Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo Án Hình Học lớp 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 30 trang )

NS : 13/4/2010

ND : 15/4 /2010

Tiết 60: §5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH
CỦA LĂNG TRỤ ĐỨNG
–¤–

I/ MỤC TIÊU :
+KT : - HS hiểu được cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình
lăng trụ.
+KN : - Biết sử dụng các công thức vào việc tính diện tích và
thể tích các lăng trụ.
- HS được làm các bài tập sách giáo khoa.
+TĐ : - Rèn khả năng quan sát, óc tưởng tượng , vận dụng vào thực
tế

II/ CHUẨN BỊ :
- GV: giáo án, sgk, phấn màu, thước, mô hình, hình vẽ sẳn.
- HS: vở ghi, sgk, dụng cụ HS.
- Phương pháp : Trực quan , phân tích , hđ nhóm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ()
- Hình lăng trụ là hình như


thế nào? (4đ)
GV nêu câu hỏi Một HS lên bảng
- Nêu sự khác nhau của
và thang điểm
trả lời
lăng trụ đứng và lăng trụ
Gọi một HS lên
Cả lớp theo dõi,
xiên (cạnh bên và mặt
bảng
nhận xét.
đáy? Cạnh và đường cao?)?
Gọi HS khác
Đáp: Sai, trong
(4đ)
nhận xét
lăng trụ xiên có
- Câu nói sau đây đúng hay Đánh giá cho
thể có mặt bên
sai? Giải thích: “Trong hình lăng điểm và chốt lại là hình chữ nhật
trụ xiên thì các mặt bên
vấn đề.
của nó không thể là hình
chữ nhật”. (2đ)
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) Diện tích xung quanh ()
1. Diện tích xung
GV iới thiệu trực tiếp
quanh:
bài và ghi bảng
HS ghi bài

- Diện tích xung quanh
Tìm diện tích xung
HS suy nghó
của lăng trụ là tổng
quanh của lăng trụ? HS: hình bình hành
diện tích các mặt bên: (Mỗi mặt của lăng
=> Sxq= tổng dt
Sxq = S1 + S2 + … + Sn
trụ là hình gì? => Sxq?) các hbh
- Trường hợp lăng trụ
Trường hợp lăng trụ Sxq= a1l + a2l + … +
đứng thì:
đứng đáy là a1, a2,
anl
…, an cạnh bên là l thì = (a1+ a2 +…+ an)l =
Sxq = pl
pl
(p là chu vi đáy, l là độ sao?
Muốn tìm diện tích
dài cạnh bên)
toàn phần của lăng HS : ta cộng Sxq với
- Diện tích toàn phần
diện tích hai đáy
của lăng trụ bằng tổng trụ ta làm sao?
của diện tích xung quanh GV tóm tắt ghi bảng
HS ghi bài
với hai lần diện tích
đáy.
Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị


9


Stp = Sxq + 2Sđ
Hoạt động 3 : Thể tích ()
2. Thể tích:
V = B.h
lớp 5 đã tính thể tích
(B là diện tích đáy, h hình hộp => thể tích
là độ dài đường
lăng trụ cũng như hình
cao)
hộp.
Hoạt động 4 : Ví dụ ()
3. Ví dụ: (sgk)
Gọi HS đọc ví dụ sgk
B’
C’
GV ghi bảng – vẽ hình
a) Stp = Sxq + 2Sđ
Nhìn hình nhắc lại đề
2
2
toán? Viết kết luận
BC=9 +12 =225 =
của đề?
15
A’
Em hãy thử tính?
(đònh lí Pitago)

Gọi HS cho biết kết quả
B
C
GV ghi bảng
Sxq= (9+12+15)10 =
Gọi HS khác nhận xét
360
GV hoàn chỉnh bài giải
2Sđ = 2.= 108
A
Stp = 360 + 108 = 468
(cm2)
) V= Bh = .10 = 540
(cm3)
Đáp số: Stp = 468 cm2
V = 540 cm3
Hoạt động 6 : Củng cố ()
Làm bài 2 sgk trang
GV yêu cầu
90:
Gọi HS đọc đề bài
Sxq = 3AA’.AB = 3.2a.a GV theo dõi
= 6a2
GV tóm tắt ghi bảng
V = Bh =

HS nhắc lại công
thức tính thể tích
hình hộp.


HS đọc ví dụ (sgk)
HS nhắc lại đề bài
toán
Viết kết luận đề
HS làm bài ít phút,
sau đó đứng tại
chỗ trả lời kết
quả
HS khác nhận xét
HS ghi bài

HS làm bài tập 2
sgk
HS đọc đề bài
Cả lớp cùng làm
ít phút
HS đứng tại chỗ
trả lời

Hoạt động 7 : Dặn dò ()
Học thuộc công thức
HS ghi nhận
diện tích xung quanh và
thể tích lăng trụ.
Làm bài tập 1 và 3 sgk
trang 90
HD bài VN :
BT 23 / 111
Gi¶i
Chu vi ®¸y : (3 + 4).2 = 14 (cm)

DiƯn tÝch xung quanh:
14. 5 = 70( cm2)
DiƯn tÝch hai ®¸y :
2. 3. 4 = 24(cm2)
DiƯn tÝch toµn phÇn :
Stp
= 70 + 24 = 94 (cm2)
Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

