Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tập đọc tháng 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.18 KB, 17 trang )

Trường Tiểu học Phú Túc
TUẦN 2 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Tiết 3 ND:25.8.2008
I. MỤC TIÊU
-HS: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền
văn hiến lâu đời của nước ta.
- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa trang 16 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1ph
5ph

27ph

1. n đònh.
2.Bài cũ
- Gọi HS lên đọc bài và nêu lại nội dung
bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài – ghi tựa
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu: Đọc bảng thống kê theo
hàng ngang.
- Cho HS quan sát ảnh Văn miếu –Quốc
tử giám.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài (2 lượt)


GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi
đọc chú giải.
-Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một HS khá đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước
ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+ Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?
- Cho HS đọc lướt bảng thống kêâ để tìm
xem:
+ Triều đại nào tổ chúc nhiều khoa thi
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe
-HS quan sát
-HS tiếp nối nhau đọc bài
Đoạn 1: Từ đầu…..như sau.
Đoạn 2: Bảng thống kê.
Đoạn 3: ngày nay…. Lâu đời.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài
ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước
ta đã mở khoa thi tiến só. Ngót 10 thế kỉ, tính
từ khoa thi năm 1075 đến khao thi cuối cùng
vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ
chúc được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến
só.

+ Đoạn 1 cho chúng ta biết Việt Nam có
truyền thống khoa cử lâu đời.
Trường Tiểu học Phú Túc
2ph
nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến só nhất?
+ Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn
hóa Việt Nam?
+ Đoạn cuối bài văn cho em biết điều
gì?
- Vậy nội dung bài nói lên điều gì? GV
ghi bảng nội dung bài.
Gọi HS lặp lại.
d. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
- GV nhận xét về giọng đọc của HS .
- Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn có
bảng thống kê và hướng dẫn hs luyện đọc
-GV nhận xét – khen bạn đọc hay.
4. Củng cố – dặn dò
- Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hóa
Việt Nam?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài và đọc
trước bài Sắc màu em yêu.
Nhận xét : HS đọc bài còn chậm.
+ Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi
nhất : 104 khoa.
+ Triều đại Lê có nhiều tiến só nhất :
1780 tiến só.
+ Chúng ta rất tự hào vì đất nước ta có

một nền văn hiến lâu đời.
+ Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời
ở Việt Nam.
- Bài văn nói lên VN có truyền thống khoa
cử lâu đời. Văn Miếu – Quốc Tử Giám là
một bằng chứng về nến văn hiến lâu đời của
nước ta.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ,cả lớp theo dõi
nhận xét.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 – 5 HS thi đọc , lớp theo dõi và chọn bạn
đọc hay nhất.
- Chúng ta rất tự hào vì đất nước ta có một
nền văn hiến lâu đời.
Rút kinh nghiệm:
* Rèn HS đọc đoạn diễn cảm.


Trần Thò Kiêm Dung
Trường Tiểu học Phú Túc
TUẦN 2 SẮC MÀU EM YÊU
Tiết 4 ND: 27.8.2008
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ đối với những sắc màu, những con người và
sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước.
- Học thuộc lòng một số khổ thơ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình SGK trang 20.
- Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1ph
5ph
27ph
1. n đònh
2.Bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu – ghi tựa
b. Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi HS đọc bài thơ.
_ Gọi HS đọc tiếp nối bài thơ (2 lượt) GV
chú ý sửa lỗi về cách đọc cho hs .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời
câu hỏi:
+ Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
+ Vì sao bạn nhỏ lại nói rằng : Em yêu tất
cả – sắc màu Việt Nam ?
+ Em hãy nêu nội dung bài thơ.
d. Đọc diễn cảm và HTL những khổ thơ em
thích
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ.

-Dựa và nội dung bài thơ hãy tìm giọng
đọc thích hợp và cần nhấn giọng những từ
ngữ nào?
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lặp lại tựa bài.
- 2 HS tiếp nối dọc bài thơ.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp
- Theo dõi.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ yêu tất những sắc màu Việt Nam: đỏ,
xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Màu đỏ: màu máu, màu cờ tổ quốc, ... ; Màu
xanh: màu của đồng bằng, rừng núi …; Màu vàng:
màu của lúa chín,của hoa cúc …; Màu trắng : Màu
của trang giấy, …; Màu đen : Màu của hòn than óng
ánh, …; Màu tím: màu của hoa cà, …; Màu nâu: màu
chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ rừng.
+ Bạn nhỏ rất yêu quê hương, đất nước.
+ Vì mỗi sắc màu đều gắn với những cảnh vật, sự
vật, con người gần gũi, thân quen với bạn nhỏ.
+ Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật
và con người Việt Nam.
- 2 HS đọc tiếp nối trước lớp.
- Nhấn giọng các từ ngữ chỉ màu sắc và sự vật có
màu sắc ấy.
Trường Tiểu học Phú Túc
2ph
- Treo bảng phụ có viết sẵn 2 khổ thơ để
hướng dẫn đọc diễn cảm.
Em yêu màu đỏ:

