Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Báo cáo tổng hợp 3 phần hành tại công ty may phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 103 trang )

Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán-Kiểm toán

MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHÚ THỌ
1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty.............1
1.1.1 Khái quát về quá trình hình thành công ty CP may Phú Thọ...................1
1.1.2 Khái quát về sự phát triền của công ty CP may Phú Thọ........................5
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty............................................................6
1.2.1 Chức năng của công ty.............................................................................6
1.2.2 Nhiệm vụ của công ty..............................................................................7
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty.....................................................7
1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.......................................................7
1.3.2 Tình hình nguồn lực công ty năm 2017 .................................................10
1.4 Đặc điểm của hoạt động SX, sản phẩm chính của công ty..................11
1.5 Tình hình kết quả kinh doanh 3 năm gần nhất (2014-2016)...............14
1.6 Công tác kế toán của công ty..................................................................17
1.6.1 Chế độ và chính sách kế toán tại công ty...............................................17
1.6.2 Hệ thống tài khoản kế toán tại công ty...................................................19
1.6.3 Hệ thống sổ sách kế toán tại công ty......................................................21
1.6.4 Hệ thống báo cáo kế toán.......................................................................22
1.6.5 Bộ máy kế toán của công ty...................................................................23
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BA PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHÚ THỌ........................................................25
2.1 Kế toán lương và các khoản trích theo lương ........................................25
2.1.1 Các hình thức trả lương tại công ty..........................................................25
2.1.2 Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương của công ty.............................26
2.1.3 Các khoản trích theo lương......................................................................28


2.1.4 Các chế độ bảo hiểm xã hội......................................................................30
2.2 Kế toán nguyên liệu, vật liệu....................................................................37
2.2.1 Danh mục các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ..............................37
Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán-Kiểm toán

2.2.2 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu....................................................38
2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu, nhập – xuất kho..............................................39
2.2.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu................................................................41
2.2.5 Chứng từ và sổ sách sử dụng....................................................................50
2.3 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh...................................51
2.3.1 Mặt hàng kinh doanh................................................................................51
2.3.2 Phương thức tiêu thụ................................................................................51
2.3.3 Đặc điểm về tổ chức chứng từ kế toán tiêu thụ áp dụng tại công ty........51
2.3.4 Kế toán doanh thu tại công ty...................................................................58
2.3.4.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng..............................................................58
2.3.4.2 Quy trình hạch toán...............................................................................62
2.3.5 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.....................................................66
2.3.6 Kế toán giá vốn hàng bán.........................................................................68
2.3.7 Kế toán chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp.....................................73
2.37.1 Kế toán chi phí bán hàng........................................................................73
2.3.7.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...................................................77

2.3.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.......................................................85
2.4 Nhận xét và khuyến nghị..........................................................................87
2.4.1 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán.......................................................87
2.4.2 Đánh giá về công tác quản lý...................................................................87
2.4.3 Khuyến nghị.............................................................................................88
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................90
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU............................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................94

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế toán-Kiểm toán

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CP
HĐTV
CBCNV
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
PGĐ
TK

SX
XK
BCTC
GVHB
K/C

BTC
GTGT
TTĐB
BLĐTBXH
ĐGTL
LĐTL
CN
ĐVT
VAT
TNDN
ĐG

Cổ phần
Hội đồng thành viên
Cán bộ công nhân viên
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn
Phó giám đốc
Tài khoản
Sản xuất
Xuất khẩu
Báo cáo tài chính

Giá vốn hàng bán
Kết chuyển
Quyết định
Bộ tài chính
Giá trị gia tăng
Tiêu thụ đặc biệt
Bộ lao động thương binh xã hội
Đơn giá tiền lương
Lao động tiền lương
Công nhân
Đơn vị tính
Thuế giá trị giá tăng
Thu nhập doanh nghiệp
Đơn giá

UBND

Ủy ban nhân dân



Lao động

KQKD

Kết quả kinh doanh

HKT

Hàng tồn kho


KKTX

Kê khai thường xuyên

BQGQ

Bình quân gia quyền

TSCĐ

Tài sản cố định

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

PXK
Phiếu xuất kho
Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11
SP
Sản phẩm
BH

