Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo trình BDSC hệ thống phun xăng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 63 trang )

Gi¸o tr×nh

BD&SC HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

Quảng Nam - 2017

1


Bài 1

Bảo dỡng và sửa chữa bơm xăng
1.Đặc điểm cấu tạo và đặc tính kỹ thuật của bơm xăng
1.1.Đặc điểm cấu tạo:
Cấu tạo bơm xăng gồm các bộ phận chính sau:
-

Động cơ điện: có cấu tạo nh động cơ điện một chiều, khi có điện thì rô to
quay.

-

Bộ phận bơm: Gồm cánh bơm và vỏ, khi rôto quay cánh bơm sẽ lùa xăng từ cửa
vào đến cửa ra xung quanh rôto van một chiều.

-

Van một chiều: Chỉ cho xăng đI theo một chiều từ bơm đến ống phân phối
nhằm ngăn không cho xăng từ ống phân phối trả về thùng khi bơm ngng làm
việc giúp cho việc khởi động động cơ đợc dễ dàng.


-

Lọc nhiên liệu: để lọc cặn bẩn trong xăng.

1. Thùng chứa xăng.

2. Bơm xăng.

5. Dàn ống phân phối.

6. Vòi phun.

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống
nhiên liệu
3. Lọc xăng.
4. Bộ giảm rung động.
7. Vòi phun khởi động lạnh.

8. Bộ ổn định áp suất.

Van một9. Đờng xăng hồi
chiều
Van an toàn
Chổi than
Rô to

Cửa ra

cửa


vào
Vỏ bơm

Stato
Cánh bơm

Vỏ bơm
Lới lọc

Nắp bơm

2

Cánh bơm

Hình 1.2: Cấu tạo bơm xăng

Lỡi gạt


1.2.Mạch điện điều khiển bơm xăng:
1.2.1. Mạch điện điều khiển bơm xăng không qua ECU:

Bộ đo
gió
Kiểu
Cánh
Bộ đo
Trgió
ợt


E

ắc quy

Hình 1.3: Mạch điện điều khiển bơm xăng không
qua ECU
Khi khởi động động cơ, dòng điện từ ắcquy khóa điện cuộn dây L2
mass, tạo lực hút tiếp điểm của rơle bơm xăng. Khi tiếp điểm đóng sẽ có dòng điện
chạy từ ắc qui bơm xăng làm bơm xăng quay. Đồng thời khi động cơ làm việc thì
tiếp điểm của bộ đo gió sẽ nối với mass nên cuộn dây L1 có điện chạy qua tạo lực hút
tiếp điểm của rơle bơm xăng đóng chặt hơn. Khi động cơ đã nổ, khóa điện trở về
vị trí IG thì cuộn dây L2 mất điện, chỉ còn cuộn L1 giữ cho tiếp điểm đóng cung
cấp điện cho bơm xăng họat động.
1.2.2. Mạch điện điều khiển bơm xăng qua ECU:
Khi khởi động động cơ, dòng điện từ ắcquy khóa điện cuộn dây L2
mass, tạo lực hút tiếp điểm của rơle bơm xăng. Khi tiếp điểm đóng sẽ có dòng điện
chạy từ ắc qui bơm xăng làm bơm xăng quay. Đồng thời khi động cơ làm việc, ECU
nhận đợc tín hiệu số vòng quay động cơ và điều khiển tran-si-to dẫn nên cuộn L 1 có
điện chạy qua tạo lực từ hút tiếp điểm của rơle bơm xăng đóng. Khi động cơ đã nổ,
khóa điện trở về vị trí IG thì cuộn dây L 2 mất điện, chỉ còn cuộn L1 giữ cho tiếp
điểm đóng cung cấp điện cho bơm xăng họat động.

Hình 1.4: Mạch điện điều khiển bơm xăng qua ECU

Câu hỏi: 1. Mô tả cấu tạo và giải thích nguyên lý làm việc của bơm xăng?
3


2. So sánh u nhợc điểm của hai phơng pháp điều khiển bơm xăng?


1.3.

