Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

de kiem tra trong hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.67 KB, 22 trang )

Tuần: 5 tiết: 10
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài
tập trong chương
2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích
3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
II.Ma trận:
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự
luận
Tính chất hoá
học và phân loại
oxit
2
1.0
2
1.0
Tính chất hoá
học của axit
1
0.5
1
2.0
2
2.5
Một số axit quan
trọng


1
2.0
1
0.5
1
2.0
3
4.5
Một số oxit quan
trọng
2
1.0
2
1.0
4
2.0
6
4.5
3
1.5
2
4.0
11
10
III.Đề:
A.Trắc nghiệm:
I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1.Nhóm oxit nào sau đây thuộc lọai oxit bazơ
a.Na
2

O, BaO, CaO, CO
2
b. Na
2
O, BaO, K
2
O, CaO
c. Na
2
O, BaO, CaO,P
2
O
5
d.Tất cả đều sai
Câu 2.Để nhận biết axit H
2
SO
4
người ta dùng:
a.NaOH b. Quỳ tím
c. CO
2
d.Tất cả đều sai
Câu 3.Để nhận biết gốc sunphat ta dùng chất nào sau đây:
a.NaOH b.CO
2
c.BaCl
2
d.Tất cả đều sai
Câu 4. Nhóm oxit nào sau đây thuộc lọai oxit axit

a.Na
2
O, BaO, CaO, CO
2
b. Na
2
O, BaO, CaO,P
2
O
5
c.CO
2
, NO
2
, P
2
O
5
, SO
2
d.Tất cả đều sai
II.Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1.Lưu huỳnh đioxit là oxit…(1)……dùng để điều chế axit. Axit làm quỳ tím chuyển sang...(2).....
2.Canxi oxit là oxit…(3)… khi hoà tan vào nước tạo thành dung dòch. Đem dung dòch đó tác dụng
với……(4)…tạo thành chất kết tủa trắng.
B.Tự luận:
Câu 1. Nêu tính chất hoá học của axit và viết phương trình phản ứng
Câu 2.Có hai lọ đựng dung dòch BaCl
2
và Na

2
SO
4
dùng phương pháp hoá học nhận biết từng chất
và viết phương trình phản ứng
Câu 3.Cho 16g kẽm tác dụng hoàn toàn với axit sunphuric
a.Viết phương trình phản ứmg xảy ra
b.Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Phần trắc nghiệm:
I. 1- b 2-b 3-c 4-c
II.
(1) Axit (2) Đỏ (3) Bazơ (4) CO
2
II.Tự luận:
Câu 1.Tính chất hoá học của axit là:
-Làm đổi màu quỳ tím chuyển sang đỏ
-Tác dụmg với kim loại tạo thành muối và khí hidrô:
HCl + Zn ZnCl
2
+ H
2
-Tác dụng với Bazơ tạo thành muối và nước;
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
-Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước:
HCl + NaO NaCl + H
2
O

Câu 2.Cho hai dung dòch tác dụng với dung dòch BaCl
2
chất nào không phản ứng là BaCl
2
còn
chất còn lại là Na
2
SO
4
theo phương trình phản ứng sau:
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ NaCl
Câu 3.
a.Phương trình phản ứng;
Zn + 2H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
b.Số mol của Zn tahm gia phản ứng là:

64
16
=0.25 mol
Dựa vào phương trình phản ứng ta có số mol của khí H
2
là= Số mol của Zn=0.25
Thể tích khí H
2
tạo thành là: 0.25 x 22.4 = 5.6 lit
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài
tập trong chương
2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích
3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
II.Ma trận:
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự
luận
Một số bazơ
quan trọng
1
0.5
1
2.0
2
2.5

Tính chất hoá
học của bazơ
1
0.5
1
0.5
2
1.0
Một số muối
quan trọng
1
0.5
1
0.5
Phân bón hoá
học
1
0.5
1
0.5
Tính chất hoá
học của muối
1
2.0
2
1.0
3
3.0
Dãy hoạt động
hoá học của kim

loại
1
0.5
1
2.0
2
2.5
5
4.0
4
2.0
2
4.0
11
10
III.Đề:
A.Trắc nghiệm:
I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Có công thức hoá học là bazơ
a. Ca(OH)
2
b. NaCl c. HCl d. SO
2
2. Có công thức là muối:
a. H
2
SO
4
b. KNO
3

c. NaOH d. CaO
3.Có những loại phân bón hoá học nào?
a.Phân bón đơn b.Phân bón kép
c.Phân bón vi lượng d.Cả a, b và c
4.Để nhận biết dung dòch bazơ ta sử dụng chất nào sau đây:
a. HCl b.BaCl
2
c.Quỳ tím d.Tất cả đều sai
II.Hãy chọn cột A với cột B sao cho phù hợp:
Chất tham gia
→
sản phẩm
(1)Mg(OH)
2(r)
+ H
2
SO
4(dd)
a.BaSO
4(r)
+ 2NaCl
(dd)
(2)CuSO
4(dd)
+ 2NaOH
(dd)


b.FeCl
2(dd)