Bán hàng

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội


4

Khoa Kế toán-Kiểm toán

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Hình vẽ, sơ

Tên hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu
Trang
đồ, bảng biểu
Hình vẽ:
Hình 1.1
Giấy đăng ký kinh doanh của Công ty CP may PT
2
Hình 1.2
Giao diện của phần mềm kế toán AFC tại Công ty
18
Hình 2.1
Phiếu chi lương tháng 6/2017
34
Hình 2.2
Hóa đơn GTGT (mua băng dính )
45
Hình 2.3
Phiếu nhập kho băng dính
46
Hình 2.4
Phiếu xuất kho băng dính
47

Hình 2.5
Hóa đơn GTGT xuất hàng nội địa của Công ty
55
Hình 2.6
Phiếu thu tiền mặt
56
Hình 2.7
Phiếu xuất kho xuất hàng nội địa
57
Hình 2.8
Hóa đơn GTGT xuất hàng xuất khẩu của Công ty
59
Giao diện nhập Hóa đơn GTGT trên phần mềm
Hình 2.9
60
kế toán AFC của Công ty
Hình 2.10
Hóa đơn GTGT (cước VC hàng)
73
Hình 2.11
Phiếu chi tiền mặt (chi tiếp khách công ty)
76
Hình 2.12
Hóa đơn bán hàng (chi tiếp khách)
77
Hình 2.13
Phiếu chi tiền mặt (mua VPP)
78
Hình 2.14
Hóa đơn bán hàng (mua VPP)

79
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1
Bộ máu quản lý của Công ty
8
Sơ đồ 1.2
Quy trình may sản phẩm hoàn thành
12
Sơ đồ 1.3
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC
21
Sơ đồ 1.4
Bộ máy kế toán của Công ty
23
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
27
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu
41
Sơ đồ 2.3
Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho NVL
42
Sơ đồ 2.4
Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho NVL
43
Sơ đồ 2.5
Quy trình hạch toán doanh thu tại Công ty
62
Bảng biểu:

Bảng 1.1
Tình hình lao động tại CTCP may Phú Thọ
11
Kết quả kinh doanh trong 3 năm gần nhất (2014Bảng 1.2
14
2016) của công ty
Bảng 2.1
Bảng chấm công của Phòng kế hoạch
32
Bảng 2.2
Bảng thanh toán lương của P.Kế hoạch
33
Bảng 2.3
Sổ cái TK 334
35

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11

Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15
Bảng 2.16
Bảng 2.17

5

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Sổ cái TK 338
Bảng danh mục NVL, CCDC tại Công ty
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hóa
Sổ chi tiết phỉa thu KH
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ cái TK 511
Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012-20132014 (so sánh khoản giảm thu)
Sổ cái TK 155
Sổ cái TK 632
Sổ cái TK 641
Sổ cái TK 642
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái TK 911

36
37
48

49
61
63
64
66
69
71
75
81
82
85

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHÚ
THỌ
1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần
may Phú Thọ
1.1.1 Khái quát về sự hình thành của Công ty cổ phần may Phú Thọ:
-

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHÚ THỌ

-

Tên công ty viết bằng tiếng anh: PHU THO GARMENT JOINT

STOCK COMPANY
-

Địa chỉ trụ sở chính: Số 254 - Phố Phú Hà - Phường Phong Châu - Thị


xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ - Việt Nam.
-

Điện thoại: 02103.820013
Fax: 02103.820517
Email:
Mã số thuế: 2600270749
Nghành nghề kinh doanh: May gia công hàng xuất khẩu, nội địa.
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Năm tỳ đồng chẵn)
Số lao động hiện tại là 382 người, trong đó có 21 người là cán bộ văn

phòng và 361 người là công nhân.

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội
-

6

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần, mã số doanh

nghiệp: 2600270749 ngày 19/11/2012 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú
Thọ cấp cho Công ty Cổ phần may Phú Thọ về việc đăng ký thay đổi như
sau:


Hình 1.1: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty :

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập



Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Ngày 8/5/1970 được thành lập từ 3 trạm may riêng lẻ: Trạm may Hà
Thành; Trạm may Tiên Kiêm; Trạm may Mộ Si và lấy tên là: Xí nghiệp may
điện Phú Thọ theo quyết định số 259/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Vĩnh Phú trực thuộc Sở thương nghiệp quản lý.
Ngày 21/9/1992 Quyết định số 849/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Vĩnh Phú chuyển Xí nghiệp may điện Phú Thọ từ Sở thương mại du lịch
sang Sở Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quản lý.
Ngày 12/11/1992 được Bộ thương mại công nhận là doanh nghiệp
Nhà nước theo Quyết định 933/TB ngày 12/11/1992 của Bộ thương mại.
Ngày 23/11/1992 Công ty được Uỷ ban nhân dân tỉnh Quyết định
thành lập lại doanh nghiệp số 1230/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh
Phú.
Ngày 26/9/1995 đổi tên thành Công ty may Phú Thọ theo quyết định

số 1815/QĐ-UB của UBND tỉnh Vĩnh Phú.
Công ty cổ phần may Phú Thọ là một đơn vị kinh tế độc lập, có tư
cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng công thương
thuộc tỉnh Phú Thọ. Công ty có con dấu riêng để giao dịch theo quy định
của Nhà nước Việt Nam. Hiện nay công ty là thành viên của Hiệp hội dệt
may Việt Nam.
Từ tháng 7 năm 2002 Công ty may Phú Thọ chuyển thành Công ty cổ
phần may Phú Thọ theo quyết định 2310 của UBND tỉnh Phú Thọ.
1.1.2 Khái quát về sự phát triển của công ty cổ phần may Phú Thọ
Những ngày đầu đi vào sản xuất, công ty chỉ có vài trăm triệu đồng
Việt Nam bằng tài sản 200 máy đạp chân Trung Quốc, đến năm 1978 được
Liên Xô giúp đỡ với 80 máy K22 và một số máy chuyên dùng khác như máy
cắt tay, máy cắt bàn, lực lượng lao động 220 người.

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Đầu những năm 90 Đông Âu tan vỡ và bước vào cơ chế thị trường
công ty bị hụt hẫng, không có thị trường, không có vốn, nguồn may quân
trang, may xuất khẩu cho Đông Âu đều mất, Công ty bị thu hẹp sản xuất và
có nguy cơ giải thể.
Năm 1994 công ty đã lập được dự án đầu tư chiều sâu với sự giúp đỡ

của các cấp các ngành, của công ty đã được vay vốn để đầu tư chiều sâu.
Tuyển dụng lao động và đào tạo công nhân cùng lúc triển khai ngày 2 xưởng
may mới với máy móc thiết bị của Nhật Bản và Đài Loan. Sản phẩm mới
của công ty đã ra đời và xuất khẩu làm cho các mối quan hệ trong sản xuất
được phát triển theo các sản phẩm chủ yếu là áo Jacket, áo sơ mi, quần áo
thể thao với mẫu mã đẹp và chất lượng.
Tính đến ngày 31/05/2016 Công ty đã có 560 máy may 1 kim và 155
máy chuyên dùng khác như máy 2 kim, máy thùa khuy, máy đính cúc, hệ
thống là hơi, máy dò kim loại… được nhập khẩu từ các nước Nhật Bản, Đài
Loan, Đức. Với nguyên giá TSCĐ 7,2 tỷ đồng. Với phương châm đầu tư dần
dần từng bước phù hợp với yêu cầu của khách hàng truyền thống nhờ đó mà
sản phẩm làm ra ngày một tăng, doanh thu tiêu thụ năm sau cao hơn năm
trước.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Chức năng của công ty
Công ty Cổ Phần may Phú Thọ thực hiện những chức năng chủ yếu sau:
- Tổ chức kinh doanh mặt hàng về may mặc
- Tổ chức lưu thông hàng hoá từ các nguồn hàng trong, ngoài tỉnh và
nước bạn đến lĩnh vực tiêu dùng.
- Chủ động nắm giữ hàng kinh doanh trong những lúc cao điểm, góp
phần ổn định giá cả thị trường, tạo công ăn việc làm và đời sống cho người
lao động.
Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

