Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Slide powerpont báo cáo dự án nuôi lợn rừng tại Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 39 trang )

CÔNG TY TNHH VÂN NAM

BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ
ÁN
Tên
Dự án: Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học
công nghệ phát triển chăn nuôi lợn rừng và con lai
theo quy mô trang trại tại thị xã Phú Thọ, tỉnh phú
Thọ
Chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ
phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi” giai đoạn 2011 - 2015

Chủ nhiệm dự án: Trần Nam Tiến

Việt Trì, ngày 17 tháng 5 năm 2014


I. THÔNG TIN CHUNG DỰ
D ÁN
Tên dự án: “Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phát
triển chăn nuôi lợn rừng và con lai theo quy mô trang trại tại thị
xã Phú Thọ, tỉnh phú Thọ”
Mã số
: NTMN - DAĐP.5.2012
Cấp quản lý
: Bộ Khoa học và Công nghệ
Thời gian thực hiện: 18 tháng (04/2012 – 10/2013
Cơ quan chủ trì
: Công ty TNHH Vân Nam
- Điạ chỉ: 142 phố Long Xuyên, P. Hùng Vương - TX Phú Thọ - tỉnh
Phú Thọ


Chủ nhiệm dự án
- Họ và tên
: Trần Nam Tiến – Cán bộ kỹ thuật
- Học hàm, học vị
: Bác sỹ thú y
Cơ quan chuyển giao công nghệ:
Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thuỷ sản Trường ĐH Nông
nghiệp I Hà Nội


KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Kinh phí thực hiện
: 1.980 triệu đồng
Trong đó:
- Ngân sách Trung ương: 950 triệu đồng;
- Ngân sách địa phương : 150 triệu đồng;
- Nguồn khác
: 880 triệu đồng.


II. MỤC TIÊU DỰ ÁN

1. Mục tiêu chung
Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn rừng và con lai được áp dụng
đồng bộ các giải pháp công nghệ trong lai tạo, nuôi dưỡng, từng
bước chủ động cung cấp nguồn con giống bố mẹ, con thương phẩm
có chất lượng cao cho sản xuất.

2. Mục tiêu cụ thể
- Chuyển giao được tiến bộ kỹ thuật trong công tác lai tạo, ghép đôi

giao phối, chăm sóc, nuôi dưỡng thú y; công nghệ chế biến thức ăn
tinh, thức ăn xanh phù hợp với đặc điểm của lợn rừng, con lai;
- Xây dựng được 01 mô hình trang trại chăn nuôi quy mô 50 nái tập
trung và 300 lợn thương phẩm trong thời gian thực hiện dự án.
- Đào tạo tập huấn kỹ thuật về: chọn giống lợn Đực và cái sinh
sản; chăn nuôi lợn cái hậu bị; chăm sóc ,nuôi dưỡng lợn nái nuôi
con; chăm sóc, nuôi dưỡng và khai thác lợn đực giống; lai tạo;
chăm sóc nuôi dưỡng lợn thương phẩm F1; vệ sinh, phòng dịch;
chế biến thức ăn thô xanh cho lợn; kỹ thuật chăn nuôi lợn trước khi
giết thịt….


III. KIẾT QUẢ TRIỂN KHAI DỰ ÁN
1.

Điều tra, khảo sát thực trạng:
- Phương pháp chọn mẫu điều tra: Chọn ngẫu nhiên
5-7 hộ chăn nuôi lợn tại các huyện có nhiều trang trại chăn
nuôi lợn rừng để phỏng vấn.
- Xây dựng mẫu điều tra: mẫu điều tra được thiết kế
chia làm 2 phần gồm: thông tin chung và thông tin chuyên
ngành.
- Phỏng vấn trực tiếp: sử dụng các dạng câu hỏi mở
và câu hỏi đóng, các loại câu hỏi này đã được mã hóa để
thuận tiện cho việc xử lý thông tin báo cáo.
2. Chọn điểm xây dựng mô hình:
Sau khi khảo sát Cơ quan chủ trì đã chọn xã Hà Lộc
–TX Phú Thọ làm nơi triển khai thực hiên dự án theo thuyết
minh đã được UBND tỉnh Phú Thọ Phê duyệt.



IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
CÁC NỘI DUNG DỰ ÁN


1. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ, ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN, TẬP HUẤN

* Chuyển giao công nghệ và đào tạo kỹ thuật viên cơ sở:
Dự án đã phối hợp với cơ quan chuyển giao công nghệ chuyển giao 7
quy trình kỹ thuật chăn nuôi sau:
1- Quy trình chọn giống lợn Đực và cái sinh sản;
2- Quy trình chăn nuôi lợn cái hậu bị;
3- Quy trình chăm sóc ,nuôi dưỡng lợn nái nuôi con
4- Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và khai thác lợn đực giống;
5- Quy trình nuôi lợn trước khi giết thịt đạt hiệu quả kinh tế.
6- Quy trình vệ sinh, phòng dịch;
7- Quy trình trồng, chế biến thức ăn thô, phụ phẩm NN cho lợn
Cơ quan chuyển giao đã tổ chức các lớp đào tạo và chuyển giao CN cho
05 cán bộ kỹ thuật, tập huấn 50 hộ dân là chủ trang trại và người chăn
nuôi tại địa bàn thị xã Phú Thọ. (phương pháp tập huấn : TOT)
Đã tổ chức 03 lớp tập huấn và tổ chức thăm quan cho 50 hộ nông dân.


2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH
2.1. Trồng cây thức ăn và chê biến thức ăn
Tổng diện tích cây thức ăn được trồng: 3.2ha.
Các cây được chọn lọc và trồng gồm: nhóm cỏ hòa thảo như cỏ
voi dòng VA 06, cỏ Mulato 2, cỏ pangola, ghinê… nhóm họ đậu (thức
ăn cung cấp protein) như chè đại, keo dậu cây dâu, dâm bụt … cây
lương thực như ngô, sắn, khoai….

Giống cây thức ăn được dự án hỗ trợ; Riêng các cây bản địa lấy
giống từ các hộ trong vùng.
2.2. Xây dựng và cải tạo chuồng và công trình phụ trợ khác
- Chuồng trại được cải tạo phù hợp với tập tính của lợn rừng.
- Hệ thống sử lý chất thải (phân) do lợn thải ra để tránh tình trạng
ô nhiễm môi trường, chúng tôi tiến hành sử lý theo hai phương
pháp:
+ Một phần được đem đi ủ làm phân bón cho cỏ làm thức ăn xanh
phục vụ chăn nuôi;
+ Một phần được cho xuống hầm biogas tạo khí đốt phục vụ nhu cầu
năng lương trong sinh hoạt của cán bộ công nhân trong trang trại.


2.3. Đầu tư, lựa chọn mua sắm trang thiết bị phục vụ dự án

Các thiết bị phục vụ dự án được đầu tư gồm:
- Máy bơm nước
- Máy thái cỏ
- Máy trộn thức ăn
- Máy nghiền thức ăn.
2.4. Giống
Lợn rừng giống được mua từ Công ty cổ Phần giống và
thiết bị Nông nghiệm Miền Bắc, có ghi chép sổ sách theo dõi lý lịch.
(chi tiết trong Phục lục quy trình chọn đực cái hậu bị).
Tổng số: 40 lợn cái rừng, 10 cái bản địa (lợn bản) và 5 đực
rừng giống (3 đực rừng nội + 2 đực rừng Thái Lan) được chọn
mua.


V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN

MÔ HÌNH


1. CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SINH SẢN
Chỉ tiêu

ĐVT

N

Mean StDev

Tuổi động dục lần đầu

Ngày

66

182.62 14.88

Tuổi phối lần đầu

Ngày

66

245.74 14.51

Tuổi đẻ lứa đầu


Ngày

66

372.38 20.56

Thời gian cai sữa

Ngày

66

83.17

4.92

Kết quả theo dõi cho thấy tuổi động dục lần đầu, tuổi phối lần
đầu và tuổi đẻ lứa đầu lần lượt là 182,62; 245,74 và 372,38
ngày. Tuy nhiên, thời gian cai sữa là 83,17 ngày, dẫn tới
khoảng cách 2 lứa đẻ kéo dài. Do đó cần phải tác động các
biện pháp để cai sữa sớm lợn con và phối giống sau cai sữa
đạt kết quả cao hơn.


2. CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT SINH SẢN
Chỉ tiêu

ĐVT

N


Mean

StDev

Số con đẻ ra

Con

66

8.15

0.66

Số con đẻ ra còn sống

Con

66

7.75

0.64

Số con cai sữa

Con

66


7.42

0.69

Tỷ lệ nuôi sống

%

66

88.44

5.68

Khối lượng sơ sinh

Kg

66

0.44

0.02

Khối lượng sơ sinh/ổ

Kg

66


3.56

0.28

Khối lượng cai sữa/con

Kg

66

4.98

0.27

Khối lượng cai sữa/ổ

Kg

66

31.03

1.60

- Số con đẻ ra còn sống, số con cai sữa lần lượt là: 7,75 và 7,42
con/lứa.
- Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con và khối lượng
cai sữa/ổ lần lượt là: 0,44 kg/con, 4,98 kg/con và 31,03 kg/ổ.



3. CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG
Chỉ tiêu

ĐVT

N

Mean

StDev

Khối lượng bắt đầu nuôi (CS)

Kg

315

4.98

0.27

Khối lượng xuất bán (6-7 tháng tuổi)

Kg

315 22.94

1.73


g/con/ngày 315 176.38

28.78

Sinh trưởng tuyệt đối (CS-XB)

Kết quả cho thấy khả năng tăng trọng trung bình trong giai
đoạn nuôi thịt đạt trung bình 176,38 g/con/ngày. (Tốc độ
tăng trọng này sẽ đảm bảo thịt thơm ngon, phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng)


4. KHẢ NĂNG CHO THỊT
ĐVT

N

Mean

StDev

Khối lượng giết mổ

Kg

6

22.35

1.73


Khối lượng móc hàm

Kg

6

17.93

0.98

Khối lượng thịt xẻ

Kg

6

15.85

0.97

Khối lượng nạc

Kg

6

10.83

0.67


Tỷ lệ móc hàm

%

6

80.22

4.03

Tỷ lệ thịt xẻ

%

6

70.92

3.58

Tỷ lệ nạc

%

6

46.68

2.72


Chỉ tiêu

Sau khi đạt khối lượng giết mổ, qua mổ khảo sát sở bộ
06 con (3 đực, 3 cái) được chọn ngẫu nhiên trong đàn
để mổ khảo sát. Kết quả cho thấy tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ
thịt xẻ, tỷ lệ nạc đạt lần lượt là 73,64%, 61,05% và
46,68%. Đặc biệt là thịt có độ dai vừa phải, màu sắc đẹp.


5. HIỆU QUẢ KINH TẾ
a) Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái (Tính cho mô hình 50 nái)
Chỉ tiêu

ĐVT

Đồng
X

Phần chi/con/đợt
Chi phí con giống

1000 đ

1040.00

Chi phí thức ăn

1000 đ


1520.00

Chi phí thú y +chi phí khác

1000 đ

175.00

Khấu hao chuồng trại

1000 đ

55.00

Chi phí nhân công

1000 đ

105.00

1000 đ

2895.00

Tổng chi
Phần thu

 

Khối lượng xuất bán


Kg/con

31.00

1000

150.00

1000

4650.00

Lợi nhuận thô/nái/lứa

1000

1755.00

Lợi nhuận thô/nái/năm

1000

3176.55

Lợi nhuận/mô hình 50 nái/năm (%đẻ 80%)

triệu

191.23


Giá bán
Tổng thu/nái/lứa
Lợi nhuận


b) Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt (Tính cho mô hình 50 nái)
Chỉ tiêu

