Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI tập kế TOÁN QUẢN TRỊ CÓ đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.54 KB, 6 trang )

Câu 1: Nhu cầu tồn kho cuối kỳ của mỗi quí:
Quí 1: 20% x 270,000 = 54,000
Quí 2: 20% x 450,000 = 90,000
Quí 3: 20% x 300,000 = 60,000
Quí 4: 20% x (70.000 x 3) = 42,000
Chỉ tiêu
Số lượng dự kiến
sản xuất
Nguyên liệu cho 1
chai
Tổng nguyên liệu
cần cho sản xuất
Nhu cầu tồn kho
cuối kỳ
Tổng nhu cầu
nguyên liệu sản
xuất
Tồn kho đầu kỳ
Tổng nguyên liệu
cần mua

Quí 1

Quí 2

Quí 3

Quí 4

60,000


90,000

150,000

100,000

3

3

3

3

180,000

270,000

450,000

300,000

54,000

90,000

60,000

42,000


234,000

360,000

510,000

342,000

36,000

54,000

90,000

60,000

198,000

306,000

420,000

282,000

Chi phí để mua nguyên liệu cho mỗi quí như sau:
Quí 1: 198,000 x 150 = $29,700,000
Quí 2: 306,000 x 150 = 45,900,000
Quí 3: 420,000 x 150 = 63,000,000
Quí 4: 282,000 x 150 = 42,300,000
Vậy, tổng chi phí cho cả năm 2 là: 180,900,000.

Câu 2:
Chỉ tiêu
Doanh thu dự
kiến

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tổng

300,000

500,000

200,000

1,000,000


Tiền mặt dự kiến thu
Chưa thu tháng
2
Chưa thu tháng
3
Tiền thu tháng
4
Tiền thu tháng

5
Tiền thu tháng
6
Tồng tiền thu

23,000

23,000

182,000

26,000

60,000

210,000

30,000

300,000

100,000

350,000

450,000

40,000

40,000


420,000

1,021,000

265,000

336,000

208,000

b. Số tiền nhận được tại thời điểm ngày 30/6:
Khách hàng nợ tháng 5: 500,000 x 10% = 50,000
Khách hàng nợ tháng 6: 200,000 x 80% = 160,000
Vậy, số tiền nhận được vào thời điểm này là: 50,000 + 160,000 = 210,000.
c. Nhu cầu tồn kho cuối kỳ của mỗi tháng như sau:
Tháng 4: 75,000 x 10% = 7,500
Tháng 5: 90,000 x 10% = 9,000
Tháng 6: 80,000 x 10% = 8,000
Chỉ tiêu
Số lượng dự
kiến sản xuất
Nhu cầu tồn
kho cuồi kỳ
Tổng nhu cầu
sản lượng cần
sản xuất
Tồn kho đầu kỳ
Tồng sản lượng
cần sản xuất


Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

50,000

75,000

90,000

7,500

9,000

8,000

Quý 2
215,000
8,000
223,000

57,500

84,000

98,000


5000

7,500

9,000

52,500

76,500

89,000

Câu 3:
a. Chênh lệch về giá vật liệu trực tiếp và số lượng

5,000
218,000


Vật liệu trực tiếp được mua là 25,000 micromet nhưng để lại trong kho 5,000
micromet nên vật liệu trực tiếp được sử dụng để sản xuất là 20,000 micromet.

20.000
25,000micromet
Tại
$0.48

20.000
25,000micromet/20,00
0

Tại

$400F 500F
20,000 micromet nên chi phí tại
mức giá là $0.5 nhưng lại chỉ chi
phí tại mức chi phí thấp hơn là
$0.48

6 micromet x 3000
Tại
$0.5

$1000U
3000 sản phẩm nên sử
dụng (3000x6micromet) =
18,000micromet nhưng đã
sử dụng 20,000 micromet

b. Chênh lệch về lương lao động TT và hiệu suất lao động

4,000 giờ
Tại
$9

4000F
4,000 giờ nên chi phí tại
mức giá là $8 nhưng lại
chi phí tại mức giá $9

1,3giờ x 3000

Tại
$8

4,000 giờ
Tại
$8

800U
3000 sản phẩm nên sử dụng
1,3 giờ x 3000 = 3900 giờ
nhưng sử dụng 4,000 giờ

Biến động giá vật liệu TT:
Đơn giá bình quân giảm $0.02/micromet, tính cho 20.000 micromet vật liệu sử
dụng thực tế đã làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu TT thực tế so với dự toán
giảm được $400F. Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệc chi phí có thể là do:
-