10


IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

NS : 18/4/2010

ND : 20/4 /2010

Tiết 61: §6. THỂ TÍCH CỦA
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
–¤–
I/ MỤC TIÊU:
+ KT : - - HS nắm được công thức tính thể hình lăng trụ đứng
+KN : - BiÕt vËn dơng c«ng thøc vµo viƯc tÝnh to¸n
- Cđng cè l¹i c¸c kh¸i niƯm song song vµ vu«ng gãc gi÷a ®êng,
mỈt
+TĐ : - Rèn khả năng quan sát, óc tưởng tượng , vận dụng vào thực
tế


II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, tranh vẽ hình
106).
- HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ()
Cho lăng trụ
đứng tam giác GV đưa đề bài và tranh
cân ABC.A’B’C’
vẽ lên bảng, nêu
Một HS lên bảng trả
với các số đo yêu cầu câu hỏi
bài.
22cm
như hình vẽ.
Gọi một HS
Cả lớp theo dõi.
a) Tính Sxq ?
13
b) Tính Stp của
lăng trụ?
10
Cho cả lớp nhận xét Nhận xét trả lời
GV đánh giá cho điểm củabạn.

Hđ2: Công thức

– 15’
1. Công thức
tính thể tích:
Thể tích hình
lăng trụ đứng
bằng diện tích
đáy nhân với

Gọi HS nhắc lại công
thức tính thể tích hình
hộp chữ nhật.
Treo bảng phụ vẽ hình
106 . cho HS thực hiện

Đọc đề bài 17
Thực hiện theo yêu cầu
GV: lần lượt trả lời câu
hỏi:
a) Các đường thẳng
ssong với mp(EFGH) là :
AB, DC, AD, BC

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

11


chiều cao
V = S.h
(S:dtích đáy; h:

chiều cao)
Bài 15: (trang
105)
7

4

b) Đường thẳng AB ssong
với mặt phẳng: (EFGH),
(DCGH)
c) AD//BC, AD//EH, AD//FG.
Đưa đề bài, hình vẽ
bài tập 15 lên bảng
phụ
GV hỏi:
Khi chưa thả gạch vào,
nước cách miệng
thùng bao nhiêu dm?
Khi thả gạch vào,
nước dâng lên là do
có 25 viên gạch trong
nước. Vậy so sánh với
khi chưa thả gạch, thể
tích nước + gạch tăng
lên bao nhiêu?
Diện tích đáy thùng
là bao nhiêu?
Vậy làm thế nào để
tính chiều cao của
nước dâng lên ?

Vậy nước còn cách
miệng thùng bao nhiêu
dm?
GV lưu ý HS: Do có
điều kiện toàn bộ
gạch ngập trong nước
và chứng hút nước
không đáng kể nên
ttích nước tăng bằng
ttích của 25 viên gạch

Một HS đọc đề bài toán
HS quan sát hình, trả lời:
Khi chưa thả gạch vào
nước cách miệng thùng
là: 7 – 4 = 3 (dm)
Thể tích nước + gạch
tăng bằng thể tích của
25 viên gạch:
(2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3)
Diện tích đáy thùng là:
7 . 7 = 49 (dm2)
Chiều cao nước dâng
lên là:
25 : 49 = 0,51 (dm)
Sau khi thả gạch vào,
nước còn cách miệng
thùng là:
3 – 0,51 = 2,49 (dm)


Bài tập 12(sgk
tr 104)
Đưa đề bài và hình vẽ HS điền số vào ô trống:
bài tập 12 lên bảng
AB
6
13 14 25
phụ
BC 15 16 23 34
Gọi HS lên bảng thực
CD 42 40 70 62
A
hiện
DA 45 45 75 75
AB
6
13 14
Công thức:
BC 15 16
34
AD2 = AB2 + BC2 + CD2
B
CD 42
70 62  AD =  AB2 + BC2 + CD2
DA
45 75 75
CD =  AD2 – AB2 – BC2
D
Nêu công thức sử
BC =  AD2 – AB2 – CD2

C
dụng chung và từng
AB =  AD2 – BC2 – CD2
trường hợp?

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

12


Học bài – Chuẩn bò
làm bài kiểm tra 15’
Làm bài tập: 14, 16
trang 104, 105 sgk.

Nghe dặn
Ghi chú vào vở

IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

NS : 20/4/2010

ND : 22/4 /2010

Tiết 62 :

LUYỆN TẬP §5,6
–¤–


I/ MỤC TIÊU:
+KT :- Rèn luyện cho HS kó năng phân tích hình, xác đònh đúng
đáy, chiều cao của hình
lăng trụ. Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa
đường, mặt…
+KN :- Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích của lăng
trụ một cách thích hợp.
- Tiếp tục luyện tập kó năng vẽ hình không gian.
+TĐ : - Rèn khả năng quan sát, óc tưởng tượng , vận dụng vào thực
tế

II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ).
- HS: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích ; vở ghi, sgk,
dụng cụ học tập.
- Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
Phát biểu và
viết công thức
tính thể tích hình
lăng trụ đứng.
Tính thể tích và
diện tích toàn
phần của lăng
trụ đứng tam
giác hình vẽ

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)
- GV đưa tranh vẽ hình
hộp chữ nhật lên
bảng, nêu yêu cầu
- Một HS lên bảng trả
câu hỏi
bài.
- Gọi một HS
- Cả lớp theo dõi.
- Nhận xét trả lời
- Cho cả lớp nhận
củabạn.
xét
- GV đánh giá cho
điểm

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

13


Bài 33 trang 115
SGK
(hình vẽ trên)
a) Cạnh song song
với AD
b) Cạnh song song
với AB

c) Đường thẳng
song song với
mp(EFGH) ?
d) Đường thẳng
song song với
mp(DCGH) ?
Bài 34 trang 115
SGK
Tính thể tích của
hộp xà phòng
và hộp sôcôla:
a) Sđáy = 28 cm2