ĐVT

Lợn thịt

Phần chi
Chi phí con giống

1000đ

747.00

Chi phí thức ăn

1000đ

592.02

Chi phí thú y +chi phí khác

1000đ


145.00

Khấu hao chuồng trại

1000đ

45.00

Chi phí nhân công

1000đ

75.00

1000đ

1604.02

Tổng chi
Phần thu

 

Khối lượng xuất bán

Kg/con

22.94

Giá bán


1000đ

110.00

1000đ

2523.40

Tổng thu/con
Lợi nhuận

 

Lợi nhuận thô/con

1000đ

919.38

Lợi nhuận thô/mô hình 50 nái
(50 nái * 80%tỷ lệ đẻ x 7.42 con CS x 80% nuôi sống
đến xuất chuồng)

triệu

218.03


- Dựa trên năng suất sinh sản và khả năng sinh

trưởng của lợn con, chúng tôi tính toán hiệu quả kinh tê
sơ bộ. Kết quả cho thấy, lợi nhuận thu được từ chăn nuôi
lợn nái là 1,755 triệu đồng/lứa hay 191,23 triệu đồng/mô
hình 50 nái với tỷ lệ đẻ 80%.
- Tương tự, trong chăn nuôi lợn thương phẩm, lợi
nhuận thu được là 919,38 nghìn đồng hay 218,03 triệu
đồng/năm của mô hình 50 nái (tính dựa trên tổng số lợn
con đẻ ra và chu kỳ chăn nuôi từ nái chửa → đẻ →
thương phẩm → nuôi thịt, với tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh
đến xuất chuồng là 80%). Như vậy, tổng lợi nhuận thô thu
được của mô hình đạt trên dưới 400 triệu đồng/năm.


VI. KẾT QUẢ THỰC HIỆN SO VỚI HỢP ĐỒNG VÀ THUYẾT MINH

Số
TT

1

Sản phẩm

Đơn vị
tính

Xây dựng cơ
bản

Số lượng, quy mô
theo hợp đồng và

thuyết minh
- Sản ủi mặt bằng
- Xây dựng chuông
trại và các công
trình phụ trợ
- Lắp đặt thiết bị
chuồng nuôi

Số lượng, quy mô
thực hiện

% thực
hiện

- Sản ủi mặt bằng
- Xây dựng chuông
trại và các công trình
100%
phụ trợ
- Lắp đặt thiết bị
chuồng nuôi

01 mô hình: 50 lợn 01 mô hình: 50 lợn
>100%
sinh sản
sinh sản
2

Mô hình sản
xuất

giống Mô hình
tập trung

Con cái: 50
Con đực (rừng): 5

Con cái: 50
Con đực (rừng): 5

100%
100%

Lợn
thương Lợn thương phẩm:
phẩm: 300 con lợn 389 con lợn thương 130%
thương phẩm
phẩm


VI. KẾT QUẢ THỰC HIỆN SO VỚI HỢP ĐỒNG VÀ THUYẾT MINH
(Tiếp)
Số
TT

Sản phẩm

Đơn vị
tính

Số lượng, quy mô

theo hợp đồng và
thuyết minh

Số lượng, quy mô
thực hiện

Đào tạo 05 cán bộ Đào tạo 05 cán bộ kỹ
kỹ thuật và tập thuật và tập huấn
huấn cho 50 hộ cho 50 hộ nông dân
nông dân thăm thăm quan học tập.
quan học tập.

% thực hiện

3

Đào tạo, tập
huấn

Người

4

Chuyển giao
công nghệ

Quy
trình

7


7

100

5

Trồng cây
thức ăn gia
súc

ha

3

3.2

107%

6

Theo dõi các
chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật

50
nái Theo dõi các chỉ
sinh sản tiêu sinh trưởng,
phát dục, khả năng Đã thực hiện đầy đủ,
sinh sản, tiêu tốn chi tiết và khoa học

thức ăn, sức đề
kháng…

100%

100%


* Tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách và huy động
kinh phí đối ứng để thực hiện dự án (kinh phí dự án được sử
dụng đúng mục đích và chi theo đúng quy định của Nhà nước,
huy động nguồn kinh phí đối ứng cho dự án...):
Nguồn kinh phí được sử dụng đúng mục đích, phù hợp với nội
dung công viêc, tiến độ giải ngân phù hợp với tiến độ dự án và
tuân theo các quy định hiện hành của nhà nước. Hơn nữa,
nguồn kinh phí đối ứng được huy động đầy đủ và kịp thời theo
nguyên tắc: khi có vốn đối ứng thì vốn ngân sách mới được
giải ngân.


6. TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỰ ÁN
THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN, BiỆN PHÁP NHÂN RỘNG MÔ HÌNH CỦA DỰ ÁN

Mô hình sản xuất ra sản phẩm là giống lợn rừng, lợn
rừng lai thương phẩm sẽ cung cấp con giống thuần cho các
trại vệ tinh. Trước mắt, mô hình đã cung cấp cho các hộ tham
gia tập huấn. Sau khi kết thúc dự án và mô hình được nhân
rộng, lợn giống có thể xuất bán trực tiếp cho các nông hộ
chăn nuôi trong khu vực làm con lai thương phẩm.
Đối với con lai thương phẩm, dự án hỗ trợ thông tin,

tuyên truyền trong tiêu thụ sản phẩm vào các khu vực thành
phố thịt xã như thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, Phú Hộ…
và các Khu công nghiệp như khu công nghiệp Thụy Vân, Nhà
máy Super Photphat Lâm Thao…


Thông qua việc phát thanh, truyền hình, phát tờ rơi
và đặc biệt là các buổi tổ chức thăm quan mô hình, nhiều
hộ nông dân đã học hỏi và xây dựng các gia trại chăn nuôi
lợn rừng, lúc đầu là nuôi thương phẩm, sau đó một số hộ
bắt đầu gây nái.
Kết quả bước đầu cho thấy, nhiều nông hộ nuôi lợn
rừng đã thu được lợi nhuận cao hơn chăn nuôi thông
thường do tận dụng được đất đai trên vùng đồi, đất dốc...
Hơn nữa, lợn rừng có sức đề kháng cao nên dễ nuôi, ít
bệnh tật và tạo ra sản phẩm đặc sản nên dễ tiêu thụ, lãi
cao.


VII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ
HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG.
KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG MÔ HÌNH


1. HIỆU QUẢ KINH TẾ
- Dự án đã góp phần bảo tồn và cải tiến các nguồn gen quý của
gia súc bản địa, góp phần làm phong phú thêm quỹ gen, tạo cơ
sở để lai tạo các giống mới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nước.
- Nâng cao lợi thế cạnh tranh, chất lượng và hiệu quả, tìm kiếm

thị trường tiêu thụ ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng
sản xuất hàng hóa phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương:
Nâng cao hiệu quả sử đất, không ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp, môi trường.
- Tạo được mô hình chăn nuôi lợn thâm canh và bán thâm canh
theo quy mô trang trại. Tạo được nguồn giống quý cho chăn nuôi
theo hướng đặc sản tại địa phương. Tạo ra sản phẩm thịt lợn
mang tính chất hàng hóa đặc thù, có chất lượng và đem lại hiệu
quả kinh tế cao.


1. HIỆU QUẢ KINH TẾ (Tiếp)

- Sau 2 năm thực hiện dự án, dự án đã tạo ra trên 350
lợn thương phẩm (vượt chỉ tiêu so với mục tiêu DA),
tăng thu nhập cho người chăn nuôi: trên 900.000
đồng/lợn thương phẩm và 1.755.000 đồng/nái/năm từ
200 – 400 triệu đồng/mô hình 50 nái/năm.
- Mô hình trồng cỏ chất lượng, thâm canh, năng suất cao,
làm tăng thêm thu nhập trên 1 đơn vị diện tích không
những phát triển chăn nuôi lợn mà còn phát triển
chăn nuôi trâu, bò (đặc biệt là khai thác vùng đất trống,
đồi trọc chuyển sang trồng cỏ tạo nguồn cung cấp thức ăn
thô xanh) sử dụng đất có hiệu quả, phát triển kinh tế
mang tính bền vững lâu dài.


×