Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phan 01 chuong 07 thi cong ho dao sau tang ham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.55 KB, 14 trang )

1/13/2016

NOTE:
To chan
image o
slide, se
the pict
delete i
click the
Pictures
the plac
to inser
own ima

PHẦN 1
CÔNG TÁC ĐẤT
Chương 07: THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU VÀ
TẦNG HẦM
Dương Minh Tín – Lê Thanh Tuyến
BM Thi công & QLXD – Khoa KTXD - ĐHBK

NỘI DUNG

1. Các giải pháp tường chắn
2. Các phương pháp thi công hố đào sâu
3. Hạ mực nước ngầm

2

1



1/13/2016

CÁC GIẢI PHÁP TƯỜNG CHẮN

1. Cọc thép hình
2. Cừ Larsen, cừ BTCT
3. Cọc vây (khoan nhồi, đất trộn xi măng)
4. Tường barret

3

CỌC THÉP HÌNH
Trình tự thi công
 Hạ cọc thép hình vào đất bằng cách ép tĩnh hoặc
rung, nếu gặp lớp đất cứng phải khoan trước
 Lắp đặt tấm ván chắn đất khi đào đất
 Lắp đặt hệ thanh chống
 Đào đến đáy hố đào, thi công phần kết cấu bên
trong, tháo dỡ lần lượt các tầng cây chống
 Nhổ cọc thép hình
Nguồn: Chang Yu Ou

4

2


1/13/2016


CỌC THÉP HÌNH

Ưu điểm
 Thi công dễ dàng, nhanh chóng với chi
phí thấp
 Thu hồi cọc thép hình

 Ít gây xáo trộn vùng đất xung quanh khi
nhổ cọc so với cừ Larsen
Nguồn: Chang Yu Ou

5

Nguồn: Chang Yu Ou

6

CỌC THÉP HÌNH
Khuyết điểm
 Tường chắn dễ bị có khe hở, khi mực nước
ngầm cao phải có biện pháp hạ mực nước
ngầm
 Gây tiếng ồn khi hạ cọc
 Có thể phải khoan mồi trước
 Gây xáo trộn vùng đất xung quanh khi nhổ cọc

3


1/13/2016


CỪ LARSEN
Trình tự thi công
 Hạ cừ bằng phương pháp đóng hoặc ép rung
 Đào lớp đất thứ nhất
 Lắp đặt hệ thanh chống ngang
 Đào lớp đất tiếp theo
 Lặp lại bước 3 và 4
 Đào đến đáy hố đào và thi công đài móng, sàn hầm
 Thi công tường tầng hầm, dỡ lần lượt hệ cây chống
và thi công dầm sàn tầng hầm

Nguồn: Chang Yu Ou

 Hoàn thiện tầng hầm và nhổ cừ

7

CỪ LARSEN

Ưu điểm
 Ngăn nước tốt
 Có thể thu hồi cừ để tái sử dụng
 Độ cứng lớn hơn phương pháp cọc thép
hình

Nguồn: Chang Yu Ou
8

4



1/13/2016

CỪ LARSEN

Nhược điểm
 Độ cứng bé hơn tường barret hay cọc
vây
 Không hạ cừ trong đất cứng
 Tạo tiếng ồn khi thi công

 Không thể ngăn nước hoàn toàn
 Khó thi công trên đất cát

Nguồn: Chang Yu Ou
9

CỪ BÊ TÔNG CỐT THÉP
Đặc
điểm:
thường được
dùng khi thi
công đê kè
sông, hồ, kè
ven biển…
Các biện pháp
thi công cũng
có các bước
tương tự như

cừ lasen

Nguồn: www.youtube.com

10

5


1/13/2016

CỌC VÂY
Giới thiệu:
 Thi công các cọc liền kề nhau để làm
tường vây

 Cọc có thể được thi công bằng phương
pháp đổ tại chỗ hoặc tiền chế
 Vật liệu cọc: cọc bê tông cốt thép (cọc
nhồi) hoặc cọc đất trộn xi măng
 Trình tự thi công tầng hầm tương tự
như phương pháp cừ larsen

Nguồn: Chang Yu Ou

11

CỌC VÂY

Hình vẽ mô tả phương

pháp thi công cọc đất
trộn xi măng

Nguồn: Chang Yu Ou
12

6


1/13/2016

CỌC VÂY

Ưu điểm:
 Ít ồn hơn các phương pháp cọc thép hình và cừ Larsen
 Có thể điều chỉnh chiều dài cọc
 Độ cứng lớn hơn phương pháp cọc thép hình và cừ Larsen
 Có xuyên qua nền đất cứng

 Dễ thi công trên đất cát
13

CỌC VÂY

Khuyết điểm:
 Thời gian thi công kéo dài
 Độ cứng bé hơn tường barret
 Khó thi công trong điều kiện chật hẹp