8cm

xà phòng

b) SABC = 12 cm2
C
9cm
A

B

Bài 35 trang 116
SGK
Tính thể tích của
1 lăng trụ đứng
đáy là tứ giác
ABCD (hvẽ) chiều

cao là 10cm
B
C

A

H

K

D

Hoạt động 2 : Luyenä tập (37’)
Bài 35 trang 115 SGK
- Nêu bài tập 33
- Đọc đề bài 33
- Treo bảng hình vẽ
- Thực hiện theo yêu
(đề kiểm tra), nêu
cầu GV: lần lượt trả lời
từng câu hỏi. Gọi HS câu hỏi:
trả lời
a) Các đường thẳng
A
D ssong với AD là EH, FG,
B
BC
C
b) Đường thẳng ssong
E

H với AB là EF,
c) AD, BC, AB, CD //(EFGH)
F
d) AE, BF //(DCGH)
G
Bài 34 trang 115 SGK
- Nêu bài tập 34, cho - Đọc đề bài tập, quan
HS xem hình 114
sát hình vẽ.
- Hỏi : Hộp xà phòng
và hộp Sôcôla là
Tl: Hộp xà phòng có
hình gì?
hình hộp chữ nhật, hộp
sôcôla có hình lăng trụ
- Cách tính thể tích
đứng tam giác.
mỗi hình?
- Thể tích = Diện tích
- Gọi HS giải
đáy x chiều cao
- Hai HS giải ở bảng:
a) V1 = S1.h1
= 28 . 8 = 224
3
(cm )
- Cho HS nhận xét bài
b) V2 = S2 . h2
giải ở bảng
= 12 . 9 = 108

3
- Đánh giá, sửa sai …
(cm )
- Nhận xét bài làm ở
bảng.
Bài 35 trang 116 SGK
- Đưa đề bài và hình
- HS đọc đề bài
vẽ bài tập 35 lên
bảng phụ (hình 115)
- Suy nghó, trả lời: Cần
- Để tính thể tích của tìm diện tích mặt đáy
lăng trụ ta cần tìm gì? ABCD
Bằng cách nào?
- Một HS làm bài ở
- Gọi HS làm bài
bảng:
- Theo dõi, giúp đỡ HS Sđay = ½ 8.3 + ½ 8.4 = 12
làm bài
+ 16
= 28 (cm2)
- Cho HS nhận xét bài V = Sđ.h = 28.10 = 280
ở bảng
(cm3)
- Đánh giá, sửa sai
- HS nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3 : Dặn dò (1’)
Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

14



- Học bài xem lại các - HS nghe dặn và ghi
bài đã giải
chú vào vở
- Ôn tập theo đề
cương chuẩn bò thi HK2
HD BT VN

Gi¶i

a) Tõ A kỴ AE song song víi BC vµ AE = BC, nèi EC, EF ta cã :
AB song song víi nh÷ng ®êng th¼ng CE; DF
B
3cm
K

A

H

8cm

C

4cm

b) ThĨ tÝch lëi bóa :

D


10.4
.8
V= 2
= 20.8 = 160 (cm3)

c) Khèi lỵng cđa lëi bóa :
160cm3 = 0,16 dm3

m = D.V = 7,874. 0,16 = 1, 25984 (kg
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
NS : 21/4/2010

ND : 23/4 /2010

Tiết 63 : §7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ
HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
–¤–
I/ MỤC TIÊU :
+KT : -Hs có khái niệm về hình chóp và hình chóp đều, hình chóp cụt
đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao).
+KN : -Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. Biết cách vẽ hình chóp
tứ giác đều.
-Củng cố khái niệm đướng thẳng vuông góc với mặt phẳng.
+TĐ : - Rèn khả năng quan sát, óc tưởng tượng , vận dụng vào thực
tế
II/ CHUẨN BỊ :
+GV: - giáo án, sgk, thước, bảng phụ (hình vẽ sẳn H116, 117, 118, 119,

121),
- mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác
đều, hình chóp cụt đều.
+HS: vở ghi, sgk, dụng cụ học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG

THẦY

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

TRÒ

15


HĐ1: Hình chóp
1 - Hình chóp:
a) Đònh nghóa:
Hình chóp là một hình không gian
có đáy là một đa giác và các
mặt bên là các tam giác có chung
một đỉnh
S
Vd: hình chóp S.ABCD
b) Chú ý:
- Tuỳ theo đáy của hình
D
chóp mà ta gọi
C

hình chóp
A
tam giác, hình chóp tứ giác …
B

Hđ2: Hình chóp đều
2 – Hình chóp đều:
- Hình chóp đều là hình chóp có
đáy là đa giác đều và có chân
đường cao trùng với tâm đáy.

Gv giới thiệu bài
trực tiếp
Treo tranh vẽ hình
chóp, cho hs xem
mô hình hình chóp.
Hỏi: trong hình
chóp này có bao
nhiêu mặt? Đặc
điểm hình chóp
này có gì cần ghi
nhớ? (đáy, cạnh
bên, mặt bên,
đỉnh, đường cao?)
gv chốt lại vấn
đề, kí hiệu hình
chóp.
Cách gọi tên hình
chóp?


Hình chóp đều là
như tnào?
Theo đnghóa, em cho
biết hình chóp có
số mặt ít nhất là
bao nhiêu?

