Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VI MÔ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.61 KB, 3 trang )

CHƯƠNG 2
Câu 1.Vấn đề nào được tính đến khi xây dựng CPI
a.

Sự phát minh ra ipod.

b.

Sự giới thiệu túi khí trong xe hơi

c.

Gía máy tính cá nhân giảm xuống

d.

Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm xăng tăng khi giá xăng tăng.

Câu 2.Khi quyết định gởi tiền tiết kiệm người ta chú ý
a.

Tỷ lệ lạm phát.

b.

Lãi suất danh nghĩa

c.

Lãi suất thực.


d.

Thời gian gởi tiền

Câu 3. Khi tỷ lệ lạm phát thực tế lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì :
a.

Người đi vay bị thiệt

b.

Người cho vay có lợi

c.

Người cho vay bị thiệt
d.

Các câu trên đều sai.

Câu 4.Nếu tỷ lệ lạm phát thực tế là 10%, tỷ lệ lạm phát dự đoán là 8%, tỷ lệ lạm phát ngoài dự đoán:
a.

18%

b.

giảm 2%

c.


2%

d.

Giảm 18%.

Câu 5. Những người nào sau đây sẽ bị thiệt hại từ lạm phát không được dự đoán?
a.

Người chủ trả lương cố định cho người làm công.

b.

Những người nhận lương hưu cố định.

c.

Những người vay tiền để đầu tư.

d.

Những người đóng thuế cho chính phủ.

Câu 6.Khi giá tương đối của một hàng hóa giảm, người tiêu dùng phản ứng bằng cách mua
a. Hàng hóa đó nhiều hơn và hàng hóa thay thế nhiều hơn.
b. Hàng hóa đó nhiều hơn và hàng hóa thay thế ít hơn
c. Hàng hóa đó ít hơn và hàng hóa thay thế nhiều hơn.
d. Hàng hóa đó ít hơn và hàng hóa thay thế ít hơn
1



Câu 7.Phát biểu nào sau đây là đúng?
a.
Phần trăm thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là thước đo tỷ lệ lạm phát nhưng phần trăm thay đổi
của chỉ số giảm phát GDP không phải là thước đo tỷ lệ lạm phát.
b.

So với chỉ số giá tiêu dùng CPI chỉ số giảm phát GDP là thước đo lạm phát phổ biến hơn.

c.

Chỉ số giảm phát GDP phản ánh lượng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng mua tốt hơn chỉ số CPI.

d.

CPI có thể được dùng để so sánh chỉ số về giá ở các thời điểm khác nhau.

Câu 8.Sự thay đổi về chất lượng hàng hóa
a.

Có thể làm tăng hoặc giảm giá trị của đồng tiền.

b.

Không được cục thống kê tính đến, vì lý do về mặt chính sách.

c.

Là một vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chỉ số giá tiêu dùng mà đôi khi được gọi là sai lệch thay thế.


d.

Không thể hiện được vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chỉ số giá tiêu dùng

Câu 9.Các biến số kinh tế mà giá trị được đo lường bằng các đơn vị tiền tệ được gọi là
a.

Các biến danh nghĩa.

b.

Các biến thực

c.

Các biến cổ điển.

d

Các biến nhị phân.

Câu 10.Chỉ số giá là 110 trong năm 1, 100 trong năm 2, và 96 trong năm 3. Nền kinh tế nước này trãi qua
a.

Gỉam phát 9,1% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4% năm 3 so với năm 2

b.

Gỉam phát 10% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4,2% năm 3 so với năm 2


c.

gỉam phát 9,1% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4,2% năm 3 so với năm 2

d.

Gỉam phát 10% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4% năm 3 so với năm 2

Câu 11.Việc tăng giá bánh mì sản xuất trong nước sẽ được phản ánh trong
a.

Chỉ số giá hàng tiêu dùng nhưng không phải chỉ số giảm phát GDP.

b.

Chỉ số giảm phát GDP chứ không phải chỉ số giá tiêu dùng

c.

Không phải chỉ số giảm phát GDP cũng không hải chỉ số giá tiêu dùng.

d.

Cả hai, chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng

Câu 12.Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI đươc sử dụng để
a.

Theo dõi sự thay đổi mức giá bán buôn của nền kinh tế.


b.

Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.

c.

Theo dõi sự thay đổi của GDP thực theo thời gian.

d.

Theo dõi diễn biến của thị trường chứng khoán.

Câu 11.Việc tăng giá bánh mì sản xuất trong nước sẽ được phản ánh trong
2


a.

Chỉ số giá hàng tiêu dùng nhưng không phải chỉ số giảm phát GDP.

b.

Chỉ số giảm phát GDP chứ không phải chỉ số giá tiêu dùng

c.

Không phải chỉ số giảm phát GDP cũng không hải chỉ số giá tiêu dùng.

d.


Cả hai, chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng

Câu 12.Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI đươc sử dụng để
a.

Theo dõi sự thay đổi mức giá bán buôn của nền kinh tế.

b.

Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.

c.

Theo dõi sự thay đổi của GDP thực theo thời gian.

d.

Theo dõi diễn biến của thị trường chứng khoán.

Câu 13.Trong một nền kinh tế có các số liệu được cho như sau:
năm 2010

năm 2011

Sản phẩm

P

Q


P

Q

gạo

10

2

11

3

thịt

20

3

22

4

xi măng

40

4


42

5

a.

Tính chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI năm 2011(năm cơ sở là 2010)

b.

Tính chỉ số giảm phát GDP năm 2011( năm cơ sở 2010)

c.

Tính tỷ lệ lạm phát năm 2011( lấy CPI và chỉ số giảm phát GDP để tính.)

d.

Tỷ lệ lạm phát năm 2011 tính theo hai phương pháp có giống nhau không? Giaỉ thích

Câu 14.Một tờ báo N.Y có giá 0,15$ vào năm 1970 và 2$ vào năm 2009. Mức lương công nhân là 3,23$ /giờ
vào năm 1970 và 20,42$/giờ năm 2009.
a.

Gía tờ báo tăng bao nhiêu%

b.

Tiền lương tăng bao nhiêu%


c.

Trong năm 1970 và 2009, người công nhân phải làm việc bao nhiêu phút để mua 1 tờ báo.

d.

Sức mua của người công nhân dưới dạng số lượng tờ báo mua được đã tăng hay giảm?

3



×