12


Khoa Kế toán-Kiểm toán

- Khai thác tiềm năng về lao động, tiền vốn, mở rộng quan hệ hợp tác với
các tỉnh bạn trong nước.
- Thông qua hoạt động kinh doanh, góp phần giao lưu hàng hoá, tổ chức
mạng lưới bán buôn, bán lẻ của công ty.
1.2.2 Nhiệm vụ của công ty
- Không để thất thoát vật liệu, tiền vốn, tổ chức ghi chép, phản ánh đầy
đủ trên sổ sách kế toán, thống kê hàng tháng, quý, năm để có quyết toán chính
xác.
- Đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng, nhu cầu hàng hoá, vật tư, nguyên liệu
phục vụ yêu cầu tiêu dùng, sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện tốt vai trò thương mại, làm lành mạnh hoá thị trường nông
thôn, kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, sử dụng có hiệu
quả vốn kinh doanh .
- Khi kinh doanh phải mang lại hiệu quả kinh tế cao, tích luỹ và bảo tồn
vốn kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên. Đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của người lao động.
- Trên cơ sở tổ chức kinh doanh ngày càng phát triển, Công ty thực hiện
nghĩa vụ đối với nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quy định.
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý
Qua thời gian hoạt động, cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của
Công ty cũng có nhiều thay đổi về số lượng nhân viên, về cơ cấu quản lý
cũng như bộ máy quản lý. Mỗi phòng ban, bộ phận đều có chức năng riêng
nhưng giữa chúng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Xuất phát từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty, bộ máy
quản lý Công ty cổ phần may Phú Thọ được tổ chức theo mô hình sau:


Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán-Kiểm toán

a. Sơ đồ bộ máy quản lý:
Hội đồng quản trị
Tổng Giám đốc
Giám đốc

Phòng
tài
chính kế toán

Phòng
kinh
doanh

Phòng
kỹ
thuật

Phòng
tổ chức

hành
chính

Phân xưởng sản xuất

Phân
xưởng 1

Tổ

Tổ

Phân
xưởng 2

Tổ

Tổ

Tổ

Phân
xưởng 3

Tổ

SX 1 SX 2 SX 3

SX 4 SX 5 SX 6


KCS

KCS

Tổ

Tổ

Tổ
cắt

PX sửa
chữa

Tổ

SX 7 SX 8 SX 9
KCS

HOÀN THIỆN SP

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính - Công ty cổ phần may Phú Thọ)

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội


14

Khoa Kế toán-Kiểm toán

b. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
* Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty có
đầy đủ quyền hạn để thay mặt Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến
mục tiêu và lợi ích của Công ty.
*Tổng Giám đốc: Là người đứng đầu quyết định và lãnh đạo chung
toàn doanh nghiệp. Là người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp trước
pháp luật, đại diện quyền lợi cho cán bộ công nhân của Công ty, Tổng Giám
đốc phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của doanh
nghiệp.
* Giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động của Công ty dựa
trên sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc.
* Phòng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ chính là giúp Tổng Giám
đốc trong việc quản lý nhân sự, tổ chức thực hiện và giám sát việc thực
hiện những nội quy, quy chế do Công ty đề ra,…
* Phòng kinh doanh: Giúp Tổng Giám đốc trong việc xây dựng, tổ
chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh
của Công ty. Tham nưu cho lãnh đạo trong việc lập kế hoạch sản xuất, kế
hoạch tiêu thụ, mở rộng thị trường, tìm kiếm các nhà cung cấp, tổ chức thực
hiện các chính sách tiêu thụ sản phẩm,…
* Phòng tài chính – kế toán: Chức năng chính của Phòng tài chính –
kế toán là thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin một cách đầy đủ, kịp thời về
tình hình hiện có của tài sản, sự biến động của tài sản trong Công ty cho các
nhà quản lý Công ty để phục vụ cho việc ra quyết định và cung cấp cho các
cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà đầu tư,…
Ngoài ra, cũng giúp Tổng Giám đốc trong việc giám sát tình hình sử

dụng tài sản, nguồn vốn có đúng mục đích, có hiệu quả hay không và trên

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán-Kiểm toán

cơ sở đó tư vấn cho lãnh đạo Công ty trong việc huy động, sử dụng vốn
saocho hiệu quả nhất.
* Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho Tổng Giám đốc và tổ chức thực
hiện các lĩnh vực: Quản lý kỹ thuật công nghệ và môi trường, chất lượng
sản phẩm, kế hoạch bảo dưỡng, kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động, xây
dựng chiến lược phát triển sản xuất may mặc cho Công ty, nghiên cứu ứng
dụng phát triển công nghệ sản xuất và bảo vệ môi trường.
1.3.2 Tình hình nguồn lực của công ty năm 2017
* Tình hình lao động của công ty năm 2017
Lao động là một yếu tố góp phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục không bị giánđoạn.
Cho dù máy móc, thiết bị có hiện đại đến đâu cũng không thể thiếu được sự
đóng góp của bàn tay và khối óc con người. Do vậy, bất kỳ một doanh
nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì đòi hỏi họ phải có cách bố trí và sử
dụng lao động thật hiệu quả.
Qua bảng (1.1) ta có thể nói rằng: Nhìn chung cơ cấu lao động của
Công ty năm 2017 khá hợp lý, phù hợp với tính chất công việc và ngành