Hs ghi bài
Hs quan sát
mô hình,
tranh vẽ
Hs trả lời số
mặt của hình
chóp, nhận
xét về các
yếu tố hình
học của hình
chóp.
Hs ghi bài
Hs trả lời
theo cách gọi
tên lăng trụ,
lăng trụ đều.

Hs quan sát
hình chóp
cụt và nghe
giới thiệu
Hs quan sát
mô hình hình

chóp cụt
đều và trả
lời

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

16


HĐ4: Hình chóp cụt
3. Hình chóp cụt:
- Cắt một hình chóp bằng
một mp ssong với đáy thì
phần nằm giữa mp đó và
đáy là hình chóp cụt.
- Nếu hình chóp bò cắt là
hình chóp đều thì ta được hình
chóp cụt đều
- Diện tích xung quanh của
hình chóp cụt đều được tính
theo công thức:
Sxq = ½ (p + p’)d.
(p, p’ là chu vi 2 đáy; d là
đường cao hình thang (mặt
bên) bằng nhau).
- Thể tích hình chóp cụt (bất
kì) được tính theo công thức:
V=)

Treo hình vẽ hình

chóp cụt, gv giới
thiệu hình chóp cụt

Hs trả lời công
thức tính hình thang
mặt bên và suy ra
diện tích xung
quanh

Cho hs quan sát mô
hình hình chóp cụt
đều: mỗi mặt bên
hình chóp cụt đều
là hình gì?
Hs suy nghó
Ta chỉ tính diện tích
xung quanh của hình Hs ghi nhận
chóp cụt đều. Diện
tích mỗi mặt bên?
=> diện tích xung
quanh?
Thể tích hình chóp
cụt bất kì được tính
như thế nào?
Gv giới thiệu công
thức tính

(B và B’là diện tích hai đáy,
h là độ dài đường cao)
HĐ5: Luyện tập

Tính Sxq và V của hình chóp
tam giác đều S.ABC. biết
cạnh đáy hình chóp a=12cm
độ dài đường cao h = 2cm
(Đs: Sxq = 72 cm2; V = 24cm3 )
HĐ6: Hướng dẫn về nhà
- Học bài + xem sgk
- Làm các bài tập 4, 5, 6
sgk (trg 90)

Gv ghi đề bài lên
bảng, vẽ hình hình
chóp tam giác đều
yêu cầu hs tính Sxq
và V?
Gv hướng dẫn tính d

Hs ghi đề bài vào
vở, vẽ hình và
làm bài (áp dụng
công thức tính).
Một hs làm ở
bảng.

Gv dặn dò

Hs ghi nhận

- Nhắc lại các yếu tố hình ch/c/đ
S


§Ønh

C¹nh­bªn

§­êng­cao

Trung­®o¹n

D
MỈt­bªn

A

H

I
B

C
MỈt­®¸y

RKN :
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

17



§5 DIÊN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

CHƯƠNG IV

MỤC TIÊU - Nắm được cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán các hình cụ thể.
- Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước .
IICHUẨN BỊ:
– Giáo viên: G-án, bộ tranh vẽ hình không gian, hình lăng trụ đủ loại…
–Học sinh:Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông dụng cụ trực quan
các hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 21/108(SGK) ABC.A'B'C' là một lăng trụ đứng tam
giác (h.98).
a) Những cặp mặt nào ssong với nhau?
b) Những cặp mặt nào vuông góc với nhau?
c)Sử dụng kí hiệu "//" và "" để điền vào ô trống ở bảng sau

Để tìm hiểu sâu về diện tích xung quanh , qua bài học hôm nay
3. DẠY BÀI MỚI
§5 DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG

TRỤ ĐỨNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG 1
1.Công thức tính diện tích xung
quanh
?/110(SGK) Quan sát hình khai triển
của một lăng trụ đứng tam giác

(h.100) :
- Độ dài các cạnh của hai đáy
là bao nhiêu?
- Diện tích của mỗi hình chữ
nhật là bao nhiêu?
- Tổng diện tích của cả ba hình
chữ nhật là bao nhiêu?
@ Diện tích xung quanh của hình
lăng trụ đứng bằng tổng diện
tích của các mặt bên
Ta có công thức:

Sxq= 2p.h
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều
cao)
Diện tích xung quanh của hình
lăng trụ đứng bằng chu vi đáy
nhân với chiều cao.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

?/110(SGK) Đáp:
- Độ dài các cạnh của hai đáy
là : 2,7cm; 1,5cm và 2cm
- Diện tích của mỗi hình chữ
nhật là:
S1= 2,7.3 = 8,1cm
S2=1,5 .3 = 4,5cm
S3= 2 .3 = 6cm
- Tổng diện tích của cả ba hình

chữ nhật là:
S1 + S2 + S3 = 8,1 + 4,5 + 6 =
18,6cm

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

18


HOẠT ĐỘNG 2
2. VÍ DỤ: Tính diện tích toàn phần
của một lăng trụ đứng, đáy là
tam giác vuông, theo các kích
thước ở hình101.
Muốn tính diện tích toàn phần
của một lăng trụ đứng, đáy là
tam giác vuông ta cần thuộc
công thức
Muốn tìm chu vi đáy còn thiếu
cạnh BC. Tam giác ABC vuông tại
A nên sử dụng đònh lý Pytago

GIẢI :
p dụng đònh lý Pytago đối với
Muốn tìm chu vi đáy ta lấy ba
tam giác ABC vuông tại A, ta có:
cạnh của tam giác ABC cộng lại
BC = = 5(cm)
(3+4+5)
Diện tích xung quanh:

