnh vuụng
logic).
21


Semina 1 - Tớnh chu diờn ca cỏc thut ng trong phỏn oỏn n.
r2
giờ - Khỏi nim v cỏc loi phỏn oỏn phc.
TC - Cỏc cụng thc phỏn oỏn phc.
- Bng giỏ tr ca cỏc phỏn oỏn phc.
- Th t thc hin cỏc phộp tớnh logic luyn lm
BT logic.
KTĐG

Nộp BT cá nhân số 2


Tun 4: Vn 5
Hình TG Nội dung
thức tổ , ĐĐ chính
chức
dạy-học

thuyết

22

2 Đặc
giờ điểm
TC suy luận.
- Suy
luận diễn
dịch.
- Suy
luận quy
nạp.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

* Đọc:
- Logic học, E.A. Khômencô,
Nxb. Quân đội nhân dân,
1976.
- Giáo trình logic học, Trờng
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.

Công an nhân dân, 1998.
- Giáo trình logic học, Tô
Duy Hợp và Nguyễn Anh
Tuấn, Nxb. Thành phố Hồ
Chí Minh, 2001.
- Giáo trình logic hình
thức, Bùi Thanh Quất và
Nguyễn Tuấn Chi, Đại học
Tổng hợp Hà Nội, 1994.
- Logic học đại cơng,


Nguyễn Nh Hải, Nxb. Giáo
dục, 2007.
- Logic quy nạp và vai trò của
nó trong nhận thức khoa
học. Nguyễn Gia Thơ, Nxb.
KHXH, Hà Nội, 2005.
- Mấy bài nói chuyện về
logic, Nguyễn Văn Trấn, Nxb.
Sự thật, Hà Nội, 1983.
- Phơng pháp luận nghiên
cứu khoa học, Phạm Viết Vợng, Nxb. Đại học Quốc gia,
Hà Nội, 1997.
Semina 1 - Khỏi nim suy lun, nờu cỏc c trng c bn ca
r 1
giờ suy lun.
TC - Khỏi nim v cỏc hỡnh thc suy lun din dch
trc tip.
- Khỏi nim suy lun din dch giỏn tip (lun ba

on n) v cỏc loi hỡnh ca nú. Nờu quy tc
chung v quy tc cho tng loi hỡnh.
Semina 1 - Khỏi nim v cỏc hỡnh thc biu hin ca lun ba
r 2
giờ on rỳt gn, lun ba on phc (liờn hon), suy
TC lun iu kin, suy lun la chn.
- Khỏi nim, c trng c bn v cỏc loi suy lun
quy np.
- Cỏc phng phỏp tỡm mi liờn h nhõn qu, vit
cỏc bng s túm tt ni dung ca chỳng.
- Bn cht, cỏc loi v ý ngha ca suy lun tng
t (loi suy).
Tun 5: Vn 4 + 6
23


Hình TG Nội dung
thức tổ , ĐĐ chính
chức
dạy-học

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


2 Đặc
thuyết giờ điểm
TC của quy
luật t duy
logic.

- Quy luật
đồng
nhất.
- Quy luật
cấm
mâu
thuẫn.
- Quy luật
loại trừ cái
thứ ba.
- Quy
luật lí do
đầy đủ.
Giả
thuyết:
khái
niệm,
đặc
điểm,
quá
trình

* Đọc:
- Logic học, E.A. Khômencô,
Nxb. Quân đội nhân dân,
1976.
- Giáo trình logic học, Trờng
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
Công an nhân dân, 1998.
- Giáo trình logic học, Tô Duy

Hợp và Nguyễn Anh Tuấn,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
2001.
- Giáo trình logic hình thức,
Bùi Thanh Quất và Nguyễn
Tuấn Chi, Đại học Tổng hợp Hà
Nội, 1994.
- Logic học đại cơng, Nguyễn
Nh Hải, Nxb. Giáo dục, 2007.
- Logic quy nạp và vai trò của
nó trong nhận thức khoa học,
Nguyễn Gia Thơ, Nxb. KHXH,
Hà Nội, 2005.
- Mấy bài nói chuyện về logic,
Nguyễn Văn Trấn, Nxb. Sự thật,
Hà Nội, 1983.
- Phơng pháp luận nghiên cứu
khoa học, Phạm Viết Vợng, Nxb.

24


hình
thành,
chứng
minh giả
thuyết.
- Chứng
minh:
khái

niệm,
đặc
điểm,
kết cấu,
quy tắc,
các hình
thức
chng
minh.
- Bác bỏ:
khái
niệm bỏc
b, quy tc
bỏc b.

Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997.
- Đôi điều suy nghĩ về quá
trình xây dựng các giả
thuyết khoa học, Vũ Văn Viên,
Tạp chí Triết học (4), 1993.
- Giả thuyết với t cách là
hình thức cơ bản của sự
phát triển tri thức khoa học,
Vũ Văn Viên, Tạp chí Triết học,
(6), 1996.
* Website:
-
+ Về nhận thức.
+ T duy và logic.
-

- duy.com

Semina 1
- Khỏi nim quy lut t duy v c trng c bn
r
giờ ca nú.
TC - Ni dung, c s khỏch quan, yờu cu v ý ngha
ca cỏc quy lut t duy.
- Bn cht, quỏ trỡnh hỡnh thnh gi thuyt.
- Kim tra gi thuyt.
- Khỏi nim chng minh: Bn cht, kt cu logic,
quy tc v cỏc phng phỏp chng minh.
- Khỏi nim bỏc b v cỏc quy tc bỏc b.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×