Đặc tính kỹ thuật của bơm xăng động cơ Toyota Corolla 1994:

-

Điện trở cuộn dây bơm xăng: (0,5 ữ 3)

-

áp suất bơm xăng ở tốc độ không tải:
+ Khi có chân không ở bộ điều áp: 206 ữ 255kPa
+ Khi không có chân không ở bộ điều áp: 265 ữ 304kPa

2. Dụng cụ, thiết bị, vật liệu
- Đồng hồ đo áp suất, đồng hồ VOM.
- Clê, vít dẹt.
3. Các bớc sửa chữa bơm xăng
3.1. Kiểm tra:
Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý
rơle bơm xăng

3.1.1. Kiểm tra rơle bơm xăng:
- Tháo rơle bơm xăng khỏi hệ thống.
- Kiểm tra điện trở giữa các cực của rơle.
+ Cực 1 và 2 có điện trở RL2 = 21 ữ 23
+ Cực 3 và 6 có điện trở RL1 = 70 ữ 110
+ Cực FP không thông với các cực kia.


- Cấp (+) ắc qui vào cực 3 và (-) ắc qui vào cực 6 thì điện áp của cực 5 với mass bằng
điện áp ắc qui. Ngợc lại nếu cấp (+) ắc qui vào cực 6 và (-) ắc qui vào cực 3 thì điện
áp của cực 5 với mass là 0V
3.1.2. Kiểm tra điện trở cuộn dây bơm xăng:
Dùng đồng hồ ôm đo điện trở giữa 2 cực của bơm xăng.
Yêu cầu điện trở của cuộn dây bơm xăng phải từ (0,5 ữ 3) .
3.1.3. Kiểm tra điện áp cực FC:
- Bật công tắc máy sang vị trí ON
- Đo điện áp cực FC của ECU với mass.
Yêu cầu: điện áp bằng điện áp ắcqui.
3.1.4. Kiểm tra họat động của bơm xăng:
- Bật công tắc máy sang vị trí ON
4


- Nối cực +B và FP của giắc kiểm tra
-

Nếu trên ống hồi nhiên liệu của bộ ổn định áp
suất có xăng trả về thùng chứa là bơm họat
động tốt.

-

Tháo dây kiểm tra.

-

Tắt khóa điện.
Thử các bớc nh trên, nếu bơm xăng không


làm việc thì phải kiểm tra:
+ Cầu chì EFI.

Hình 1.6: Vị trí giắc kiểm
tra

+ Các ổ giắc nối điện.
+ Rơle chính.
+ Rơle bơm xăng.
+ Bơm xăng
3.1.5. Kiểm tra áp suất nhiên liệu:
- Tháo dây âm ắc qui
-

Lắp đồng hồ đo áp suất nhiên liệu vào sau
bơm xăng.
Hình 1.7: Kiểm tra áp suất
nhiên liệu

-

Nối lại dây âm ắc qui

-

Bật công tắc về vị trí ON (không khởi động động cơ)

-


Dùng dây nối cực +B và FP của giắc kiểm tra.

- Quan sát giá trị trên đồng hồ áp suất rồi đem so sánh với yêu cầu kỹ thuật.
Yêu cầu: áp suất bơm xăng ở tốc độ không tải:
+ Khi có chân không ở bộ điều áp: 206 ữ 255kPa
+ Khi không có chân không ở bộ điều áp: 265 ữ 304kPa
- Tắt khóa điện và tháo dây nối cực +B và FP của giắc kiểm tra.
3.2. Bảo dỡng bơm xăng:
-

Khi áp suất của bơm xăng không đạt yêu cầu thì trớc tiên kiểm tra súc rửa lại lọc
xăng, nếu sau khi súc rửa mà áp suất vẫn còn thấp hơn qui định thì phải thay bơm
xăng mới cùng loại.

-

Nếu bơm xăng h hỏng thì thay bơm xăng mới.
3.3. Đấu dây bơm xăng:
5


Đấu dây bơm xăng theo sơ đồ sau:

Giắc
kiểm
tra

Rơle
chín
h


+B

Rơle
bơm
xăng

STA

FP

FP

FC
E

IG
B

Công
tắc

Bơm
xăng

E
ST

Cầu
chì


FC
+
ắc
qui

Delco

Ne

Ne

ECU

-

Hình 1.8: Sơ đồ đấu dây bơm xăng
3.4. Sửa chữa pan bơm xăng:
Khi bơm xăng không làm việc có thể tìm pan theo lợc đồ sau:
Bơm xăng không làm
việc

Nối cọc +B và FP ở
giắc kiểm tra
Không
Bơm
Kiểm tra rơle chính

Bơm


H hỏng rơle bơm xăng

Xấu

Thay rơle chính mới

Tốt
Thay bơm xăng mới
Hình 1.9: Lợc đồ sửa chữa bơm xăng
6


hoạt động 2: Nghiên cứu tài liệu và thảo luận nhóm

- Nghiên cứu tài liệu động cơ Toyota 4A về cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm
xăng.
- Lập lợc đồ tìm pan bơm xăng không làm việc của động cơ Toyota 4A.

hoạt động 3: nghe giới thiệu và xem trình diễn mẫu
1. Phơng pháp kiểm tra bơm xăng.
2. Phơng pháp đấu dây bơm xăng.
3. Phơng pháp tìm pan bơm xăng.