Sxq = 2P.h=(3+4+5).9= 108 (cm2).
Muốn tìm diện tích đáy ta thấy
Diện tích hai đáy:
đáy hình lăng trụ đứng hình tam
S2đáy = .2 = 12 (cm2)
giác vuông nên tìm diện tích tam Diện tích toàn phần:
giác ABC vuông tại A cũng dễ
Stp= Sxq + Sđáy = 108 + 12 = 102
luôn
(cm2)
Muốn tìm diện tích toàn phần ta
BÀI TẬP:
cộng diện tích xung quanh và
23/111(SGK) Đáp:
diện tích 2 đáy
23a /111
Sxq = 2P.h=(3+4).2.5 = 70 (cm2)
BÀI TẬP:
S2đáy = (3.4).2 = 24 (cm2)
23/111(SGK)
Stp= Sxq + Sđáy = 70 + 24 = 94 (cm2)
Tính diện tích xung quanh, diện tích 23b/111
toàn phần của các lăng trụ
Tính BC
đứng sau đây(h.102):
BC = =(cm)
Sxq = (2+3+).5=(5+).5 (cm2)
S2đáy = ().2 = 6 (cm2)
Stp=
Sxq

+ Sđáy
= (25 + 5) + 6 (cm2)
Stp= 31 + 5 (cm2)

4.CỦNG CỐ BÀI : Học bài §5 Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng
Về nhà làm các bài tập 24, 25, 26trang 111 và 112

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

19


TIẾT:63

§6 THÊ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

CHƯƠNG

IV

MỤC TIÊU - Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ
đứng. - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. - Củng cố lại các
khái niệm ssong và vuông góc giữa đường, mặt…
IICHUẨN BỊ:
– Giáo viên: G-án, bộ tranh vẽ hình không gian, hình lăng trụ đủ loại…
–Học sinh:Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông dụng cụ trực quan
các hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 25/111(SGK) Tấm lòch để bàn

(xem hình 94) có dạng một lăng trụ lăng trụ
đứng, ACB là một tam giác (h.104).
a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các
đỉnh rồi cho biết AC ssong với những cạnh nào?
b)Tính diện tích miếng bìa dùng để làm một tấm
lòch như trên
25b /111(SGK) Đáp : Sxq= (8+15+15).22=836(cm2)
Để tìm hiểu sâu về thể tíchcủa hình lăng trụ đứng , qua bài học hôm
nay
3. DẠY BÀI MỚI
§6 THÊ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ

ĐỨNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG 1:
1. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH
Ở bài 3 ta đã : Thể tích của hình
hộp chữ nhật với các kích
thước a, b, c được tính theo công
thức
V = abc hay V = Diện tích đáy x
cao
?/112(SGK) Quan sát các hình
lăng trụ đứng hình 106.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
?/112(SGK) Đáp:
Thể tích hình lăng trụ đứng có
đáy là hình chữ nhật:
V = (5.4).7 = 140

Thể tích hình lăng trụ đứng có
đáy là hìnhtam giác:
V = (5.4).7 = 70
-So sánh Thể tích hình lăng trụ
đứng có đáy là hình chữ nhật
lớn gấp đôi Thể tích hình lăng
trụ đứng có đáy là hình tam
giác.
-Thể tích lăng trụ đứng tam giác
có bằng diện tích đáy nhân với
chiều cao
V = (5.4)
. 7
= 70
V = Diện tích đáy x cao

-So sánh Thể tích hình lăng trụ
đứng tam giác và Thể tích hình
Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

20


hộp chữ nhật.
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác
có bằng diện tích đáy nhân với
chiều cao hay không? Vì sao?
Thể tích hình lăng trụ đứng bằng
diện tích đáy nhân với chiều
cao.

Tổng quát, ta có công thức tính
thể tích hình lăng trụ đứng:

V=S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều
cao)
HOẠT ĐỘNG 2.
2. VÍ DỤ
Cho lăng trụ đứng ngủ giác với
các kích thước như hình 107 (đơn
vò cm). Hãy tính thể tích hình lăng
trụ.
Quan sát hình lăng trụ đứng ta
phải tìm cách giải
Cách 1 ta chia (h.107) thành hai
lăng trụ đứng hình hộp chữ
nhật, và lăng trụ đứng hình tam
giác có cùng chiều cao. Ta tính
từng thể tích lăng trụ rồi cộng
chúng lại.
Cách hai ta xem hai đáy là hình
ngủ giác ta tính diện tích đáy
rồi nhân với chiều cao
BÀI TẬP
29/113 (SGK)
Các kích thước của một bể bơi
được cho trên hình 110 (mặt nước
có dạng hình chữ nhật). Hãy tính
xem bể chứa được bao nhiêu
mét khối nước khi nó đầy ắp

nước.

Cách1:
Thể tích hình hộp chữ nhật:
V1 = 4.5.7 = 140 (cm3)
Thể tích hình lăng trụ đứng tam
giác:
V2 = 5.2.7 = 35 (cm3)
Thể tích hình lăng trụ đứng ngủ
giác:
V = V1 + V2
V = 140 + 35 = 175 (cm2)
Cách 2:
Sngủ giác = Stam giác + Schử nhật
= 5.2 + 5.4
Sngủ giác = 5 + 20 = 25 (cm2)
Thể tích hình hộp chữ nhật
V = Sđáy . cao
V = 25 . 7
= 175 (cm3)
BÀI TẬP
29/113 (SGK) Đáp:

A'
7m
A
E

­E'


H'

B'

­D'

C'