+ Cu
(r)
(3)BaCl
2(dd)
+ Na
2
SO
4(dd)


c.MgSO
4(dd)
+ 2H
2
O
(l)

(4)CuCl
2(dd)
+ Fe
(r)


d.Cu(OH)
2(r)
+ Na
2
SO
4(dd)
B.Tự luận:

Câu 1.Nêu tính chất hoá học của muối và viết phương trình phản ứng minh họa
Câu 2.Dùng phương pháp hoá học hãy nhận biết NaOH, Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
và viết phương trình
phản ứng minh họa
3.Cho 2.8g sắt vào dung dòch CuSO
4
(biết phản ứng xảy ra hoàn toàn)
a.Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra
b.Tính lượng chất rắn thu được
( Cho biết: Fe:56, Cu:64)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Phần trắc nghiệm:
I. 1- a 2-b 3-d 4-c
II.
(1) -c (2) -d (3)-a (4) -b
II.Tự luận:
Câu 1.
-Muối có thể tác dụng được với axit , sản phẩm là muối mới và axit mới .
BaCl
2(dd)
+ H
2
SO
4(dd)
→ BaSO

4(r)
+ 2HCl
(dd
-Hai dung dòch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
AgNO
3(dd)
+ NaCl
(dd)
→ AgCl
(r)
+ NaNO
3(dd)
-Dung dòch muối tác dụng với dung dòch bazơ sinh ra muối mới bazơ mới.
Na
2
CO
3(dd)
+Ba(OH)
2(dd)


BaCO
3(r)
+ NaOH
(dd)
-Phản ứng phân hủy muối
CaCO
3

 →

0
t
CaO + CO
2
Câu 2.
-Dùng quỳ tím thử các dung dòch: quỳ tím chuyển sang xanh là NaOH, Ba(OH)
2
quỳ tím chuyển
sang đỏ là; H
2
SO
4
. Sau đó cho H
2
SO
4
và hai trên còn lại lọ nào thấy có kết tủa trắng thì lọ đó là
Ba(OH)
2
-PTPƯ: H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4
+ H
2
O

Câu 3.
a.PTPƯ: Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
b.Số mol của sắt tham gia phản ứng là:
56
8.2
= 0.05 mol
Dựa vào phương trình phản ứng thì số mol của sắt=số mol của đồng= 0.05 mol
Khối lượng đồng thu được: 0.05 x 64 = 3.2g
Tuần 8 Tiết 16
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài
tập trong chương
2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích
3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
II.Ma trận:
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự
luận
Nguyên tử 5
2.5
1
2.0

1
0.5
7
5.0
Đơn chất, hợp
chất và nguyên
tử khối
1
0.5
1
0.5
Quy tắc hoá trò 1
0.5
1
2.0
2
2.5
Công thứchoá
học
1
2.0
1
2.0
6
4.5
2
2.5
3
3.0
11

10
III.Đề:
A.Trắc nghiệm:
I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Ta có thể nối khối lượng của nguyên tử là khối lượng của:
a.Electron b.Proton.
c.Proton và electron d.Hạt nhân.
Câu 2. Cho biết một phân tử thuốc tím chứa 1 ngun tử K, 1 ngun tử Mn và 4 ngun tử O. Vậy
phân tử khối của thuốc tím là:
a.79 đvc b.158 đvc.
c.316 đvc. d.200 đvc.
Câu 3. Na có hoá trò I, nhóm (SO
4
) có hoá trò II. Vậy công của hợp chất giữa Na với nhóm (SO
4
)
là:
a.NaSO
4
b.Na
2
SO
4
c.Na(SO
4
)
2
d.Na
3
SO

