Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 8- 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 63 trang )

NỘI DUNG MÔN SINH HỌC LỚP 8
HỌC KÌ I
Chương I: Khái quát về cơ thể người
1. Cấu tạo cơ thể người
2. Tế bào
3. Mô
4. Phản xạ
Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

1


Chương II: Sự vận động của cơ thể
5. Bộ xương
6. Cấu tạo và tính chất của xương
7. Cấu tạo và tính chất của cơ
8. Hoạt động của cơ
9. Tiến hóa của hệ vận động.
10.Vệ sinh hệ vận động
Chương III: Tuần hoàn
11. Máu và môi trường trong cơ thể
12.Bạch cầu. Miễn dịch
13.Đông máu và nguyên tắc truyền máu
14.Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
15.Tim và mạch máu
16.Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Chương IV: Hô hấp
17.Hô hấp và các cơ quan hô hấp
18.Hoạt động hô hấp
19.Vệ sinh hô hấp
Chương V:Tiêu hóa


20.Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
21.Tiêu hóa ở khoang miệng
22.Tiêu hóa ở dạ dày
23.Tiêu hóa ở ruột non
Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

2


24.Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân. Vệ sinh tiêu hóa
Chương VI:Trao đổi chất và năng lượng
25.Trao đổi chất
26.Chuyển hóa
27.Thân nhiệt
HỌC KỲ II
37
38

Vitamin và muối khoáng
Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
ChươngVII: Bài tiết
28.Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
29.Bài tiết nước tiểu
30.Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
ChươngVIII: Da
31.Cấu tạo và chức năng của da
32.Vệ sinh da
Chương IX: Thần kinh và giác quan
33.Giới thiệu chung hệ thần kinh
34.Dây thần kinh tủy

35.Trụ não, tiểu não, não trung gian
36.Đại não
37.Hệ thần kinh sinh dưỡng
38.Cơ quan phân tích thị giác
39.Vệ sinh mắt
40.Cơ quan phân tích thính giác
41.Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

3


42.Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
43.Vệ sinh hệ thần kinh
Chương X: Tuyến nội tiết
44.Giới thiệu chung hệ nội tiết
45.Tuyến yên, tuyến giáp
46.Tuyến tụy và tuyến trên thận
47.Tuyến sinh dục
48.Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Chương XI: Sinh sản
49.Cơ quan sinh dục nam
50.Cơ quan sinh dục nữ
51.Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
52.Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
53.Các bệnh lây qua đường sinh dục. Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.


4


Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

5


TẾ BÀO

Các
bộ
phận
Màn
g
sinh
chất

Các
bào
quan

Chức năng
Giúp tế bào thực hiện trao
đổi chất

Chứng minh TB là đơn vị cấu tạo và
chức năng của cơ thể sống
a. Tế bào là đơn vị cấu trúc.
- Mọi cơ quan của cơ thể người đều

được cấu tạo từ tế bào.
- Ví dụ: Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào
hồng cầu, tế bào biểu bì, các tế bào
tuyến…..
TB-> Mô-> cơ quan -> hệ cơ quan ->
cơ thể.
b. Tế bào là đơn vị chức năng:
- TB biểu hiện đầy đủ các chức năng cơ
bản của sự sống, các quá trình sống của
cơ thể đều diễn ra trong tế bào.
+ TĐC và NL
+ Cảm ứng
+ Sinh trưởng
+ Sinh sản.

Thực hiện các hoạt động
sống của tế bào
Tổng hợp và vận chuyển
các chất

Lưới
nội
chất
Riboxo Nơi tổng hợp protein
Chất
m
tế
Ti thể
Tham gia hoạt động hô hấp
bào

giải phóng năng lượng
Bộ
Thu nhận, hoàn thiện, phân
máy
phối sản phẩm
Gôngi
Trung Tham gia quá trình phân
thể
chia tế bào
Điều khiển mọi hoạt động
sống của tế bào
Nhiễm Là cấu trúc quy định sự
Nhân
sắc thể hình thành protein, có vai
trò quyết định trong di
truyền
Nhân
Tổng hợp ARN riboxom
con
(rARN)
2. MÔ
4 loại mô trong cơ thể người
1. Khái niệm mô
Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