­B

­H
D

C

V1 Thể tích đa giác HH'D'D.AA'E'E
V2 Thể tích đa giác HH'D'D.BB'C'C
V1=(HD+AE).AH.AA'=(2+4).7.10=210
V2=HH'.HB.HD=18.10.2=360(m3)
Thể tích nước bể chứa
V = V1 + V2 = 210 + 360 = 570(m3)
4.CỦNG CỐ BÀI : Học bài §6 Thể tích của hình lăng trụ đứng
Về nhà làm các bài tập 28, 30 trang 111 và 114

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

21


TIẾT: 64

LUYỆN TẬP BÀI 6
CHƯƠNG IV
I MỤC TIÊU -Nắm các công thức tính Sxung quanh, SToàn phần , thể tích hình
lăng trụ
II CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Giáo án ,SGK
–Học sinh : Sách giáo khoa, dụng cụ học
tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI GẢNG :
1..ỔN ĐỊNH LỚP : Kiểm tra sỉ số, học sinh sẵn sàng học tốt
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
3 . DẠY BÀI MỚI :
LUYỆN TẬP BÀI 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
31/115(SGK) Điền số thích hợp vào 31/115(SGK) Đáp :
các
(Đơn vò tính bằng cm)
Ô trống ở bảng sau:
LT1 LT2
Ô trống ở bảng sau:
LT1 LT2
LT3
LT3
Chiều cao LtrĐứng 5
7
=3
Chiều cao LtrĐứng 5
7
Chiều cao của đáy

5
Chiều cao của đáy
5
Cạnh……….. của đáy 3
5
Cạnh……….. của đáy 3
5
Diện tích đáy
6
Diện tích đáy
6
15 15
Thể tích lăng trụ đứng
49
Thể tích lăng trụ đứng (5.6) 49
0,045l
0,045l
Chú ý: =4cm ;=2,8cm; =7cm =6cm
; 0,045l= 0,045dm3= 45cm3
33/115(SGK)
33/115(SGK) Đáp :
Hình 113 là một hình lăng trụ
đứng, đáy là hình thang vuông.
Hãy kể tên:
a) Các cạnh ssong với cạnh AD;
b) Các cạnh ssong với cạnh AB;
c) Các đường thẳng ssong với
mặt phẳng (EFGH);
d) Các đường thẳng ssong với
33a)

mặt phẳng (DCGH);
BC // AD
FG // AD
Chú ý :
EH // AD
Muốn tìm đường thẳng ssong với
33b)
mặt phẳng ta xem
EF // AB
AE// DH (do AEDH là HCN)
33c) Các đường thẳng
AE mp(DCGH)
AB, BC, CD, DA cùng ssong mp(EFGH)
AD mp(DCGH)
33d) Các đường thẳng
=> AE // mp(DCGH)
AE, BF cùng ssong mp(DCGH)
34/116(SGK) Tính thể tích của hộp
xà phòng và hộp sô-cô-la trên
hình 114, biết:
a) Diện tích đáy hộp xà phòng
là 28cm2 (h.114a);

34/116(SGK) Đáp:
34a

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

22



b)Diện tích tam giác ABC ở hình
114b là 12cm2.

V = Sđáy x cao = 28 .8 = 224cm3
34b)

35/116 (SGK)
Đáy của một lăng trụ đứng là
tứ giác, các kích thước cho theo
hình 115. Biết chiều cao lăng trụ
là 10cm. Hãy tính thể tích của
nó.

V = Sđáy x cao = 12 . 9 = 108cm3
35/116 (SGK) Đáp :

Diện tích đáy hình lăng trụ
S = AC.BH + AC.DK
S=8.3
+ 8 . 4 = 28cm2
Thể tích lăng trụ
V = Diện tích đáy x cao
V = 28 . 10 = 280cm3
4 . CỦNG CỐ: Về nhà học BÀI 6 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ
ĐỨNG
TRANG 112

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị


23


TIẾT:65
§7 HÌNH CHÓP ĐỀU HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
CHƯƠNG IV
MỤC TIÊU
-Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên,
mặt đáy, chiều cao). -Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.-Vẽ hình
chóp tam giác đều theo bốn bước (Phụ lục).- Củng cố khái niệm
vuông góc đã học ở các tiết trước.
IICHUẨN BỊ:
– Giáo viên: G-án, bộ tranh vẽ các loại hình chóp, chóp cụt, mô hình
chóp,
–Học sinh:Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông.
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt
C'
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 32/115(SGK) Hình 112b
D'
biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có
dạng một lăng trụ đứng, BDC là một tam
giác cân.
Đáp:
a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm32/115(SGK)
chữ
vào các đỉnh rồi cho biết AB ssong vớia) AB//A'C , AB//DD'
b)V== 160(cm3)= 0,16(dm3)
những cạnh nào?
c)Khối lượng của lưỡi rìu.

b)Tính thể tích lưỡi rìu.
7,874 . 0,16 1,260(kg)
c)Các đường thẳng ssong với mặt phẳng
(EFGH)
Hình lăng trụ và hình chóp nó khác nhau ở điểm nào? qua học
hôm nay
3. DẠY BÀI MỚI
§7 HÌNH CHÓP ĐỀU HÌNH CHÓP