Bài kiểm tra: Hãy lựa chọn và sắp xếp các hoạt động sau đây vào bảng để tạo
thành bảng tiến trình tìm pan bơm xăng không bơm.
Các hoạt động

Bảng tiến trình

a. Kiểm tra cầu chì

b. Đo điện trở cuộn dây bơm xăng

TT các

c. Kiểm tra thùng xăng

hoạt
động

d. Kiểm tra rơle bơm xăng

1

f. Kiểm tra rơle chính

2

g. Kiểm tra dây dẫn

3

h. Đo áp suất bơm xăng.

4
5
6
7

hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng
1. Kiểm tra bơm xăng.

2. Đấu dây bơm xăng.
3. Tìm pan bơm xăng.
7

Tên hoạt động


Bài kiểm tra: Từng cá nhân phải qua kiểm tra thực hành một vài bớc chẳng hạn nh:
- Kiểm tra bơm xăng.
- Đấu dây bơm xăng.
- Tìm pan bơm xăng.
(Học viên sẽ tự lập bảng trình tự thực hiện và thực hiện theo bảng đó sau khi đã thông
qua giáo viên)

TT

Các hoạt động

Yêu cầu của
hoạt động

Yêu cầu đáng giá(Sử dụng
đúng dụng cụ, thao tác,
trình tự các bớc, thể hiện các
biện pháp an toàn)
Đạt

1
2
3

4
5
6
7

8

Không đạt


Bài 2

Bảo dỡng và sửa chữa vòi phun
Mã bài : MEME 02 - 02
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Biết chính xác công dụng, cấu tạo, hoạt động và yêu cầu làm việc của vòi phun.
- Kiểm tra phát hiện hết các h hỏng của vòi phun.
- Tiến hành bảo dỡng, sửa chữa, vòi phun một cách chính xác.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
1. Đặc điểm cấu tạo và đặc tính kỹ thuật của vòi phun
1.1.Đặc điểm cấu tạo:
a. Cấu tạo của vòi phun:
Vòi phun gồm có các bộ phận sau:
- Lới lọc: Bảo đảm nhiên liệu đi vào kim phun thật sạch
- Giắc cắm: Nối với mạch điện điều khiển
- Cuộn dây: Tạo từ trờng khi có dòng điện
- Ty đẩy: Tác động đến sự đóng mở của van kim
- Van kim: Đóng kín vòi phun, khi có dòng điện sẽ bị nhấc lên cho nhiên liệu phun ra.
- Lổ phun: Định góc phun và xé tơi nhiên liệu

- Vỏ vòi phun
b. Nguyên lý làm việc:
Khi ECU không phát ra tín hiệu điều khiển, thì không có dòng điện chạy qua
cuộn dây của vòi phun, nên lò xo ép kim phun xuống đế, lúc này vòi phun ở trạng thái
đóng kín.
Khi ECU phát ra tín hiệu, thì có dòng điện chạy qua cuộn dây của vòi phun, nên
nó trở thành nam châm, hút lõi từ và van kim phun lên, do đó nhiên liệu đợc phun ra.

9


c. Ph¬ng ph¸p phun vµ thêi ®iÓm phun:
• Phun ®¬n:

1

360 °

720 °

Kú n¹p

3

Kú n¹p

4

Kú n¹p


2

Kú n¹p
: Phun nhiªn liÖu
10


• Phun tõng cÆp:

1

360 °

720 °

Kú n¹p

3

Kú n¹p

4

Kú n¹p

2

Kú n¹p
: Phun nhiªn liÖu


• Phun hµng lo¹t:


360 °

1

720 °

Kú n¹p

3

Kú n¹p

4

Kú n¹p

2

Kú n¹p

1.2.M¹ch ®iÖn ®iÒu khiÓn vßi phun:
1.2.1.M¹ch ®iÖn ®iÒu khiÓn vßi phun cã ®iÖn trë cao:
C«ng t¾c
ECU ®éng c¬