6


2. Các loại mô trong cơ thể người
Nội

dun
g

Vị trí các mô trong cơ thể người

Vị
trí

Cấu
tạo

Chứ
c
năn
g


biểu bì

Mô liên Mô cơ
kết

- Phủ
ngoài
cơ thể,
lót các
cơ quan
rỗng

- Nằm

trong
chất
nền, có
khắp cơ
thể

- Nằm ở
dưới da,
gắn vào
xương,
thành ống
tiêu hóa

- Chủ
yếu là
tế bào,
không
có phi
bào
- Tế bào

nhiều
hình
dạng,
các tế
bào xếp
xít
nhau,
gồm
biểu bì

da, biểu
bì tuyến
- Bảo
vệ, che
chở
- Hấp
thụ, tiết
- Tiếp
nhận
KT

- Gồm
tế bào
và phi
bào

thêm
canxi
và sụn
- Gồm
mô sụn,

xương,
mô sợi,
mô mỡ,
mô máu

- Chủ yếu
là tế bào,
phi bào

rất ít
- Tế bào

vân
ngang
hay
không có
vân
ngang
- Các tế
bào xếp
thành bó
gồm mô
cơ vân,
cơ trơn,
cơ tim

- Nâng
đỡ, liên
kết các
cơ quan
- Dinh
dưỡng

- Cơ co
giãn tạo
nên
sự
vận động
của cơ thể


Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.


thần
kinh
- Nằm ở
tủy
sống,
tận
cùng
các cơ
quan
- Các tế
bào
thần
kinh và
TBTK
đệm

ron có
các sợi
trục và
sợi
nhánh,
có thân

- Tiếp
nhận
kích

thích,
dẫn
truyền,
xử

TT, điều
hòa
7


3. HỆ CƠ QUAN
1. Khái niệm

2. Các hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
1. Hệ vận động
Cơ và xương
Vận động cơ thể
2. Hệ tiêu hóa
Miệng, ống tiêu hóa, và các tuyến tiêu hóa
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh
dưỡng cung cấp cho cơ thể
3. Hệ tuần hoàn
Tim và hệ mạch
Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và
vân chuyển chất thải, CO2
4. Hệ hô hấp
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi
trường
5. Hệ bài tiết (tiết niệu)
Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái
Bài tiết nước tiểu
6. Hệ thần kinh
Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch thần
inh
Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường,
điều hòa hoạt động
ác cơ quan
7. Hệ nội tiết
8. Hệ sinh dục

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

8


HỆ VẬN ĐỘNG (CƠ, XƯƠNG)

1. HỆ CƠ

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

9


Cơ vân, cơ trơn, cơ tim
Cơ vân


Cơ tim
trơn
Số
Nhiều
Một
Nhiều
nhân
nhân
nhân
nhân
Vị trí Ở
phía Ở giữa Ở giữa
nhân
ngoài sát
màng


không Có
vân
ngang
Phân
Tạo thành Cơ trơn cơ
tim
bố
bắp
cơ, tạo nên tạo nên
gắn
với thành
thành tim

xương
nội
trong hệ quan
vận động.
Hoạt
Hoạt động Hoạt
Hoạt
động
theo
ý động
động
muốn
không không
theo ý theo
ý
muốn
muốn
Khả
Tốt nhất
Thứ 3
Thứ
2
năng
(sau cơ
co dãn
vân)
- Phân bố: cơ vân gắn với xương tạo nên
hệ cơ xương. Cơ trơn tạo nên thành nội
quan, cơ tim tạo nên thành tim
- Khả năng co dãn: tốt nhất là cơ vân, đến

cơ tim, kém hơn là cơ trơn

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

10


I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
- Bắp cơ:
+ Ngoài: Màng liên kết, 2 đầu thon có
gân, phần bụng phình to
+ Trong: có nhiều sợi cơ (TB cơ) tập
trung thành bó cơ
- Tế bào cơ: có nhiều tơ cơ, gồm hai loại
+ Tơ cơ dày: có các mấu sinh chất, tạo
nên vân tối
+ Tơ cơ mỏng: trơn tạo nên vân sáng
+ Các tơ cơ xếp xen kẽ với nhau tạo
nên đĩa sáng và đĩa tối
* Đơn vị cấu trúc: là giới hạn giữa tơ cơ
dày và tơ cơ mỏng(đĩa tối ở giữa, hai nửa
đĩa sáng ở hai đầu)
II. Tính chất của cơ
- Cơ có tính chất co và dãn
- Cơ co theo nhịp gồm 3 pha:
+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp
+ Pha co: 4/10 (co ngắn lại , sinh công
+ Pha dãn: 1/2 thời gian (trở lại trạng
thái ban đầu, cơ phục hồi)
- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào

vùng phân bố của tơ cơ dầy → tế bào cơ
ngắn lại → Bắp cơ phình to lên
- Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
III. Sự mỏi cơ
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc
quá sức và kéo dài
1. Nguyên nhân:
- Lượng ôxi cung cấp cho cơ thiếu
- Năng lượng cung cấp ít
- Sản phẩm tạo ra là axit lắctíc gây
đầu độc cơ
2. Biện pháp:
- Hít thở sâu
- Xoa bóp cơ, uống nước đường
- Lao động, nghỉ ngơi hợp lý

3. Các loại xương

2. HỆ XƯƠNG
Phân biết các loại xương: Có 3 loại:
- Xương dài:

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

hình ống, giữa chứa tủy đỏ trẻ em và ch
ở người lớn: xương ống tay, xương đùi…

11



4. Xương dài:

- Xương ngắn:

kích thước ngắn, chẳng hạn như xươn
xương cổ chân, cổ tay

- Xương dẹt:

hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai,
chậu, các xương sọ.

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương
dài:

HỆ TUẦN HOÀN
Môi trường trong cơ thể
- Môi trường trong gồm những thành phần: máu, nước
mô, bạch huyết.
- Quan hệ của chúng:
+ Một số thành phần của máu thảm thấu qua thành
mạch máu tạo ra nước mô
+ Nước mô thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo
ra bạch huyết
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại
đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
NỘI DUNG 1: TIM
Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

12



Cấu tạo của tim
– Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ Tim.
– Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2
tâm nhĩ và 2 tâm thất.
– Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh
mạch, đưa xuống thất
– Thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động
mạch với áp lực cao.
– Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm
thất ngăn cách nhau bởi vách liên thất.
– Độ dày của các thành Tim ở các buồng thay đổi tùy
theo chức năng của nó. Thành cơ Tim thất trái dày gấp
hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu
với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn
hệ thống.
Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim:
Các ngăn tim
Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái
co
tâm thất trái
Tâm nhĩ phải
co
Tâm thất phải
Tâm thất trái
Vòng tuần hoàn lớn
Tâm thất phải Vòng tuần hoàn nhỏ


1. Hệ dẫn truyền tim:
- Thành phần: Nút xoang nhĩ -> nút nhĩ thất -> bó His
-> mạng Fuốckin.
- Vai trò:
+ Làm cho tim hoạt động có tính tự động
+ Tạo nên sự co bóp của tâm nhĩ và tâm thất.
2. Chu kì tim ở người trưởng thành: TB 75 nhịp
tim/phút

1 chu kì tim = 0.8s = TN co 0.1s + TT co 0,3s +
Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

13


giãn chung 0,4s
1 chu kì TN = 0.8s = 0,1s co + 0,7s giãn
1 chu kì TT = 0.8s = 0,3s co + 0,5s giãn
=> Tim hoạt động suốt đời mà không mệt (thời gian
tim là việc = thời gian tim nghỉ)

NỘI DUNG 2: HỆ MẠCH
Cấu tạo của mạch máu:
các
Sự khác biệt về cấu
loại
tạo
mạch
máu
Động Thành có 3 lớp với lớp

mạch mô liên kết và lớp cơ
trơn dày hơn của tĩnh
mạch; lòng mạch hẹp
hơn tĩnh mạch
Tĩnh - Thành có 3 lớp nhưng
mạch lớp mô liên kết và lớp
cơ trơn mỏng hơn của
động mạch
- Lòng rộng hơn của
động mạch
- Có van 1 chiều ở
những nơi máu chảy
ngược chiều trọng lực
Mao - Nhỏ và phân nhiều
mạch nhánh
- Thành mỏng, chỉ gồm
1 lớp biểu bì
- Lòng hẹp

