Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

SƯ PHU THUOC của DIEN TRO VAO CHIEU DAI DAY DAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 21 trang )

Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp!!!


KIỂM TRA BÀI CŨ

? Viết công thức tính U, I, Rtđ trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp?

U = U1 + U2
I = I 1 = I2

R



= R1 + R2


Tiết 8. Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn.


Tiết 8 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau.

Đồng hồ đo lưu lượng

Ampe kế




Xét 1 dây dẫn gồm 3 yếu tố:

Vật liệu làm dây
Tiết diện S

Chiều dài


VD: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn thì cần đo điện trở của
hai dây dẫn:

1
Cùng tiết diện S

2

Cùng vật liệu làm dây


II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
1. Dự kiến cách làm



Chọn dụng cụ:

* 3 dây dẫn có:
+ cùng tiết diện;

l; R


+ cùng vật liệu;
+ chiều dài là 1l; 2l; 3l.



Vôn kế; ampe kế; dây nối; nguồn điện; khóa K.

2l; R2 =?

3l; R3 =?


1. Dự kiến cách làm



+

K

Sơ đồ thí nghiệm:
V

A

+

K


V

A

2

K

+

-

A

V

3

-

-


II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
1. Dự kiến cách làm
C1: Dự kiến kết quả:

-

Dây dẫn có chiều dài l có điện trở là R thì:

Dây dẫn có chiều dài 2l thì có điện trở là ……

l; R

Dây dẫn có chiều dài 3l thì có điện trở là …….
2l

2R

2R
3l
3R

3R


2. Thí nghiệm kiểm tra
Kết quả đo

Hiệu điện thế (V)

Cường độ dòng điện (A)

Điện trở của dây
dẫn (Ω)

1) Với dây dẫn dài l

U1 = 6


I1 = 1,5

R1 =?

6V

K

0

A

A

1, 5

+

(1)

1

0,5

3

K

4


2

5

1

+

V

A

6

0

-

B


2. Thí nghiệm kiểm tra
Kết quả đo

Hiệu điện thế (V)

Cường độ dòng điện (A)

Điện trở của dây dẫn
(Ω)


2)Với dây dẫn dài 2l

U2 = 6

I2 = 0,75

R2 =?

6V

K

A

0

1, 5

+

A

(2)

(1)

1

0,5


3

K

4

2

5

1

+

V

A

6

0

-

B


2. Thí nghiệm kiểm tra
Kết quả đo


Hiệu điện thế (V)

Cường độ dòng điện (A)

Điện trở của dây dẫn
(Ω)

3) Với dây dẫn dài 3l

U3 = 6

I3 = 0,5

R3 = ?

6V

K

0

A

A

(3)

(2)


1, 5

+

(1)

1

0,5

3

K

4

2

5

1

+

V

A

6


0

-

B


II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

BẢNG 1:
Kết quả đo

Hiệu điện thế (V)

Cường độ dòng điện (A)

Điện trở của dây dẫn
(Ω)

4
1) Với dây dẫn dài l

U1 = 6

I1 = 1,5

R1 =

2)Với dây dẫn dài 2l


U2 = 6

I2 = 0,75

R2 =

3) Với dây dẫn dài 3l

U3 = 6

I3 = 0,5

R3 =

8

12


III. Vận dụng



C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không
đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường,
nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng
tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì
đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao?

Cho: U1 = U2 = U

l2 > l1 cùng tiết diện; cùng vật
liệu.
Đèn nối dây 2 sáng yếu hơn?


III. Vận dụng



C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường,
nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì
đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao?

Hình minh hoạ


III. Vận dụng



C3: Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 0,3A.
Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4m thì có
điện trở là 2Ω.

Tóm tắt:
l1 = 4m => R1 = 2Ω
U = 6V; I = 0,3A
Tính: l2 = ?



III. Vận dụng



C3: Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài là l 1 và
l2 . Lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu của mỗi đoạn dây này thì dòng điện chạy qua
chúng có cường độ dòng điện tương ứng là I1 và I2 . Biết I1 = 0,25I2 , hỏi l1 dài gấp bao nhiêu
lần l2 ?

Tóm tắt:
l1;I1
l2 ; I2 ; U1 = U2 =U
I1 = 0,25 I2
Hỏi: l1 gấp l2 bao nhiêu lần?


Tiết 8 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN


Tiết 8 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN






Ghi nhớ:

R1 1
=

R2 2

Bài tập: 7.1 đến 7.3 SBT
Đọc trước bài 8.




×