¾c
qui

¾c qui
11
H×nh 2.2: M¹ch ®iÖn ®iÒu khiÓn vßi phun cã ®iÖn
trë cao


• Nguyªn lý lµm viÖc:
§iÖn ¸p ¾cquy ®îc cung cÊp ®Õn cùc #10 vµ cùc #20 cña ECU qua khãa ®iÖn,
®Õn c¸c vßi phun. Tíi thêi ®iÓm phun ECU ®iÒu khiÓn transitor Tr më cho dßng ®iÖn
ch¹y qua vßi phun nh sau:
(+) ¾c qui khãa ®iÖn cuén d©y vßi phun  #10 vµ #20  transitor Tr 
E01 vµ E02  mas (-) ¾c qui.
Khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßi phun th× nhiªn liÖu ®îc phun ra.
1.2.2. M¹ch ®iÖn ®iÒu khiÓn vßi phun cã ®iÖn trë thÊp:

Khãa
®iÖn

¾c
qui

Cuén d©y ®iÖn
trë

Vßi
phun

• Nguyªn lý H×nh
lµm viÖc:
2.3: M¹ch ®iÖn ®iÒu khiÓn vßi phun cã ®iÖn trë

thÊp
§iÖn ¸p ¾c qui ®îc cung cÊp ®Õn cùc #10 vµ cùc #20 cña ECU qua khãa ®iÖn,
®Õn ®iÖn trë vµ c¸c vßi phun. Tíi thêi ®iÓm phun ECU ®iÒu khiÓn transitor Tr më cho
dßng ®iÖn ch¹y qua vßi phun nh sau:
(+) ¾c qui khãa ®iÖn ®iÖn trë phô cuén d©y vßi phun  #10 vµ #20 
transitor Tr  E01 vµ E02  mas (-) ¾c qui.
Khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßi phun th× nhiªn liÖu ®îc phun ra.
§iÖn trë phô ®Ó h¹n chÕ dßng ®iÖn qua c¸c vßi phun tr¸nh cho nã kh«ng bÞ qu¸
nãng.
1.3. Vßi phun khëi ®éng l¹nh:

12


Vòi phun khởi động lạnh đợc lắp trên đờng ống nạp phía sau bớm ga, ở một vị
trí thích hợp nhằm phân phối đều lợng xăng phun bổ sung cho các xy lanh. Vòi phun
khởi động lạnh chỉ hoạt động khi khởi động động cơ lúc thời tiết lạnh hoặc nhiệt độ
nớc làm mát còn thấp, vì khí hậu lạnh làm cho xăng khó bốc hơi và bị ng ng đọng trên
đờng ống nạp, nên phải cung cấp nhiên liệu nhiều hơn để giúp động cơ khởi động dễ
dàng. Lợng xăng phun thêm nhiều hay ít đợc quy định bởi công tắc nhiệt thời gian.
1.3.1. Cấu tạo:

Đầu cắm
điện

Lò xo

Cuộn
dây


Nhiên liệu
vào

Van kim
Lọc nhiên
liệu
Hình 2.4: Cấu tạo vòi phun khởi động lạnh
1.3.2. Nguyên lý làm việc:
Khi không có dòng điện chạy qua cuộn dây của vòi phun, thì lò xo ép kim phun
đóng kín trên đế. Khi có tín hiệu điều khiển, thì có dòng điện chạy qua cuộn dây
vòi phun, nên nó trở thành nam châm hút lõi từ và kim phun đợc nâng lên khỏi đế. Do
đó nhiên liệu đợc phun ra. Đầu vòi phun đợc thiết kế đặc biệt để nâng cao hiệu quả
phun sơng.
1 của công tắc này là điều khiển
1.3.3. Công tắc nhiệt thời gian: Chức năng
khoảng thời gian phun tối đa của vòi phun khởi động lạnh tùy thuộc vào nhiệt độ của
2
động cơ.
Đầu ghim điện
3
a. Vỏ
Cấu tạo:Cấu tạo của công tắc này bao gồm: thanh lỡng kim, sợi dây điện trở
Thanh lỡng kim
xoắn, Dây
hợp thành
nhiệtcông tắc nhiệt.Thời gian làm việc của công tắc sẽ phụ thuộc vào mức
4
Tiếp điểm
13
Hình 2.5: Công tắc nhiệt thời gian


5


độ đốt nóng từ hai nguồn: nhiệt truyền từ động cơ và dòng điện chạy qua cuộn dây
xoắn.

b. Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ nóng thanh lỡng kim dãn nở nên cong ra và làm mở tiếp điểm, do đó
khi khởi động vòi phun khởi động lạnh không làm việc. Ngợc lại khi nứơc làm mát lạnh
thì thanh lỡng kim co lại và tiếp điểm đóng, khi khởi động vòi phun khởi động lạnh sẽ
làm việc.
Khi động cơ lạnh, nhiệt độ nớc làm mát còn thấp, tiếp điểm của công tắc nhiệt
thời gian đóng lại. Khi bật khóa điện đến vị trí ST, dòng điện chạy nh sau: (+) ắc
qui khóa điện ST STA điện trở vòi phun STJ tiếp điểm mas (-) ắc
qui. Khi có dòng điện chạy qua vòi phun, nhiên liệu đợc phun ra. Đồng thời có dòng điện
chạy qua cuộn dây sấy 1 và cuộn dây sấy 2 làm sấy nóng thanh lỡng kim. Nếu khởi
động lâu thanh lỡng kim nóng, tiếp điểm của công tắc nhiệt thời gian mở ra, vòi phun
ngừng phun để tránh hiện tợng ngợp xăng.
Khi trả khóa điện về vị trí ON sau khi khởi động động cơ vòi phun khởi động
ngừng phun.
c.Mạch điện:

Khóa
điện

Khóa
điện
Cuộn sấy 2


ắc
qui

ắc
qui

Công
Vòi
tắc
phu
nhiệt
n
thời
14
KĐL
gian
tắt
Hình 2.6: Mạch điện điều khiển
động lạnh

Công
tắc
nhiệt
thời
gian mở

Vòi
phu
n
KĐL

phu
n phun khởi
vòi


Câu hỏi:

1. Mô tả cấu tạo và giải thích nguyên lý làm việc của vòi phun?
2. So sánh u nhợc điểm của vòi phun có điện trở thấp và điện trở cao?
3. Mô tả cấu tạo và giải thích nguyên lý làm việc của vòi phun khởi động
lạnh?

1.4.

Đặc tính kỹ thuật của vòi phun:
- Vòi phun có điện trở thấp:
+ điện trở < 13
+ nhỏ giọt: ít hơn 1 giọt /1 phút
- Vòi phun có điện trở cao:
+ điện trở: (13 ữ 15)
+ nhỏ giọt: ít hơn 1 giọt /1 phút
- Vòi phun khởi động lạnh:
+ điện trở: (2ữ 4)
- Công tắt nhiệt thời gian:
+ Điện trở cọc STA - STJ ở nhiệt độ dới 300 C từ (20 ữ 40)
+ Điện trở cọc STA - STJ ở nhiệt độ trên 30 0 C từ (40 ữ 60) .
+ Điện trở cọc STA- MASS từ ( 20 ữ 80 ) .

2. Dụng cụ, thiết bị, vật liệu
- Thiết bị làm sạch vòi phun, đồng hồ VOM.

- Clê, tuốc-nơ-vít dẹt.
3. Các bớc sửa chữa vòi phun
3.1. Kiểm tra vòi phun:
- Kiểm tra sự họat động của vòi phun: Khởi
động động cơ, dùng ống nghe kiểm tra sự hoạt
15
Hình 2.7: Đo điện trở của vòi
phun


động của vòi phun. Yêu cầu phải nghe tiếng
họat động lách tách.
- Kiểm tra điện trở của vòi phun: Tháo các dây
đến vòi phun, dùng VOM kiểm tra điện trở của
vòi phun. Yêu cầu điện trở từ (13 ữ 15) đối với
<13

vòi phun điện trở cao và điện trở từ
đối với vòi phun điện trở thấp.

- Kiểm tra sự phun của vòi phun:
1- Sử dụng thiết bị kiểm tra vòi phun để
kiểm tra sự phun của vòi phun nh sau:
Lắp vòi phun cần kiểm tra vào thiết bị

Hình 2.8: Kiểm tra sự phun
của vòi phun

kiểm tra
Bật công tắc nguồn cho thiết bị kiểm tra

làm việc
Điều chỉnh cho áp suất của bơm xăng
đúng qui định

ống thử
Hình 2.9: Kiểm tra vòi
ba phun
ngã
trên
động

Bộ ổn
định áp
suất

Cung cấp điện cho vòi phun phun vào cốc
định lợng, đồng thời bấm thời gian.
Yêu cầu: Lợng phun từ (30 ữ 49)cc trong
15 giây.2- Kiểm tra sự phun của vòi phun

Vòi phun kiểm
tra

Lọc
xăng

trên động cơ nh sau:
Tháo dây nối vào cực âm ắc qui.
Tháo ống nhiên liệu từ bầu lọc đến bộ ổn định áp suất nhiên liệu.
Nối ống thử vào đầu ra của lọc nhiên liệu và đầu vào của bộ ổn định áp suất

nhiên liệu.
Nối vòi phun vào ống thử và giữ vòi phun bằng kẹp.
Hứng cốc định lợng vào đầu vòi phun.