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

Giải thích

thích hợp với chức
năng dẫn máu từ
tim đến các cơ
quan với vận tốc
cao, áp lực lớn
Thích hợp với
chức năng dẫn

máu từ khắp tế
bào của cơ thể về
tim với vận tốc và
áp lực nhỏ

Thích hợp với
chức năng tỏa
rộng tới từng tế
bào của các mô,
tạo điều kiện cho
sự trao đổi chất
với các tế bào

14


Động mạch vành tim:
- Động mạch vành là hệ thống mạch máu có chức năng
nuôi dưỡng quả tim, có nhiệm vụ mang máu giàu oxy
từ động mạch chủ đi nuôi dưỡng tất cả các cấu trúc
trong quả tim.
- Mỗi quả tim có hai động mạch vành: động mạch vành
phải và động mạch vành trái
- Nơi xuất phát động mạch vành: các động mạch vành
này xuất phát từ gốc động mạch chủ (ngay trên van bán
nguyệt) và chạy trên bề mặt quả tim.
- Hoạt động của ĐM vành: Khi tâm thất co máu vào
động mạch vành tim để đi nuôi tim ít hơn so với khi
tâm thất giãn (điều này ngược lại với ĐM chủ). Giải
thích:

+ Ở ĐM chủ: Khi tâm thất co tạo áp suất cao -> van bán
nguyệt mở ra -> máu đẩy vào ĐM chủ.
+ Ở ĐM vành: Khi tâm thất co các sợi cơ tim ép vào
thành ĐM vành ở tim nên máu vào tim ít hơn. Khi tâm
thất giãn máu có xu hướng dội lại tim ở gốc động mạch
chủ (nơi xuất phát ĐM vành), lúc đó cơ tim giãn nên
không gây trở ngại cho việc cung cấp máu cho tim do
đó máu vào động mạch vành nhiều hơn so với khi tâm
thất co.
NỘI DUNG 3: MÁU (DỊCH TUẦN HOÀN)
Nêu cấu tạo của máu: Gồm 55% là huyết tương và 45% là
các tế bào máu:
Cấu tạo
Chức năng
90% là nước, 10% - Duy trì máu ở trạng thái
là các chất dinh
lỏng để lưu thông dễ
1.
dưỡng, chất cần
dàng trong hệ mạch,
Huyết
thiết khác, chất
- Vận chuyển các chất
tương
thải của tế bào,
dinh dưỡng, các chất cần
gồm:
muối khoáng.
thiết khác và các chất
thải.

2. Các tế bào máu gồm:
+ Hồng màu hồng, hình
Hồng cầu vận chuyển O2
Cầu:
đĩa, lõm 2 mặt,
và CO2
không có nhân
có 5 loại: ưa kiềm, Bạch cầu tham gia bảo
ưa axit, trung tính, vệ cơ thể bằng các cơ chế
limpho và môno:
thực bào, tạo kháng thể
+ Bạch
Trong suốt, kích
để vô hiệu hoá kháng
cầu:
thước khá lớn, có nguyên, phá huỷ tế bào
nhân
các tế bào đã bị nhiễm
bệnh
Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

15


Chỉ là các mảnh
Tiểu cầu tham gia bảo vệ
chất tế bào của tế cở thể chống mất máu.
bào sinh tiểu cầu.
Chức năng của các dạng bạch cầu
+ Tiểu

cầu:

1.

NỘI DUNG 4: SỰ TUẦN HOÀN CỦA MÁU
2.
So sánh vòng tuần hoàn nhỏ và vòng
tuần hoàn lớn.
3.
Giống nhau:
Đều là quá trình vận chuyển máu qua hệ
mạch, theo tính chất chu kì.
Đều xảy ra quá trình trao đổi khí trong
vòng tuần hoàn.
Máu đều vận chuyển theo một chiều trong
hệ mạch và tim.
Khác nhau:
Vòng tuần hoàn lớn Vòng tuần hoàn nhỏ
– Máu đỏ tươi xuất
phát từ tâm thất trái
theo động mạch chủ
đến các tế bào

– Máu đỏ thẫm xuất
phát từ tâm thất phải
theo động mạch phổi
đến các phế nang –
phổi

– Sự trao đổi khí xảy

ra giữa máu và các tế
bào.