CỤT ĐỀU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1
1. HÌNH CHÓP
@ Hình 116 là hình chóp. Nó có
mặt đáy là một đa giác và có
các mặt bên là những tam
giác có chung đỉnh. Đỉnh chung
này gọi là đỉnh của hình chóp.
@ Đường thẳng đi qua đỉnh và
vuông góc với mặt phẳng đáy
gọi là đường cao của hình chóp.
@ Trong hình 116, Hình chóp
S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ
giác ABCD, ta gọi là hình chóp
tứ giác.
Hoạt động 2
2. HÌNH CHÓP ĐỀU
Hình chóp S.ABCD trên hình 117
có đáy là hình vuông, các mặt
bên SAB, SBC, SCD và SDA là

những tam giác cân bằng nhau.
Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ
giác đều
@ Hình chóp đều là hình chóp
có mặt đáy là một đa giác
đều, các mặt bên là những
tam giác cân bằng nhau có

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HÌNH CHÓP THƯỜNG S.ABCD

HÌNH CHÓP ĐỀU S.ABCD

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

24


chung đỉnh (là đỉnh của hình
chóp). Trên hình chóp đều
S.ABCD (h.117)
- Chân đường cao H là tâm
đường tròn đi qua các đỉnh của
mặt đáy.
-Đường cao vẽ từ đỉnh S của
mỗi mặt bên của hình chóp
đều được gọi là trung đoạn của
hình chóp đó .
?117a/(SGK) Cắt tấm bìa cứng
thành các hình như ở hình 118

rồi gấp lại để có những hình
chóp đều.

Xem hình kim tự tháp hãy chỉ đỉnh,
các mặt bên, mặt đáy, đường cao,
trung đoạn
?117b/(SGK)

HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
Hoạt động 3
3. HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
Cắt hình chóp cụt đều bằng
một mặt phẳng ssong với đáy
(h.119)
Phần hình chóp nằm giữa mặt
phẳng đó và mặt phẳng đáy
của hình chóp gọi là hình chóp
cụt đều.
Nhận xét : Mỗi mặt bên của
hình chóp cụt đều là một hình
thang cân. Chẳng hạn mặt
bên MNCB là một hình thang cân
Bài tập 38/119 (SGK)
Trong các tấm bìa ở hình 121, em
gấp lại tấm bìa nào thì có được
một hình chóp đều?

Em hãy gọi tên các mặt bên còn
lại
Và các mặt bên này có phải là

hình thang cân không?
Bài tập 38/119 (SGK) Đáp:
Để xem tấm bìa nào gấp lại được
một hình chóp đều ta kiểm tra các
điều kiện sau đây:
1. Số tam giác có bằng số cạnh
của đa giác không?
2.Đa giác có phải là đa giác đều
không?
3.Cạnh của đa giác có bằng đáy
của tam giác cân không?
38a) thiếu 1 tam giác không thõa
mãn điều kiện
38b,c,d ) thõa mãn điều kiện trên
nên đúng
4.CỦNG CỐ BÀI : Học bài §7 Hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Về nhà làm các bài tập 36, 37, 39 trang 119

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

25


TIẾT:66
§8 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
CHƯƠNG IV
MỤC TIÊU
-Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ
đứng. - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. - Củng cố lại các
khái niệm ssong và vuông góc giữa đường, mặt…

IICHUẨN BỊ:
– Giáo viên: G-án, bộ tranh vẽ các loại hình chóp, chóp cụt, mô hình
chóp,
–Học sinh:Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông.
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 39/119 (SGK) Thực hành.
Từ tờ giấy cắt ra một hình vuông rồi
thực hiện các thao tác theo thứ tự từ
1đến 6 để có thể ghép được các mặt
bên của một hình chóp tứ giác đều
(h.122)
Tính diện tích xung quanh của hình chóp đều như thế nào? qua bài
học hôm nay
3. DẠY BÀI MỚI
§8 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH

CHÓP ĐỀU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1

1. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN XUNG
QUANH

?/119 (SGK) Vẽ, cắt và gấp
miếng bìa như ở hình 123. Quan
sát hình gấp được, hãy điền số
thích hợp vào ô trống (…) Ở
các câu dưới đây:
a) Số các mặt bằng nhau trong

một hình chóp tứ giác đều
là………
b) Diện tích mỗi mặt tam giác
là …cm2
c) Diện tích đáy của hình chóp
đều là….cm2
d) Tổng diện tích tất cả các
mặt bên của hình chóp đều là
…..cm2
Ta có:
@ Diện tích xung quanh của hình
chóp đều bằng tích của nửa
chu vi đáy với trung đoạn

Sxq = p.d
(p là nửa chu vi đáy; d là trung
đoạn của hình chóp đều)
@ Diện tích toàn phần của hình
chóp đều bằng tổng diện tích
xung quanh và diện tích đáy.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
?/119 (SGK) Đáp :

Đặt tên hình chóp tứ giác đều em
vừa xếp xong
Đo chiều cao hình chóp tứ giác đều
Chỉ mặt đáy
Chỉ mặt bên
Chỉ trung đoạn

a) Số các mặt bằng nhau trong một
hình chóp tứ giác đều là 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là
=12cm2
c) Diện tích đáy của hình chóp đều

4.4 =16cm2
d) Tổng diện tích tất cả các mặt
bên của hình chóp đều là 12.4 =
48cm2

Hoạt động 2
2. VÍ DỤ
Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

26


Hình chóp S.ABCD có bốn mặt
là những tam giác đều bằng
nhau
H là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác đều ABC,
Bán kính HC = R = cm. Biết rằng
AB = R, tính diện tích xung quanh
của hình chóp (h.124).
Để giải bài toán nay ta cần
nắm công thức
Sxq = chu vi đáy x trung đoạn
Chu vi đáy ta tìm được