16


Nối lại dây vào âm ắc qui.
Bật công tắc máy về vị trí ON (không khởi động).
Dùng dây nối tắt cực +B và Fp của giắc kiểm tra cho bơm xăng làm việc
đúng áp suất qui định.


Nối điện ắc qui vào vòi phun trong 15 giây đo lợng nhiên liệu phun ra trong
15 giây là: (30 ữ 49) CC

Chú ý: Kiểm tra mỗi vòi phun (2 ữ 3) lần, chênh lệch giữa các vòi phun là 5
cc.
- Kiểm tra sự rò rỉ của vòi phun: Tơng tự các bớc
trên, nhng không nối điện ắc qui vào vòi phun,
kiểm tra rò rỉ nhiên liệu từ vòi phun. Rò rỉ
nhiên liệu: ít hơn 1 giọt / 1 phút.
Chú ý khi lắp vòi phun:
Không dùng lại ron cao su chữ O bị đứt.
Cẩn thận không làm hỏng ron cao su chữ
O, khi lắp chúng vào vòi phun.
Trớc khi lắp, bôi trơn ron chữ O bằng
xăng. Không bao giờ dùng dầu động cơ
hay dầu phanh.


Hình 2.10: Kiểm tra sự rò rỉ của
vòi phun

Gióng thẳng vòi phun và ống phân phối
rồi ấn thẳng vào, không ấn nghiêng.
3.2. Bảo dỡng sửa chữa vòi phun:
- Sử dụng thiết bị làm sạch vòi phun để làm sạch vòi phun nh sau:


Lắp vòi phun cần kiểm tra vào thiết bị kiểm tra



Bật công tắc nguồn cho thiết bị kiểm tra làm việc



Điều chỉnh cho áp suất của bơm xăng đúng qui định



Cung cấp điện cho vòi phun phun nhiên liệu.



Quan sát chất lợng phun nhiên liệu và chùm tia phun
Yêu cầu: Lỗ phun phảI thông và góc phun phải đều.
17



3.3.Đấu dây vòi phun:
Sơ đồ đấu dây của vòi phun nh hình vẽ sau:
Rơ le
Công
chính
tắc
BAT
IGN

+B1
B1

N010
N020

Cầu chì
Vòi phun

E01
E02

ắc qui

ECU
Hình 2.11: Mạch điện điều khiển vòi phun
hoạt động 3: nghe giới thiệu và xem trình diễn mẫu
4. Phơng pháp kiểm tra vòi phun.
5. Phơng pháp đấu dây vòi phun .
6. Phơng pháp tìm pan vòi phun.


Bài kiểm tra: Hãy lựa chọn và sắp xếp các hoạt động sau đây vào bảng để tạo
thành bảng tiến trình tìm pan vòi phun không phun.
Các hoạt động

Bảng tiến trình

a. Kiểm tra cầu chì
b. Đo điện áp cọc No10

TT các

c. Đo điện áp cọc No20

hoạt
động

d. Kiểm tra cảm biến G

1

f. Kiểm tra rơle chính

2

g. Kiểm tra nguồn cung cấp cho ECU

3

h. Kiểm tra mass ECU


4

i. Kiểm tra cảm biến Ne
18

5
6
7

Tên hoạt động


j. Kiểm tra ECU

hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng
1. Kiểm tra vòi phun.
2. Đấu dây vòi phun.
3. Làm sạch vòi phun
4. Tìm pan vòi phun.

Bài kiểm tra: Từng cá nhân phải qua kiểm tra thực hành một vài bớc chẳng hạn
nh:
- Kiểm tra vòi phun.
- Đấu dây vòi phun.
- Làm sạch vòi phun
- Tìm pan vòi phun.
(Học viên sẽ tự lập bảng trình tự thực hiện và thực hiện theo bảng đó sau khi đã thông
qua giáo viên)

TT


Các hoạt động

Yêu cầu của
hoạt động

Yêu cầu đáng giá(Sử dụng
đúng dụng cụ, thao tác,
trình tự các bớc, thể hiện các
biện pháp an toàn)
Đạt

Không đạt

1
2
Bài 3

Bảo dỡng và sửa chữa bộ điều áp,
bộ dập dao động, bộ điều chỉnh không tải
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Mô tả chính xác công dụng, cấu tạo, hoạt động và yêu cầu làm việc của bộ điều áp, bộ
dập dao động, bộ điều chỉnh không tải.
19