– Sự trao đổi khí xảy
ra giữa máu và phế
nang.

– Sau trao đổi khí,
máu trở nên nghèo
ôxi, chuyển thành
máu đỏ thẫm đổ về

– Sau trao đổi khí,
máu trở nên giàu ôxi
chuyển thành máu đỏ
tươi đổ về tâm nhĩ

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

16


tâm nhĩ phải

trái

– Cung cấp khí ôxi
cho tế bào, mang khí
cacbonic khỏi tế bào.


– Đưa khí cacbonic
từ máu qua phế nang
và nhận khí ôxi vào
máu.

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

17


1. Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần
hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
- Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi – các số 2,
3, 4, 5):
+ Diễn ra ở các mao mạch phổi và là nơi trao đổi CO2 và
O2
+ Đường đi: Tâm thất phải → động mạch phổi → mao
mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể):
+ Diễn ra ở tất cả các cơ quan, hệ cơ quan, tế bào và là
nơi trao đổi chất.
+ Đường đi: Tâm thất trái → động mạch chủ → mao
mạch trên cơ thể → tĩnh mạch chủ (trên và dưới) → tâm
nhĩ phải.
2. Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần
hoàn máu:
+ Tim co bóp tạo áp lực đẩy máu qua các hệ mạch.
+ Hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào
của cơ thể, rồi từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiểu trong hệ mạch đã

được tạo ra từ đâu và như thế nào?
- Ở tim: Lực đẩy của tim (tâm thất co), sức đấy này tạo nên một áp lực trong mạch máu,
gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận
tốc máu trong mạch. Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát
với thành mạch và giữa các phân từ máu, còn vận tốc máu trong mạch giám dần từ động
mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch.
- Ớ động mạch: Sức đẩy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn của động mạch.
- Ớ tĩnh mạch: Sức đẩy của tim còn rất nhỏ (10%), sự vận chuyên máu qua tinh mạch về
tim được hỗ trợ chủ yếu bởi:
+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn).
+ Sự hoạt động của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào,
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

18


Sự thay đổi của huyết áp và vận tốc máu trong
hệ mạch
Theo chiều giảm dần:
1. Huyết áp:
Động mạch -> Mao mạch ->
Tĩnh mạch
2. Vận tốc Động mạch -> Tĩnh mạch ->
máu:
Mao mạch
3. Tổng tiết Mao mạch -> Tĩnh mạch ->
diện

Động mạch

NỘI DUNG 6: ĐÔNG MÁU VÀ TRUYỀN MÁU
Thí nghiệm của Lanstâynơ về cơ sở khoa học để phân loại nhóm máu ở người?
Thí nghiệm
Từ đó ông tổng hợp lại: có 4 nhóm máu
- Lấy máu và tách các phần hồng cầu và huyết tương riêng
biệt.
- Nhóm máu A:
- Dùng hồng cầu của 1 người rồi trộn với huyết tương của
- Nhóm máu B:
những người khác.
- Nhóm máu AB:
- Ngược lại, lấy huyết tương của 1 người rồi trộn với hồng
- Nhóm máu O:
cầu của những người khác.
- Ông nhận thấy:
+ Trên hồng cầu có 2 loại kháng nguyên là A và B
+ Trong huyết tương có 2 loại kháng thể là α và β. Trong
đó kháng thể α gây kết dính với A; kháng thể β gây kết
dính với B.
Người có 4 nhóm máu: O; A; B; AB.

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

19


Cơ chế đông máu:
- Trong huyết tương có chứa 1 loại prôtêin hòa tan

gọi là fibrinôgen và các iôn Ca2+
- Trong tiểu cầu có chứa 1 loại enzim có khả năng
hoạt hóa fibrinôgen thành tơ máu fibrin
- Khi tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng enzim, enzim này
kết hợp với iôn Ca2+ làm chất sinh tơ máu
fibrinôgen hình thành tơ máu (fibrin) bao các tế
bào máu -> tạo ra cục máu đông.