Thay đổi trong giá phải trả, nhà cung cấp mới, giảm giá

-

Thay đổi số lượng vật liệu mua

-

Sử dụng vật liệu thay thế


-


Giá tiêu chuẩn sai hoặc ghi nhận kế toán sai

Biến động lượng:
Theo định mức tiêu hao là 6 micromet/sp thì với 3000 sản phẩm sản xuất lẽ ra
công ty chỉ cần sử dụng 18,000 micromet nguyên vật liệu nhưng thực tế công ty
lại sử dụng 20,000 micromet nguyên vật liệu. Viêc tăng thêm 2,000 micromet này
đã làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu TT thực tế so với dự toán tăng thêm
$1000 (2,000 x 0,5). Nguyên nhân có thể là do:
-

Thay đổi trong chất lượng hay sự pha trộn trong vật liệu

-

Năng suất kem hơn dự kiến

-

Thay đổi trong thiết bị, kỹ thuật

Biến động giá lao động
Đơn giá bình quân cho 1 giờ lao động tực tiếp tăng $1 tính cho 4000 giờ lao
động trực tiếp sử dụng thực tế đã làm tổng chi phí nhân công trực tiếp thực tế so
với dự toán tăng $4000. Đơn giá tiền lương tăng có thể do:
- Thay đổi trong lương trung bình theo hợp đồng mới hay luật chính phủ.
- Thay đổi việc tập huấn lao động và kinh nghiệm làm việc
- Tăng số lượng giờ làm thêm

Biến động hiệu suất lao động

Năng suất lao động của công nhân sản xuất đã tăng lên vì để sản xuất 3000 sản
phẩm lẽ ra theo định mức cần sử dụng 4000 giờ lao động trực tiếp nhưng thực tế
công ty chỉ sự dụng 3900 giờ. Việc giảm 100 giờ này đã làm cho công ty tiết
kiệm được $800 chi phí nhân công trực tiếp. Nguyên nhân có thể là do:
- Thay đổi trong chất lượng vật liệu
- Quản lý tốt, có các chính sách ưu đãi cho công nhân
- Có sự thay đổi cơ cấu lao động
- Thay đổi trong thiết bị kỹ thuật


Câu 4: Câu a, b hướng làm của e giống vs câu 3 và có ra đáp án giống thầy ạ

c. Ý nghĩa của tiêu chuẩn:
- Là cơ sở để doanh nghiệp lập dự toán hoạt động vì muốn lập dự toán chi phí nguyên

vật liệu phải có định mức nguyên vật liệu, chi phí nhân công phải có định mức số giờ
công.
- Giúp cho các nhà quản lý kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì chi phí

đinh mức là tiêu chuẩn, cơ sở để đánh giá
- Góp phần thông tin kịp thời cho các nhà quản lý ra quyết định hàng ngày như định giá

bán sản phẩm, châp nhận hay từ chối một đơn hnag2, phân tích khả năng sinh lời
- Gắn liền trách nhiệm của công nhân đối với việc sử dụng nguyên vật liệu sao cho tiết

kiệm.
-

Ý nghĩa của tiêu chuẩn là không chấp nhận bất cứ sự thiếu hoàn hảo hay không hiệu
quả nào. Và các tiêu chuẩn thường khó có thể đạt được


d. Tính thực tiễn của định mức tiêu chuẩn được thể hiện qua quá trình xây dựng định

mức tiêu chuẩn, đây là một công việc có tính nghệ thuật hơn là khoa học. Nó kết hợp
giữa suy nghĩ với tài năng chuyên môn của tất cả những người có trách nhiệm với
giá và chất lượng sản phẩm. Trước hết phải xem xét một các nghiêm túc toàn bộ kết
quả đã đạt được. Trên cơ sở đó kết hợp với những thay đổi về điều kiện kinh tế, về
đặc điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp.
Ý nghĩa thực tiễn của các tiêu chuẩn là cho phép các sự thiếu hiệu quả thông thường
như là: thời gian máy hỏng và có thể đạt được bởi sự lao động của nhân viên trong
điều kiện thích hợp – nơi làm việc có hiệu quả cao

BÀI TẬP CHƯƠNG PHÂN BỔ CHI PHÍ THEO PP ABC
Câu 1: (đúng)

Chi phí SXC cho 1 đơn vị sản phẩm = 250 x 208.58 = $521,130
Tổng chi phí cho đơn hàng = 521,130 + 25,000 + 35,000 + 15,600 = $127,730


Giá trị hóa đơn sẽ cộng thêm 25% chi phí
=> Giá trị hóa đơn cho đơn hàng đó là: (127,730 x 25%) + 127,730 = $159,662.5
b. Tính theo phương pháp ABC
Chi phí SXC cho 1 sản phẩm: (320 x 93) + (62 x 250) + (43 x 150) + (150 x 46) + (15
x 143) + (123 x 70) + (48 x 22) = $70,421
Tổng chi phí cho đơn hàng: 70,421 + 35,000 + 25,000 + 15,600 = $146,021
Tổng chi phí cho đơn hàng khi cộng thêm 25% chi phí là:
(146,021 x 25%) + 146,021 = $182,526




×