nghề kinh doanh. Lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn (243 người, chiếm 78,4%),
đó là do tính chất đặc thù của công việc.
Công ty rất quan tâm đến đội ngũ lao động trẻ, bởi họ là những người
năng động, sáng tạo trong công việc. Điều này phù hợp với xu thế phát triển
của nền kinh tế hiện nay, sự năng động sáng tạo là hết sức cần thiết. Lao
động trong độ tuổi từ 18 đến 35 là 209 người, chiếm hơn 73% trong tổng số
lao động của Công ty.
Tình hình lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau:

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Bảng 1.1: Tình hình lao động của Công ty
Chỉ tiêu

Số lượng (người)

Cơ cấu (%)

Tổng số lao động
1. Phân theo giới tính


285

100

Nam

62

21.6

Nữ

223

78.4

Đại học và trên đại học

8

2.8

Cao đẳng và trung cấp

13

4.6

Thợ cơ khí + lao động phổ thông


264

92.6

Từ 18 – 25 tuổi

83

29.1

Từ 26 – 35 tuổi

126

44.2

Từ 35 – 45 tuổi

51

17.9

Từ 46 – 55 tuổi

25

8.8

2. Phân theo trình độ văn hoá


3. Phân theo độ tuổi

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động - Công ty Cổ Phần may Phú Thọ)
Do tính chất công việc nên đòi hỏi nhiều lao động phổ thông (lao động phổ
thông chiếm hơn 92%). Qua đây cho thấy Công ty đáp ứng tốt được nhu cầu
lao động.
1.4. Đặc điểm của hoạt động SX, sản phẩm chính của công ty
- Sản phẩm chủ yếu của Công ty là:

+ Áo Jacket
+ Áo Zile
+ Măng tô...

Công ty cổ phần May Phú Thọ chủ yếu gia công hàng may xuất khẩu. Nguồn
nguyên vật liệu cho ngành may của công ty chủ yếu là do khách hàng nước
ngoài đưa đến do may gia công chiếm phần lớn.
Quy trình công nghệ của ngành may tương đối phức tạp, có nhiều khâu,
mỗi khâu lại có nhiều bước công việc, đòi hỏi công ty phải có một quy trình
Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán-Kiểm toán

công nghệ khá hợp lý từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, phác mẫu giấy, cắt, thuê,

may, là, dập cúc, hoàn thành và nhập kho.
Sơ đồ 1.2: Quy trình may sản phẩm hoàn thành
Chuẩn bị
Giác mẫu cắt

Cắt

In, thêu (nếu có)

May dây truyền

Là, dập cúc

Hoàn thành

Nhập kho
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Công ty CP may Phú Thọ)

* Giải thích:
- Chuẩn bị: Bộ phận kho nguyên phụ liệu & kế toán vật tư tiến hành kiểm tra
nguyên vật liệu, phụ liệu....theo bảng màu, bảng vật liệu. Bộ phận cơ khí tiến
hành kiểm tra, bảo dưỡng máy móc cần sử dụng cho đơn hàng.
- Giác mẫu: Nhân viên kỹ thuật tiến hành giác mẫu giấy theo mẫu của khách
hàng với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính giúp sắp xếp tối ưu nhất nhằm sử
dụng vải hiệu quả. Mẫu giác sau đó được gửi đến nhà cắt.
Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập



Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế toán-Kiểm toán

- Cắt: Nhà cắt sau khi nhận được mẫu giác từ phòng kỹ thuật sẽ tiến hành cắt
vải theo mẫu.
- Thêu: Vải sau khi được cắt sẽ được gửi đi in, thêu theo đơn đặt hàng của
khách hàng ( Nếu có)
- May dây truyền: Vải đã cắt sau đó được chuyển lên các truyền may để lắp
ráp các bộ phận của sản phẩm lại với nhau.
- Là, rập cúc: Đây là bước hoàn thiện cuối cùng trên truyền may. Các bộ
phận của sản phẩm sau khi đã được ghép với nhau và thành hình dạng hoàn
chỉnh sẽ được chuyển xuống cuối truyền để bộ phận chuyên dùng dập cúc và
là áo.
- Hoàn thành: Thành phẩm sau đó được chuyển đến bộ phận KCS để kiểm
tra lần cuối trước khi nhập kho.
- Nhập kho: Các thành phẩm đáp ứng đủ điều kiện sẽ được nhập kho để tiến
hành đóng gói sản phẩm.

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

19


Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.5. Tình hình và kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây (2014-2016) tại công ty cổ phần may Phú Thọ.
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh 3 năm 2014 - 2016
So sánh 2015/2014

Chỉ tiêu

Đơn
vị tính

1.Tổng TS:
- TSLĐ

Đồng

- TSCĐ

So sánh 2016/2015

Năm
2014

2015

2016

Số tiền

2015 với


Năm
Số tiền

2016 với

năm

năm

2014

2015

(±%)

(±%)

Bình quân
chung

10.963.588.365

11.235.633.289

11.438.129.900

272.044.924

+2,5


202.196.611

+1,8

11.212.450.518

9.355.325.530

9.512.623.273

9.625.639.744

157.297.743

+1,7

113.016.471

+1,2

9.497.862.849

1.608.262.830

1.723.010.007

1.812.490.156

114.747.177


+7,1

89.480.149

+5,2

1.714.587.664

2.Vốn CSH

Đồng

4.899.000.000

4.996.000.000

5.000.000.000

97.000.000

+2,0

4.000.000

+0,1

4.965.000.000

3.Doanh thu


Đồng

14.545.630.000

14.658.210.000

15.021.563.000

112.580.000

+0,8

363.353.000

+0,4

14.741.801.000

4. Chi phí

Đồng

13.463.899.325

13.578.235.633

13.685.855.624

114.336.308


+0,8

107.619.991

+0,8

13.675.996.861

5. Thuế TNDN

Đồng

245.432.669

244.993.592

308.926.844

(439.077)

-0,2

63.939.252

+26,1

266.451.035

6.Lợi nhuận sau thuế


Đồng

836.298.006

834.980.778

1.026.780.532

(1.317.228)

-0,2

191.799.754

+26,1

799.353.105

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

7.Số lượng LĐ
8.Thu nhập BQ/LĐ

9.NVL tồn


Người
Đồng/ng

Đồng

20

Khoa Kế toán-Kiểm toán

242

268

285

26

3.000.000

3.250.000

3.560.000

250.000

+8.3

310.000


110.953.313

+8,9

(106.938.870)

1.252.635.665

1.363.588.978

1.256.650.108

+6.4

17

(Nguồn: Phòng kế toán - Công ty cổ phần may Phú Thọ)

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập

+4.1
+10.3

-7,8

265
3.270.000


1.290.958.250


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Qua bảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3
năm 2014 – 2016 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh có những tiến bộ
đáng kể, cụ thể như sau:
+ Tổng tài sản của công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng lên
272.044.924 đồng tương ứng với 2,5%. Năm 2016 so với năm 2015 là
202.496.611 đồng tương ứng với 1,8%. Thu nhập bình quân của người lao
động tăng, điều này chứng tỏ công ty kinh doanh có lãi ổn định, tạo điều kiện
việc làm cho người lao động. Việc tăng giá trị tài sản trong công ty đồng
nghĩa với việc quy mô công ty lớn thu hút được các doanh nghiệp trong và
ngoài nước, điều này giúp doanh nghiệp tăng năng lực sản xuất, mở rộng sản
xuất tăng doanh thu, từ đó tăng hiệu quả kinh doanh và tăng thu thập cho
người lao động.
+ Tổng doanh thu thuần năm 2015 tăng 0,8% so với năm 2014 tương
ứng với số tiền 112.580.000 đồng. Doanh thu năm 2016 tăng 0,4% so với
năm 2015 tương ứng với số tiền là 363.353.000 đồng. Tuy nhiên lợi nhuận
sau thuế năm 2015 so với năm 2014 giảm 0,2% tương ứng với số tiền là
(-1.317.228) đồng. Nhưng đến năm 2016 thì lợi nhuận sau thuế lại tăng đáng
kể so với năm 2015 là 26,1% tương ứng với số tiền là 191.799.754 đồng.
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Công thức tính :
Lợi nhuận sau thuế