4
Câu 4. Số proton trong nguyên tử Heli là:
a.2 b.4
c.6 d.20
II. Nối ý ở cột A với những ý ở cột B sao cho phù hợp :
1A B
a.Nguyên tử là hạt
b.Hạt nhân tạo bỡi
c.Trong mỗi nguyên tử
1.proton và notron
2.số prôton bằng số electron
3.vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
d.Electron luôn chuyển động 4.quang hạt nhân và sắp xếp theo từng lớp.
B.Tự luận:
Câu 1.Công thức hoá học cho chúng ta biết được những gì? Lấy ví dụ minh họa
1Câu 2.Nêu quy tắc hoá trò. p dụng quy tắc hoá trò tính hoá trò của các nguyên tố trong các
công thức sau: Na
2
O, CO
2
, H
2
S, P
2
O
5
Câu 3.Một hợp chất có phân tử gồm hai nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và
nặng hơn phân tử hidrô 31 lần
a.Tính phân tử khối của hợp chất
b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1
I.Phần trắc nghiệm:
I. 1- b 2-b 3-b 4-a
II.
(1) -b (2) -c (3)-a (4) -d
II.Tự luận:
Câu 1.
-Công thứchoá học cho biết: nguyên tố tạo ra chất, số nguyen tử của mỗi nguyên tố, phân tử khối
-Ví dụ: Công thức hoá học của Nitơ là N
2
cho biết:
+Khí Nitơ do nguyên tố nitơ tạo ra
+Có 2 nguyên tử trong phân tử
+Phân tử khối bằng: 14 x 2 = 28 đvC
Câu 2.
-Quy tắc hoá trò: trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trò của nguyên tố này bằng tích
của chỉ số và hoá trò của nguyên tố kia
-p dụng quy tắc hoá trò; Na: I, C: IV, S:II, P:V.
Câu 3.
a.Công thức của chúng có dạng: X
2
O nên phân tử khối của chúng là: 2M+16
Theo đề bài ta có: 2M+16 = 31 x 2 = 62. vậy phân tử khối là 62
b. Nguyên tử khối của X là 23, nên nguyên tố là Na (Natri)
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài
tập trong chương
2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích
3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra

II.Ma trận:
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự
luận
Sự biến đổi chất 1
0.5
1
0.5
Đònh luật bảo
toàn khối lượng
1
0.5
1
2.0
1
0.5
1
2.0
4
5.0
Phản ứng hoá
học
1
0.5
1
0.5
Phương trình hoá

học
4
2.0
1
2.0
5
4.0
7
5.0
2
2.5
2
2.5
11
10
III.Đề:
A.Trắc nghiệm:
I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1Câu 1.Khi đốt nến, nến cháy lỏng thấm vào bất. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến
cháy trong không khí tạo thành cacbon đioxit và hơi nước. Quá trình xảy ra là:
a.Hiện tượng vật lí b.Hiện tượng hoá học
c.Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học d.Tất cả đều sai
Câu 2. Đốt cháy hết 36g kim loại Mg trong không khí, thu được 60g MgO thì khối lượng oxi đã
tham gia phản ứng là:
a.72g b.24g
c.5g d.100g
Câu 3.Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng
a.Số nguyên tử trong mỗi chất b.Số nguyên tố tạo ra chất
c.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố d.Số phân tử của mỗi chất
1Câu 4.Giả sử có phản ứng hoá học giữa X và Y tạo thành chất Z và T, ta có công thức về khối

lượng như sau:
a.Z+Y=X+T b.X+Y=Z+T
c.m
X
+m
Y
=m
T
d.m
X
+m
Y
=m
T
+m
Z
II.Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
CỘT A CỘT B
a.Phương trình hoá học biểu diễn ngắn
gọn
b.Viết sơ đồ phản ứng gồm
c.Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số
1.Công thức hoá học của các chất phản
ứng và sản phẩm
2.Phản ứng hoá học
3.Ba bước
nguyên tử
d.Muốn lập phương trình hoá học phải tiến
hành
4.Số phân tử giữa các chất cũng như từng

cặp chất trong phản ứng
B.Tự luận:
Câu 1.Nêu các bước lập phương trình hoá học
1Câu 2. Nêu nội dung của đònh luật bảo toàn khối lượng? Viết nội dung đònh luật thành công
thức dạng tổng quát.
1Câu 3. Đốt cháy hết 9g kim loại Mg trong không khí thu được 15 g hợp chất MgO. Biết rằng Mg
cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí
a.lập phương trình phản ứng
b.Tính lượng oxi tham gia phản ứng
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 2
I.Phần trắc nghiệm:
I. 1- c 2-b 3-c 4-d
II.
(1) -b (2) -a (3)-d (4) -c
II.Tự luận:
Câu 1.Các bước lập phương trình hoá học
-Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm
-Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức
-Viết phương trình hoá học
Câu 2.
-Nội dung của đònh luật bảo toàn khối lượng: trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của
các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng
-Công thức dạng tổng quát: m
X
+m
Y
=m
T
+m
Z

Câu 3.
a.Phương trình hoá học: Mg + O
2
MgO
b.Khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng: 15-9=6g
KIỂM TRA

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×