Nguyên tắc truyền máu
- Phải đảm bảo nguyên tắc truyền máu
xem hồng cầu người cho có bị kháng thể
trong huyết tương người nhận gây ngưng
kết hay không.
- Phải xét nghiệm máu của người nhận và
người cho trước khi truyền máu để xác định
nhóm máu rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích
hợp tránh hiện tượng ngưng máu gây tử vong
- Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu
người cho xem có nhiễm HIV/AIDS hoặc
có chứa các mầm bệnh nguy hiểm không
Lưu ý:
- Khi truyền sai nhóm máu -> kháng thể trong
huyết tương của người nhận sẽ kết hợp với kháng
nguyên trên hồng cầu của máu -> gây kết dính
giữa kháng thể (người nhận) với kháng nguyên
(người cho)
VD: Người cho có nhóm máu A, người nhận có
nhóm máu B -> kháng thể α trong huyết tương
người nhận sẽ kết hợp với kháng nguyên A trên
hồng cầu người cho -> đông máu trong cơ thể

người nhận.

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

20


NỘI DUNG 7: HỆ TUẦN HOÀN BẠCH HUYẾT
1. Cấu tạo cảu hệ bạch huyết
* Cấu tạo: Hệ bạch huyết gồm:
- Mao mạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
- Tĩnh mạch dưới đòn
* Đường đi của bạch huyết:
Mao mạch bạch huyết -> mạch bạch huyết –> hạch bạch
huyết -> mạch BH -> ống BH -> Tĩnh mạch.
* Vai trò của mỗi phân hệ
- Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bạch huyết ở nửa bên phải
cơ thể rồi đổ vào tĩnh mạch máu.
- Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại
của cơ thể.
- Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn thực hiện chu
trình luân chuyển môi trường trông của cơ thể và tham
gia bảo vệ co thể.
2. Thành phần chủ yếu của bạch huyết:
- Các bạch cầu
- Đại thực bào
3. Mối quan hệ giữa máu, nước mô, bạch huyết

+ Một số thành phần của máu thảm thấu qua thành mạch
máu tạo ra nước mô
+ Nước mô thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra
bạch huyết
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ
về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
- Nước mô là phần bao quanh các tế bào; các tế bào nằm
lơ lửng trong nước mô; các chất dinh dưỡng thấm qua
thành mạch máu hòa vào nước mô; sau đó thẩm thấu từ
nước mô vào trong tế bào đồng thời tiếp nhận các chất
thải từ tế bào ra ngoài và thấm vào mạch máu; nước mô
như kiểu là 1 con đường trung gian đưa chất dinh dưỡng
từ máu vào tế bào.
- Bạch huyết là 1 dạng như máu nhưng không có hồng
cầu & tiểu cầu; cũng vận chuyển các chất dinh dưỡng
như máu; vai trò tương tự; được lưu thông trong mạch
bạch huyết

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

21


MỘT SỐ BỆNH VỀ TIM, MẠCH

1.

2.

3.


Tại sao khi đường máu tăng thì huyết áp tăng
- Mức glucose huyết tăng cao (một biểu hiện thường thấy ở người bị đái tháo đường)
được cho là nguyên nhân làm giảm dưỡng chất nitric oxide (NO) trong hệ động mạch,
về lâu về dài sẽ gây xơ vữa thành động mạch và dẫn đến tăng huyết áp.
- Ở chiều hướng ngược lại, bệnh tăng huyết áp cản trở luồng máu lưu thông đến thận,
làm trầm trọng thêm các biến chứng của bệnh đái tháo đường. Ngoài ra, một số loại
thuốc điều trị tăng huyết áp như thuốc lợi tiểu (diuretics) có kèm tác dụng phụ là tăng
mức glucose huyết trong cơ thể.
Bệnh thông liên thất
- Khi tâm thất co, một lượng máu từ thất trái đi qua lỗ TLT sang thất phải sau đó lên phổi và
theo các tĩnh mạch phổi quay trở lại nhĩ trái rồi xuống thất trái.
- Quá trình này tạo nên hai hệ quả.
+ Thứ nhất, lượng máu tuần hoàn luẩn quẩn này gây nên một tình trạng quá tải thể tích thất
trái.
+ Thứ hai, do thất trái bình thường có áp lực tâm thu (~120 mmHg) cao hơn rất nhiều so với
thất phải (~20 mmHg) nên thất phải sẽ bị tăng tải áp lực và thể tích thất phải. Chính áp lực
và thể tích tăng lên của thất phải sẽ dần dần gây nên những biến đổi của hệ thống tiểu động
mạch phổi gây nên tăng áp động mạch phổi ban đầu chỉ là phản ứng có thể hồi phục nhưng
dần dần trở nên cố định và không thể đảo ngược được.
Bệnh thông liên nhĩ
- Biểu hiện là tình trạng khiếm khuyết ở vách liên nhĩ, tạo thành lỗ thông giữa 2 nhĩ sau khi
sinh.
- Bình thường, áp lực ở buồng nhĩ trái cao hơn so với nhĩ phải, nên khi có lỗ thông giữa 2
buồng, máu sẽ chảy từ nhĩ trái qua nhĩ phải . Máu ở nhĩ phải sẽ nhiều hơn bình thường do
nhận thêm máu từ nhĩ trái chảy qua, dần dần đưa đến dãn nhĩ phải, lớn thất phải, tăng áp
phổi và suy tim phải. Khi áp lực ở nhĩ phải tăng cao, máu sẽ đi từ nhĩ phải qua trái hay còn
gọi là tình trạng đảo shunt. Hậu quả là máu ít oxy ở nhĩ phải đi vào nhĩ trái gây ra tình
trạng thiếu oxy cung cấp cho các cơ quan. Khi đó bệnh nhân sẽ có biểu hiện tím.


I. MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HỆ TUẦN HOÀN
1. Chu kì tim ở người trưởng thành: TB 75 nhịp tim/phút

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

22


1 chu kì tim = 0.8s = TN co 0.1s + TT co 0,3s + giãn chung 0,4s
1 chu kì TN = 0.8s = 0,1s co + 0,7s giãn
1 chu kì TT = 0.8s = 0,3s co + 0,5s giãn
2. Công thức tính thời gian chu kì tim = 60 phút / Số lần co bóp của tim
3. Công thức tính lưu lượng tim là: Q = Qs × f; Qs = V1- V2
Q : lưu lượng tim (lượng máu mà tim đẩy vào động mạch/phút)
Qs : thể tích tâm thu (tâm thất co)
f : tần số co tim (số chu kỳ/phút)
V1: Thể tích máu trong tim vào cuối tâm trương (Pha giãn).
V2: Thể tích máu trong tim vào cuối tâm thu (pha co).
- Huyết áp được xác định bằng hai chỉ số, thường được viết dưới
dạng tỷ số. Chỉ số thứ nhất là chỉ số huyết áp tâm thu và chỉ số thứ
hai là chỉ số huyết áp tâm trương.
• Huyết áp tâm thu hay chỉ số trên là mức huyết áp cao nhất
trong trong mạch máu, xảy ra khi tâm thất co.
• Huyết áp tâm trương hay chỉ số dưới là mức huyết áp thấp
nhất trong mạch máu và xảy ra khi tâm thất giãn (pha
giãn chung)

VD: Một em bé có nhịp tim 80 lần/
phút. Thời gian co nhĩ, co thất, giản
chung lần lượt là 1: 3: 4. Chu kì hoạt

động của tim là 60/80 = 0,75 giây.
Tính thời gian của từng pha:

- Pha co nhĩ:
- Pha co thất:

1
x 0, 75
1+ 3 + 4
3
x 0, 75
1+ 3 + 4

- Pha giản chung:
Bài 1: Một chu kỳ tim ở người gồm 3
pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất,
pha dãn chung. Thời gian trung bình
của 1 chu kỳ tim là 0,8s và nhịp tim
đo được là 75nhịp/phút. Khối lượng
máu trong tim là 141,252ml vào cuối
tâm trương và 78,443ml vào cuối tâm
thu. Căn cứ vào chu kỳ chuẩn của
người (tỉ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất :

4
x 0, 75
1+ 3 + 4

a. Thời gian mỗi pha của chu kỳ tim của người
trưởng thành

– Tâm nhĩ co: 0,8 ×
- Tâm thất co : 0,8 ×

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

1
8
3
8

= 0,1s
= 0,3s

23


pha dãn chung =1: 3: 4), hãy xác
định:
1. Thời gian ở mỗi pha của chu
kỳ tim ở người trưởng thành.
2. Lượng máu bơm/ phút của
người đó.
3. Giả sử nhịp tim trung bình
của trẻ em là 120nhịp/phút thì thời
gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em tăng
hay giảm so với người lớn? Hãy xác
định thời gian mỗi pha của chu kỳ
tim trẻ em.