X

100%

Bình quân vốn chủ sở hữu đầu kỳ và cuối kỳ
Năm 2014:

836.298.006
X

100% = 0.17 %

4.899.000.000

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội
Năm 2015:

22

Khoa Kế toán-Kiểm toán

834.980.778
X

100% = 0,17 %


X

100% = 0,21 %

4.996.000.000
Năm 2016:

1.026.780.532
5.000.000.000

Tỷ số này đo lường mức độ tạo lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu. Tỷ số này được
dùng như một thước đo hiệu quả đầu tư nếu đứng trên quan điểm của các cổ
đông, và được so sánh với mức sinh lời chung về quản lý vốn. Tỉ số này càng
cao càng tốt.
Nhìn chung tổng doanh thu của công ty qua 3 năm tăng lên nhanh
chóng là do năm 2016 công ty đã có nhiều cố gắng trong việc ký kết hợp
đồng trong và ngoài nước với đơn giá cao. Doanh thu tăng có ảnh hưởng tích
tực đến lợi nhuận sau thuế của công ty, lợi nhuận sau thuế của công ty qua 3
năm đều tăng một cách rõ rệt điều đó phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh.
1.6. Công tác kế toán của Công ty cổ phần may Phú Thọ
1.6.1. Chế độ và chính sách kế toán tại công ty
a. Chế độ kế toán tại công ty:
Công ty áp dụng hệ thống chứng từ kế toán theo Thông tư
200/2014/QĐ-BTC ngày 22/12/2014, quyết định về việc ban hành chế độ
kế toán đối với doanh nghiệp.
Chế độ chứng từ kế toán trong doanh nghiệp thực hiện đúng nội dung,
phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế Toán và Nghị
định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ, các văn bản

pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế
độ này.
Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Công ty sử dụng phần mềm kế toán AFC (Accounting Software
Company) version 9.0 của công ty CP phần mềm kế toán AFC
Hình 1.2: Giao diện phần mềm kế toán AFC của Công ty CP may Phú Thọ

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán-Kiểm toán

b. Hình thức ghi sổ kế toán
Công ty cổ phần may Phú Thọ áp dụng hình thức Nhật ký chung.

Các loại sổ chủ yếu:
-

Sổ Nhật ký chung;
Sổ Cái;
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

c. Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam Đồng.
- Phương pháp khấu hao: Theo đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng
hữu ích của tài sản, với tỷ lệ khấu hao hàng năm như sau:
Loại TSCĐ
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Thiết bị văn phòng
Phương tiện vận tải

Số năm sử dụng
10-20 năm
03-10 năm
03-06 năm
07-10 năm

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
1.6.2. Hệ thống tài khoản kế toán:
Doanh nghiệp sửa dụng danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp
(ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014

của Bộ tài chính).

Số tài
khoản
111
112
131

Tên tài khoản
Tiền mặt
Tiền gửi Ngân hàng
Phải thu của khách hàng

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

Ghi chú

CT theo Ngân hàng
CT theo khách hàng
Báo cáo thực tập


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội
133
138
141
151
152
153
154

155
211
214
229
242
331
333
334
335
338
341
411
421
511
515
621
622
627
632
635
641
642
711
821
911

25

Khoa Kế toán-Kiểm toán


Thuế GTGT được khấu trừ
Phải thu khác
Tạm ứng
Hàng mua đang đi đường
Nguyên liệu, vật liệu
Công cụ, dụng cụ
Chi phí SX, kinh doanh dở dang
Thành phẩm
Tài sản cố định hữu hình
Hao mòn tài sản cố định
Dự phòng tổn thất tài sản
Chi phí trả trước
Phải trả cho người bán
Thuế và các khoản phải nộp NN
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Phải trả, phải nộp khác
Vay và nợ thuê tài chính
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
DT bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí NL,VL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Giá vốn hàng bán
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Thu nhập khác

Chi phí thuế TNDN
Xác định kết quả kinh doanh

Nguyễn Thị Hồng Thắm - Lớp: CĐĐH.KT9-K11

CT theo đối tượng
Chi tiết theo loại
vật tư, hàng hoá,
sản phẩm

CT theo người bán

Chi tiết DT

Báo cáo thực tập


×