Thiếu trung đoạn SI
Cạnh AB = BC = SC = R (cm)
=>
IC= R(cm)
2
2
2
SI = SC - IC
=
= 3R2
2
SI =
SI = = = (vì R = )
BÀI TẬP
40/121 (SGK)
Một hình chóp tứ giác đều có
đọ dài cạnh bên bằng 25cm,
đáy là hình vuông ABCD cạnh
30cm
Điều cần biết vẽ thêm trung
đoạn SI
Tính trung đoạn SI
Tính phân nửa chu vi đáy
Vì ABCD là hình vuông
Chu vi = cạnh x 4 = 30.4 = 120
Phân nửa chu vi là : 120: 2 = 60
(cm)

Giải
Tính cạnh AB

AB = R = . = 3(cm)
Phân nửa Chu vi đáy
.3.AB = 3 . 3 = (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
S
Sxq = P . d =
=.
Sxq = (cm2)

­D
­I
BÀI TẬP
40/121 (SGK)

A

C

B

Tính trung đoạn SI
SI2 = SC2 - HC2 = 252 - 152 = 400
SI = = 20cm
Sxq = (30.4) . 20 = 1 200cm2
Sđáy = 30 . 30 = 900cm2
STp = Sxq+ Sđáy = 1 200 + 900 = 2
100cm2

4.CỦNG CỐ BÀI : Học bài §8 Diện tích xung quanh của hình chóp đều,
Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 trang 121


Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

27


TIẾT:67
§9THỂTÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
CHƯƠNG IV
MỤC TIÊU
-Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp
IICHUẨN BỊ:
– Giáo viên: G-án, bộ tranh vẽ các loại hình chóp, chóp cụt, mô hình
chóp,
–Học sinh:Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông.
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt
2. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu công thức tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần của hình chóp đều
Đáp
Sxq = p.d
STP = SXq + Sđáy
(P nửa chu vi đáy ,d là trung đoạn hình chóp đều)
Hình ảnh của hình lăng trụ lớn chứa đầy 8 hình lập
phương nhỏ ý muốn nói lên điều gì?
Bên cạnh đó còn có hình chóp có cùng chiều
Cao với hình lăng trụ ,vậy ta hãy tìm hiểu về thể tích hình
Chóp và hình lăng trụ như thế nào qua bài học hôm nay
3. DẠY BÀI MỚI
§9THỂTÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1
1. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH
Có hai dụng cụ đựng nước hình
lăng trụ đứng và hình chóp đều
có các đáy là hai đa giác đều
có thể đặt chồng khích lên
nhau. Chiều cao của lăng trụ
bằng chiều cao của hình chóp
(h.127)
Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp
đều đều nói trên, múc đầy
nước rồi đổ hết vào lăng trụ
thì thấy chiều cao của cột nước
này chỉ bằng chiều cao của
lăng trụ.
Như vậy: Vchóp = VLăng trụ = S.h
Người ta chứng minh được công
thức này cũng đúng cho mọi
hình chóp

V = S.h

(S là diện tích đáy; h là chiều
cao)
HOẠT ĐÔNG2
2 . VÍ DỤ
Tính thể tích của một hình chóp
tam giác đều, Biết chiều cao

của hình chóp là 6cm, bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác
đáy bằng 6cm và 1,73
Giải
Ta cần tính cạnh AB

Ta lấy hìmh chóp ra đổ đầy nước
vào hình chóp sau 3 lần đổ thì nước
đầy hình lăng trụ
Nhận xét em ra sao?

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

28


S
Chiều cao AI của ABC
AB = R = 6(cm)
AI2 = AB2 - BI2 = a2 - =
AI = = = 9(cm)
?/123(SGK) Thực hiện các bước
vẽ hình chóp đều theo chiều
mũi tên đã chỉ ra trên hình 128

@ Chú ý
Người ta cũng nói "Thể tích của
khối lăng trụ, khối chóp …" thay
cho "thể tích của hình lăng trụ,
hình chóp…".

BÀI TÂP
44/123(SGK) Hình 129 là một cái
lều ở trại hè của học sinh kèm
theo các kích thước.
a) Thể tích không khí bên trong
lều là bao nhiêu?
b) Xác đònh số vải bạc cần
thiết để dựng lều (không tính
đến đường viền, nếp gấp,…
biết 2,24).

Diện tích tam giác
S = BC . AI = 6.9 = 27

­C
= 27.1,73=
A2
­I
46,71(cm )
O
Thể tích hình chóp B
V = S.h = .46,71.6 = 93,42(cm2)
?/123(SGK) Đáp :

Ta nối SD, SA, SB, SC bằng nét gạch
cách đoạn
BÀI TÂP
44/123(SGK) Đáp:

IH là đường trung bình của BDC

=> IH = =1 (m)
SH2= 22+12= 4 +1= 5 => SH =2,24 (m)
Thể tích không khí bên trong lều là
V=.S.h = (2.2).2= m3
số vải bạc cần thiết để dựng lều
SXq = SSBC . 4= (2.2,24).4 = 8,96 (m2)
4.CỦNG CỐ BÀI : Học bài §9 Thể tích của hình chóp đều
Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 trang 121

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

29


TIẾT: 68
LUYỆN TẬP BÀI 9
CHƯƠNG IV
I MỤC TIÊU -Nắm các công thức tính Sxung quanh, SToàn phần , thể tích hình
lăng trụ
II CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Giáo án ,SGK
–Học sinh : Sách giáo khoa, dụng cụ học
tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI GẢNG :
1..ỔN ĐỊNH LỚP : Kiểm tra sỉ số, học sinh sẵn sàng học tốt
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu công thức tính thể tích hình chóp
Đáp: V = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao hình chóp.
3 . DẠY BