Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

CÁC VẤN ĐỀ HẠN MẶN XẢY RA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 27 trang )

PHÂN VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ BĐKH

CÁC VẤN ĐỀ HẠN MẶN XẢY RA Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
TS. MAI VĂN KHIÊM, ThS. Nguyễn Văn Tín
Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. TỔNG QUAN
2. TÌNH HÌNH HẠN – MẶN Ở ĐBSCL

3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
4. KẾT LUẬN
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. TỔNG QUAN : ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11), mùa
khô (từ tháng 12 đến tháng 4).
 Bức xạ tổng cộng trung bình năm 150-160
kcal/cm2.
 Số giờ nắng trung bình năm 2.200-2.800
giờ.


Nhiệt độ không khí trung bình năm 26-29
 Độ ẩm tương đối trung bình năm 70-80%.
 Tốc độ gió trung bình năm 2 m/s (nội địa), 3


m/s (ven biển)
 Lượng bốc hơi trung bình năm 1.100-1.400
mm




Lượng mưa năm TBNN khoảng 1400 mm ở
khu vực giữa sông Tiền - sông Hậu, khoảng
2.400 mm ở bán đảo Cà Mau. Lượng mưa
mùa mưa chiếm 88-95% lượng mưa năm


I. TỔNG QUAN : ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN
Mùa khô 2016

-2017
Mùa khô 2015

-2016
TBNN 1980 -20 13

Vào mùa khô, lưu
lượng
chảy
sông
MeKong thấp (20,000
m3/sec) kết hợp với sử
dụng nước nhiều ở
thượng nguồn gây ra

sự thiếu nước ngọt và
ảnh hưởng XNM.

ĐBSCL chịu ảnh
hưởng của dòng
chảy sông MeKong
và chế độ triều của
Biển Đông và vịnh
Thái Lan.


I. TỔNG QUAN: PHÂN VÙNG ĐẤT
Vùng ĐTM:
• Nhiễm phèn,
ảnh hưởng lũ
Vùng ven biển NB
• Xâm nhập mặn

Vùng tứ giác
L. Xuyên:
• Ảnh hưởng lũ

Vùng Phù sa ngọt
(s.Tiền – s. Hậu)
• Khô hạn cục bộ

Vùng Tây Sông Hậu
Khô hạn cục bộ
Vùng Bán đảo Cà Mau:
• Khô hạn



2. HẠN HÁN: KHÁI NIỆM HẠN HÁN
Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng,
kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm
lượng nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông, suối,
hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa
nước dưới đất gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và
phát triển của cây trồng, làm mùa màng thất bát, môi
trường suy thoái, gây ra đói nghèo, dịch bệnh….
Ở ĐBSCL, mùa khô hạn thường xảy ra từ tháng 12 đến
tháng 4 hàng năm, với những năm có các đợt El-nino, hạn
hán xảy ra rõ rệt và dễ nhận ra hơn so năm La-Nina.
Hạn xảy ra ở ĐBSCL được ghi nhận trong các năm 1983,
1987, 1988, 1990, 1992, 1993, 1998, 2003, 2004, 2009,
2010, 2015, 2016, đặc biệt hạn rất nghiêm trọng vào năm
1993 và năm 1998, 2016.


2. HẠN: THỰC TRẠNG HẠN HÁN TẠI ĐBSCL
 Đợt hạn năm 1997 – 1998: Mùa mưa năm 1997 kết thúc sớm hơn 1
tháng, 6 tháng đầu năm 1998 lượng mưa bình quân chỉ đạt từ 30% – 70%
cùng kỳ. Hầu như không mưa từ tháng 3 đến tháng 6/1998. Mặn xâm
nhập sâu 15 – 20 km vào nội đồng. Nhiều nguồn nước ngọt bị nhiễm mặn,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến cung cấp nước tưới và sinh hoạt.
 Đợt hạn năm 2002: trong 6 tháng đầu năm, hạn hán nghiêm trọng đã
diễn ra ở Nam Bộ gây thiệt hại mùa màng, cháy rừng trên diện rộng (U
Minh thượng và U Minh hạ).
 Đợt hạn năm 2004 – 2005: hạn hán xảy ra trên diện rộng nhưng không
nghiêm trọng như năm 1997 – 1998. Vùng ĐBSCL thiệt hại do XNM tới

720 tỷ đồng. Trên sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên, sông Hậu,
mặn xâm nhập sâu từ 60 – 80 km. Riêng sông Vàm Cỏ, mặn xâm nhập
sâu tới mức kỷ lục 120 – 140 km.
 Đợt hạn năm 2016: tình hình thời tiết hạn hán và XNM trong vùng đã gây
ra tổng thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp ước tính khoảng 4.678 tỉ
đồng, trong đó lúa thiệt hại 232,95 ha; hoa màu và rau màu thiệt hại 6.561
ha; cây ăn quả và cây công nghiệp bị thiệt hại toàn vùng là 10.831 ha. Có
khoảng 226.605 hộ dân trong vùng bị thiếu nước sinh hoạt.


2.MẶN: KHÁI NIỆM

Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn
với nồng độ mặn bằng 40/00 xâm nhập sâu
vào nội đồng khi xảy ra triều cường, nước
biển dâng hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt.


2. MẶN: XU THẾ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐBSCL

Khu vực sông Vàm Cỏ: Cả ba
trạm Cầu Nổi, Bến Lức, Tân
An đều có xu hướng tăng.
Đặc biệt giai đoạn sau năm
2010 tại Bến Lức có xu
hướng tăng nhanh so với các
giai đoạn trước đó.


XU THẾ XNM VÙNG CỬA SÔNG CỬU LONG

PHÍA BIỂN ĐÔNG

Hầu hết các trạm có
xu thế tăng, trừ trạm
Cà Mau có xu hướng
giảm nhẹ. Xu hướng
tăng nhanh nhất tại
trạm Trà Vinh
(0,25g/l/năm)


XU THẾ XNM VÙNG BIỂN TÂY
• Tại vùng biển Tây: Xu thế XNM tăng tại các trạm, tốc độ tăng nhanh
nhất tại trạm Sông Đốc (0,54g/l/năm). Tại khu vực này XNM có xu
hướng tăng nhanh hơn so với khu vực phía biển Đông.
• Giai đoạn từ 2010-2016 Xu thế XNM tăng nhanh hơn so với các giai
đoạn trước, đặc biệt là tại Sông Đốc, từ năm 2013-2016 S max cao gấp 3
lần so với các năm trước 2010.


HIỆN TRẠNG XNM 2016

- Tại Cầu Nổi: Smax 20,3g/l, Tại Bến Lức: Smax đạt 11,7g/l, Tại Tân An: Smax 9,4g/l.
- Tại vùng cửa sông ĐBSCL: Độ mặn năm 2016 đều cao hơn so với cùng kỳ năm
2015.
- KV Biển Tây: Độ mặn năm 2016 đều cao hơn so với cùng kỳ năm 2015.


HIỆN TRẠNG XNM 2016
Độ mặn lớn

nhất cao hơn
cùng kỳ năm
2015 (g/l)

Ranh
mặn
(km)

Ranh mặn
ăn sâu hơn
cùng kỳ
năm 2015
(km)

Sông Vàm Cỏ

2,4 – 4,3

95 – 105

7 – 15

Sông Tiền

0,2 – 10,4

50 – 73

3 – 21


Sông Hậu

3,8 – 6,4

55 – 60

Ven biển Tây

3,9 – 6,5

65

Khu vực

10 – 15

Mùa khô năm 2015 – 2016 là năm có xâm nhập mặn sớm, sâu trên hệ
thống sông, kênh vùng ven biển ĐBSCL.
Cụ thể so sánh mặn xâm nhập từ đầu mùa khô đến ngày 04/4/2016 với
cùng kỳ (CK) năm 2014-2015 như hình bên:


BẢN ĐỒ XÂM NHẬP MẶN

Độ mặn lớn nhất tại một số trạm vùng cửa sông Cửu Long tháng 3/2016


GIÓ CHƯỚNG ẢNH HƯỞNG MẠNH ĐẾN XNM
 Đối với khu vực Nam bộ, khoảng đầu tháng 2 trở đi,
do gió chướng tác động nên nước mặn bắt đầu xâm

nhập vào các vùng cửa sông, sau đó tháng 3 mặn
đã vào cách cửa sông 35-40km, tiếp tục xâm nhập
sâu vào kênh rạch nội đồng. Những năm mùa khô
đến sớm, gió chướng thổi mạnh liên tục thì mặn xảy
ra sớm hơn bình thường khoảng 15 đến 30 ngày
 Tỉnh Tiền Giang, khi có gió chướng thổi mạnh, đẩy
nước mặn vào sâu đất liền theo các cửa sông. Thời
điểm này, huyện Gò Công Đông của tỉnh bị nhiễm
mặn nặng nhất; đặc biệt các xã nằm dọc theo sông
Vàm Cỏ Tây như Bình Xuân, Tân Đông, Tân Trung
độ mặn trên xâm nhập vào các cánh đồng đã lên tới
0,4% (không thể sử dụng trong sinh hoạt được).


2. MẶN : TÁC ĐỘNG ĐẾN DIỆN TÍCH NUÔI TÔM, CANH TÁC
LÚA Ở BẾN TRE THEO KICH BẢN MẶN RCP 6.0 - 2030 VÀ
BẢN ĐỒ SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010.

Tổng diện tích nuôi tôm tỉnh Bến Tre: 35,900 ha. Tôm chịu được độ mặn từ 2 40‰ nhưng có điều kiện sống thuận lợi trong điều kiện mặn 10 - 25‰. Vùng nuôi
tôm chủ yếu tập trung ở 4 huyện ven biển là Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú, Giồng
Trôm. Tuy nhiên thì độ mặn ở các khu vực này có nơi cao trên 25‰ vượt khoảng
phát triển thuận lợi của tôm do đó sẽ cho năng suất kém và thiệt hại nặng đến kinh
tế nuôi trồng thủy hải sản tại tỉnh


Tổng diện tích đất trồng lúa của tỉnh Bến Tre: 45.750 ha. Lúa
bình thường sống trong điều kiện độ mặn dưới 1‰ còn giống lúa
chịu mặn dưới 4‰. Dựa vào bảng tính diện tích ở trên, nếu tình
hình xâm nhập mặn vẫn tiếp diễn theo kịch bản 2030 thì diện
tích đất lúa thiệt hại tức đất có độ mặn trên 4‰ là 45502.17 ha

gây ra thiệt hại lớn đến ngành sản xuất nông nghiệp.


2. MẶN : BẢN ĐỒ XNM TỈNH TRÀ VINH THEO KICH BẢN
MẶN RCP 4.5 - 2050 VÀ RCP 8.5-2050


3. HẠN : GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
 Chỉ đạo rà soát tình hình đánh giá khả năng tác động của hạn
hán, XNM tới các ngành sản xuất, đời sống của nhân dân,
xây dựng các kế hoạch ứng phó cụ thể để triển khai thực
hiện, giảm đến mức tối thiểu thiệt hại, ổn định sản xuất, thu
nhập và đời sống của nhân dân trên địa bàn.
 Tổ chức kiểm tra, tổng hợp cụ thể nguồn nước kể cả các hồ
chứa thủy lợi, thủy điện để xây dựng kế hoạch sử dụng nước
hợp lý, ưu tiên nước cho sinh hoạt, nước uống cho gia súc,
tưới cho cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao khi hạn hán
xảy ra.


3. HẠN : GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

 Chỉ đạo thực hiện các biện pháp tăng cường tích trữ nước trong các hồ chứa
trên cơ sở theo dõi chặt chẽ diễn biến khí tượng, thủy văn và phải bảo đảm an
toàn công trình; Khẩn trương xây dựng các đập tạm trữ nước, ngăn mặn, tu bổ,
nạo vét kênh mương, cống bọng để tăng khả năng tích nước ngọt.
 Xây dựng kế hoạch cụ thể điều tiết, sử dụng tiết kiệm các nguồn nước kể cả
các hồ chứa thủy điện để phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh, lưu ý cân
đối nguồn nước để bảo đảm cung cấp cho cây trồng.
 Tổ chức đo đạc giám sát, cảnh báo XNM tại các khu vực có nguy cơ bị ảnh

hưởng XNM để hướng dẫn người dân thực hiện kế hoạch lấy nước ngọt phục
vụ sản xuất và sinh hoạt.


3. MẶN: GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
 Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao năng lực dự báo mặn
 Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trong Ủy hội Mê Công
và Trung Quốc.
 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể và sản xuất nông nghiệp cho khu
vực


3. MẶN: GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

Lựa chọn cây trồng vật nuôi thích nghi với điều kiện khô hạn và môi trường
nước mặn, nước lợ
Kiện toàn hệ thống đê và thành lập nhiều khu tứ giác
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống công trình giữ nước ngọt trong đồng bằng
Xây dựng đập ngầm
Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông
Quản lý tổng hợp tài nguyên nước khu vực ĐBSCL và lưu vực sông Mê
Công


3. MẶN : GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
Đối với chính quyền địa phương:
• Cần tiếp tục hoàn thiện và xây dựng mới các
cụm tuyến dân cư vượt lũ.
• Tạo công ăn việc làm tại chỗ cho những hộ
nghèo không hoặc ít đất và phương tiện sản

xuất để giảm gánh nặng về lao động phụ thuộc.


3. MẶN : GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
• Hỗ trợ các phương tiện đánh bắt và khai thác
nguồn lợi tự nhiên trong mùa lũ.
• Chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận
thức người dân về phòng chống lụt bão dựa trên
mạnglưới xã hội của cộng đồng sẵn có.
• Phát triển các mô hình sản xuất hiệu quả trong
mùa lũ để nâng cao thu nhập cho cộng đồng.


4. KẾT LUẬN
- Do tác động của BĐKH, khu vực ĐBSCL đang chịu ảnh
hưởng ngày một nghiêm trọng của lũ lụt, hạn hán và
XNM
• Hạn hán: mùa khô hạn thường xảy ra từ tháng 12 đến
tháng 4 hàng năm, những năm có các đợt El-nino, hạn
hán xảy ra rõ rệt và dễ nhận ra hơn so với các năm LaNina


×