14


7


1/13/2016

TƯỜNG BARRET

Phương pháp thi công: Tương Tự như phương pháp cọc vây,
cọc có tiết diện hình chữ nhật

Nguồn: Chang Yu Ou

15

TƯỜNG BARRET

Ưu điểm:
 Ít ồn, ít chấn động
 Có thể điều chỉnh bề dày và chiều sâu tường
 Ngăn nước tốt

 Được sử dụng làm tường tầng hầm
 Có thể được sử dụng như móng cọc
16

8


1/13/2016


TƯỜNG BARRET

Khuyết điểm:
 Thiết bị thi công cồng kềnh
 Đòi hỏi không gian thi công rộng rãi
 Khó thi công khi gặp lớp cát nhẹ

17

TƯỜNG BARRET

Một clip thi
công tường
Barret

Nguồn: www.youtube.com

18

9


1/13/2016

TƯỜNG BARRET

Một clip thi
công tường
Barret


Nguồn: www.youtube.com

19

CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU

1. Đào mở
2. Tường chắn kết hợp hệ cây chống
3. Tường chắn kết hợp hệ neo giữ
4. Phương pháp “Island excavation”
5. Thi công top-down
20

10


1/13/2016

PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ
Đặc điểm
 Đào mái dốc
 Không sử dụng tường
chắn
 Chi phí thấp nếu mái dốc
và độ sâu không quá lớn
 Khối lượng đất đào lớn

Nguồn: Chang Yu Ou
21


PHƯƠNG PHÁP DÙNG TƯỜNG CHẮN VÀ CÂY CHỐNG
Đặc điểm
 Khi không đào mở được
Lắp đặt hệ giằng ngang
chống đỡ vách hố đào

 Các bộ phận của hệ
giằng gồm: trụ đỡ, thanh
chống, thanh giằng
Vị trí hệ giằng ngang nằm
ngay trên vị trí sàn hầm
Nguồn: Chang Yu Ou
22

11


1/13/2016

PHƯƠNG PHÁP DÙNG TƯỜNG CHẮN VÀ CÂY CHỐNG
Các bước tiến hành
1. Lắp đặt trụ đỡ, thường cắm vào cọc
nhồi

2. Đào lớp đất thứ nhất
3. Lắp đặt hệ giằng thứ 1 ngay trên mặt
đáy hố đào, gia tải trước
4. Lặp lại bước 2 và 3
5. Thi công móng

6. Dỡ bỏ lớp cây chống thấp nhất
7. Thi công sàn hầm
Nguồn: Chang Yu Ou

8. Lặp lại bước 6 và 7

23

PHƯƠNG PHÁP DÙNG TƯỜNG CHẮN VÀ CÂY CHỐNG

Hình vẽ mô phỏng

-0.00
TẦNG
TRỆT

quá trình thi công
tầng hầm

DẦM MŨ

-0.00m
-1.00m

-0.50m

Lớp 1

Lớp 2
-4.50m


-4.00m

-4.50
TẦNG HẦM 1

-7.60m

-7.00m

-7.60

TẦNG HẦM 2

Lớp 3
-10.70m
-12.30m

-10.70
TẦNG HẦM 3
-25.0m

24

12


1/13/2016

PHƯƠNG PHÁP DÙNG TƯỜNG CHẮN KẾT HỢP NEO VÀO ĐẤT


Đặc điểm
 Vách hố đào được giữ ổn
định bằng hệ tường chắn và hệ
neo trong đất
 Đầu neo nằm trong đất được
liên kết với đất bằng vữa
 Hai đầu neo được nối với
nhau bằng cáp
 Hố đào rộng rãi, dễ thi công

Nguồn: Chang Yu Ou

25

PHƯƠNG PHÁP DÙNG TƯỜNG CHẮN KẾT HỢP NEO VÀO ĐẤT

Các bước thực hiện
 Vách hố đào được giữ ổn
định bằng hệ tường chắn và hệ
neo trong đất
 Đầu neo nằm trong đất được
liên kết với đất bằng vữa
 Hai đầu neo được nối với
nhau bằng cáp
 Hố đào rộng rãi, dễ thi công

Nguồn: Chang Yu Ou

26


13


1/13/2016

Bài tập trên lớp

1. Các loại tường vây? Một hố đào có kích thước 30x50x20
(m3), hãy lựa chọn biện pháp tường vây thích hợp để thi công

hố đào trên. Biết loại đất ở khu vực này chủ yếu là đất cát. Vẽ
hình minh họa.
2. Hãy nêu các bước thực hiện thi công tầng hầm. Vẽ hình minh
họa.
27

KẾT THÚC

14



×