- Kiểm tra phát hiện hết các h hỏng của bộ điều áp, bộ dập dao động, bộ điều chỉnh
không tải.
- Tiến hành bảo dỡng, sửa chữa bộ điều áp, bộ dập dao động, bộ điều chỉnh không tải

một cách chính xác.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
1.Bộ điều áp
1.1.Đặc điểm cấu tạo bộ điều áp:

Hình 3.1: Cấu tạo bộ điều áp
Bộ điều áp đợc lắp ở cuối dàn ống phân phối, có nhiệm vụ ổn định áp suất
nhiên liệu.
Bộ ổn định áp suất đợc chia thành hai ngăn và đợc ngăn cách bởi một màng. áp
suất nhiên liệu cung cấp đợc điều chỉnh bằng lò xo.
Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ làm việc xăng đợc bơm đa đến dàn ống phân phối. Nếu áp suất
nhiên liệu vợt quá mức quy định thì nó tác động lên màng, làm nén lò xo lại và mở van
cho xăng hồi về thùng chứa, giảm áp suất trong mạch nhiên liệu. Buồng lò xo đ ợc thông
với đờng ống nạp ở phía sau bớm ga, nên tạo liên hệ thờng xuyên giữa áp suất xăng và áp
suất tuyệt đối trong đờng ống nạp. Sự liên hệ này làm cho mức sụt áp ở vòi phun sẽ luôn
Đồng
đợc giữ ổn định với mọi vị trí của bớm ga.
hồ đo
áp
suất
1.2. Đặc tính kỹ thuật:

20


áp suất nhiên liệu ở tốc độ không tảI: (2 ữ

-


2,5) KG/cm2
áp suất nhiên liệu khi tháo ống chân

-

không: (2,6 ữ 3 )KG/cm2
1.3. Kiểm tra bộ điều áp:
Hình 3.2: Đo áp suất nhiên liệu
- Kiểm tra điện áp ắcquy lớn hơn 12 volt.
- Tháo dây nối vào cực âm ra khỏi ắc qui.
- Đặt khay chứa dới ống của vòi phun khởi động.
- Tháo ống nhiên liệu từ ống phân phối đến vòi phun khởi động lạnh.
- Lắp đồng hồ đo áp suất vào ống phân phối tại nơi lắp giắc nối nhiên liệu từ ống
phân phối đến vòi phun khởi động.
- Lau sạch xăng.
- Nối lại dây vào cực âm ắc qui.
- Bật khóa điện cho động cơ làm việc.
- Đo áp suất nhiên liệu ở tốc độ không tải. Yêu cầu áp suất nằm trong khoảng (2 ữ 2,5)
KG /cm2.
- Đo áp suất nhiên liệu khi tháo ống chân không ra. Yêu cầu áp suất nằm trong khoảng
(2,5 ữ 3) KG /cm2.
1.4. Sửa chữa bộ điều áp:
- Nếu kiểm tra áp suất nhiên liệu đo đợc cao hơn áp suất qui định thì thay mới
bộ điều áp.
- Nếu kiểm tra áp suất nhiên liệu thấp hơn qui định mà khi ta bịt đờng ống
xăng hồi của bộ đIều áp thì áp suất nhiên liệu tăng lên, trong trờng hợp này phảI thay
mới bộ điều áp.
- Nếu kiểm tra áp suất nhiên liệu thấp hơn qui định mà khi ta bịt đờng ống
xăng hồi của bộ đIều áp, áp suất nhiên liệu vẫn không tăng lên, trong tr ờng hợp này phải
thay mới bơm xăng.


21


2. Bộ dập dao động áp suất
2.1. Đặc điểm cấu tạo:
- Bộ dập dao động áp suất có nhiệm vụ hạn chế các xung động và sự lan truyền
sóng áp suất trong mạch nhiên liệu. Các xung động này đợc gây ra do sự đóng mở của
các vòi phun xăng và van hồi xăng trong bộ điều áp.
- Cấu tạo bộ dập dao động áp suất gồm có màng cao su chia nó thành hai ngăn:
ngăn chứa lò xo và ngăn chứa xăng.
- Khi động cơ làm việc xăng đợc bơm đa vào ống phân phối. Khi nhiên liệu
trong ống phân phối có áp suất cao sẽ tác dụng vào màng làm nén lò xo, do đó thể tích
chứa xăng tăng, áp suất giảm. Khi động cơ phun xăng áp suất xăng trong ống phân phối
giảm lò xo sẽ đẩy màng trở về vị trí ban đầu, làm thể tích chứa xăng giảm nên áp suất
xăng trong ống phân phối tăng lên, cứ thế bộ dập dao động sẽ làm việc liên tục để duy
trì một áp suất nhất định trong ống phân phối.
Nắp