Như máu con tim.
Lá cờ Tổ quốc,
Khăn quàng đội viên.
Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan.
Em yêu / tất cả
Sắc màu Việt Nam.
+ GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ để làm mẫu.
- Yêu cầu HS vừa đọc diễn cảm vừa tự
học thuộc lòng.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố – dặn dò
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà tiếp tục học thuộc những khổ thơ
còn lại. Đọc trước vở kòch Lòng dân để
tiết sau chúng ta học.
Nhận xét :
HS đọc diễn cảm chưa hay lắm.
Theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- 2 HS thi đọc diễn cảm hai khổ thơ; 3 HS thi đọc
cả bài thơ.
- Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật
và con người Việt Nam.
* Rút kinh nghiệm :
Gọi thêm HS đọc thuộc lòng tại lớp.
TUẦN 3 LÒNG DÂN
Tiết 5 ND: 1.9.2008
I. MỤC TIÊU

* Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật.
Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm trong vở kòch.
Trường Tiểu học Phú Túc
* Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kòch.
* Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ
cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh SGK trang 25.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOAT ĐỘNG HỌC
1ph
4ph
28ph
1.Ổn đònh
2.Bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc
màu em yêu và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật,
cảnh trí, thời gian.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như sau:
+ Giọng cai, lính : hống hách, xấc xược.
+ Giọng dì Năm và chú cán bộ ở đoạn
đầu: tự nhiên. đoạn sau : dì Năm nỉ
non, vả vờ than vãn, nghẹn ngào nói lời

trói trăn khi bò dọa bắn chết.
+ An : Giọng một đứa trẻ đang khóc.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc từng đoạn của vở lòch. GV
chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho
HS.
- Giải thích những từ ngữ : lâu mau : lâu
chưa; lònh : lệnh; tui : tôi.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại đoạn kòch.
b). Tìm hiểu bài.
- Cho HS làm việc theo nhóm, thảo
luận các câu hỏi :
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
hiểm?
+ Dì năm đã nghó ra cách gì để cứu chú
cán bộ?
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
HS đọc chú giải SGK trang 26.
- 3 đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu … Thằng nầy là con.
+ Đoạn 2 : Chồng chò à ?... Rục ròch tao bắn.
+ Đoạn 3 : Trời ơi ….đùm bọc lấy nhau.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc. 1 HS đọc lời giới
thiệu, 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn kòch (2
lượt).
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc (2 vòng).
- 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.

- HS thảo luận theo nhóm.
+ Chú bò đòch rượt bắt. Chú chạy vô nhà dì
Năm.
+ Dì vội đưa cho chú chiếc áo khác để thay,
rồi ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm chồng
Trường Tiểu học Phú Túc
2ph
+ Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em
thích nhất ? Vì sao?
+ Nêu nội dung chính của đoạn kòch.
GV ghi bảng.
GV Kết luận : Vở kòch lòng dân nói lên
tấm lòng của người dân Nam Bộ đối
với cách mạng. Nhân vật dì Năm đại
diện cho bà con Nam Bộ : rất dũng
cảm, mưu trí đối phó với giặc, bảo vệ
cán bộ cách mạng.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc đoạn kòch theo vai.
- Tổ chức cho HS luyện đọc trong
nhóm.
- Tổ chưc cho HS thi đọc và bình chọn
nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét HS đọc bài.
4. Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Về nhà đọc lại bài và đọc trước phần
hai của vở kòch lòng dân.
Nhận xét :
Học sinh phân vai đọc thể hiện lời

nhân vật chưa đạt lắm.
dì để bọn đòch không nhận ra.
+ HS trả lời.
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán
bộ.
* Rút kinh nghiệm :
Rèn HS đọc thể hiện theo lời từng nhân vật trong bài

Trần Thò Kiêm Dung
TUẦN 3 LÒNG DÂN (Tiếp theo)
Tiết 6 ND: 3.9.2008

I. MỤC TIÊU
* Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật.
Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm trong vở kòch.
* Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kòch.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×