4

8

- Dãn chung: 0,8 × = 0,4s
b. Lưu lượng máu bơm/phút của người này là:
75 × (141,252 -78,443) = 4710,6750 ml/phút
c. Thời gian 1 chu kỳ tim ở tẻ em bị rút ngắn
60
= 0,5s
120

lại:
Thời gian mỗi pha như sau:
- Tâm nhĩ co: 0,5 ×
- Tâm thất co: 0,5 ×
- Dãn chung: 0,5 ×

Bài 2: Cho biết tâm thất trái mỗi lần
co bóp đẩy đi 70ml máu và trong một
ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít
máu. Thời gian của pha dãn chung
bằng 1/2 chu kì tim, thời gian pha co
tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co
tâm
thất
hỏi:
a) Số lần mạch đập trong một phút

1
8


= 0,0625s

3
8
4
8

= 0,1875s
= 0,2500s

a,Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy: 7560 :
(24.60) = 5,25 l= 5250ml
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút: 5250 : 70 =
75 lần
-> Vậy số mạch đập trong 1 phút là 75 lần
b,Thời gian hoạt động của 1 chu kì co dãn tim:
1 phút = 60 giây
Có 60 : 75 = 0,8 giây

b) thời gian hoạt động của một chu kì
c,Thời gian pha dãn chung: 0,8 :2 = 0,4 giây
tim
Gọi thời gian tâm nhĩ co là x giây
c) thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, - Thời gian pha thất co là 3x
Có x + 3x = 0,4=> x = 0,1 giây
co tâm thất, dãn chung
Vậy trong 1 chu kì co dãn tim :
+Tâm nhĩ co 0,1 giây
+Tâm thất co 0,1 . 3 = 0,3 giây
Bài 3:Theo dõi chu kỳ hoạt động của Vì thời gian tim nghỉ là 0,6s tương ứng với thời

tim ở một động vật thấy tỉ lệ thời
gian dãn chung, theo bài ra ta có:
gian của 3 pha (tâm nhĩ co: tâm thất - Thời gian của một chu kỳ tim là: 0,6 × 6/3 =
co: dãn chung) là 1 : 2 : 3. Biết thời
1,2 (giây)
gian tim nghỉ là 0,6 giây. Lượng máu - Tần số của tim là: 60/1,2 = 50 (nhịp/phút)
trong tim là 120 ml đầu tâm trương
Theo bài ra mỗi lần tim đập đẩy được lượng
và 290 ml cuối tâm trương. Hãy tính máu vào động mạch chủ là: 290 - 120 = 170
lưu lượng tim?
(ml)
-> Lưu lượng tim là: Q = 170 × 50 = 8500
Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

24


Bài 5: Cho biết tâm thất trái mỗi
lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và
trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được
7560 lít máu. Thời gian pha dãn
chung bằng ½ chu kì tim, thời gian
pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co
tâm thất. Hỏi:
a. Số lần mạch đập trong một phút?
b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì

tim?
c. Thời gian của mỗi pha: co tâm


nhĩ, co tâm thất, dãn chung?

ml/phút = 8,5 lít/phút
a. Số lần mạch đập trong một phút?
Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu
là: 7560 : (24.60) = 5,25 (lít)
Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25 .
1000) : 70 = 75 (lần)
Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần
b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim?
Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 60:
75 = 0,8 (giây)
c. Thời gian của các pha:
Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4
(giây)
Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian
pha thất co là 3x.
Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1
(giây)
Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây
Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây
- Lượng máu tống vào ĐM chủ = 200/2 = 100
(vì khi tâm thất co 1/2 máu vào ĐM chủ, 1/2
vào ĐM phổi)
- Lượng máu tống vào ĐM chủ trong 1 phút =
100 x 60/0,8 = 7500ml
→ Lượng O2 chuyển vào ĐM chủ 7500 x
20/100 = 1500ml

Nguyễn Viết Trung-ĐT 0989093848, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.


25


×