Màng
Đờng xăng vào

Đờng ống phân phối
Hình 3.3: Cấu tạo bộ dập dao động áp suất
2.2. Kiểm tra sửa chữa:
- Kiểm tra điện áp ắcquy lớn hơn 12 volt.
- Tháo dây nối vào cực âm ra khỏi ắc qui.
- Đặt khay chứa dới ống của vòi phun khởi động.
- Tháo ống nhiên liệu từ ống phân phối đến vòi phun khởi động lạnh.


22


- Lắp đồng hồ đo áp suất vào ống phân phối tại nơi lắp giắc nối nhiên liệu từ ống
phân phối đến vòi phun khởi động.
- Lau sạch xăng.
- Nối lại dây vào cực âm ắc qui.
- Bật khóa điện cho động cơ làm việc.
- Đo áp suất nhiên liệu ở tốc độ không tải. Yêu cầu áp suất nằm trong khoảng (2 ữ 2,5) KG
/cm2.
Nếu kim đồng hồ dao động liên trong khoảng này thì bộ giảm dao động bị hỏng.
Thay bộ giảm dao động mới.
hoạt động 3: nghe giới thiệu và xem trình diễn mẫu
6. Phơng pháp kiểm tra bộ điều áp, bộ dập dao động áp suất.
7. Phơng pháp đấu dây mô tơ bớc.
8. Phơng pháp tìm pan động cơ làm việc ở tố độ không tải không đợc.
Bài kiểm tra: Hãy lựa chọn và sắp xếp các hoạt động sau đây vào bảng để tạo
thành bảng tiến trình tìm pan động cơ làm việc ở tố độ không tải không đợc.
Các hoạt động

Bảng tiến trình

a. Kiểm tra cầu chì
b. Đo điện áp cọc B2

TT các

c. Đo điện áp cọc B1

hoạt

động

d. Đo điện áp cọc ISC1

1

f. Kiểm tra rơle chính

2

g. Kiểm tra nguồn cung cấp cho ECU

3

h. Kiểm tra mass ECU

4

i. Đo điện áp cọc ISC2

5

j. Đo điện áp cọc ISC3

6

k. Đo điện áp cọc ISC4

7


l. Kiểm tra ECU

hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng
23

Tên hoạt động


1. Kiểm tra bộ điều áp.
2. Kiểm tra bộ dập dao động áp suất
Bài kiểm tra: Từng cá nhân phải qua kiểm tra thực hành một vài bớc chẳng hạn nh:
1. Kiểm tra bộ điều áp.
2. Kiểm tra bộ dập dao động áp suất
(Học viên sẽ tự lập bảng trình tự thực hiện và thực hiện theo bảng đó sau khi đã thông
qua giáo viên)

24


Bài 4

Bảo dỡng và sửa chữa rơ le EFI và rơ le đóng mạch
Mã bài : MEME 02 - 04
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Biết chính xác công dụng, cấu tạo, hoạt động và yêu cầu làm việc của rơ le EFI và rơ
le đóng mạch.
- Kiểm tra phát hiện hết các h hỏng của rơ le EFI và rơ le đóng mạch.
- Tiến hành bảo dỡng, sửa chữa rơ le EFI và rơ le đóng mạch một cách chính xác.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.

1. Đặc điểm cấu tạo và đặc tính kỹ thuật của rơ le EFI và rơ le đóng mạch
1.1. Đặc điểm cấu tạo:
1.1.1. Đặc điểm cấu tạo của rơ le EFI:
Rơ le EFI có 2 cuộn dây L 1 và L2, 1 cặp tiếp điểm thờng mở, 1 mạch R-C để dập
tắt sức điện động tự cảm trong cuộn L2. Rơ le EFI thờng có 5 đầu dây nh hình vẽ sau.

L1
STA

R

C

E

L2
Hình 4.1: Cấu tạo rơle EFI
1.1.2. Đặc điểm cấu tạo của rơ le đóng mạch:
Rơ le đóng mạch có một cuộn dây và một cặp tiếp điểm thờng mở, rơ le đóng
mạch thờng có 4 đầu dây nh hình vẽ.

BAT
IG

+B
E

Hình 4.2: Rơle đóng
mạch
Câu hỏi: 1. Mô tả cấu tạo và giải thích nguyên lý làm việc của rơ le EFI và rơ le đóng

mạch?
25


×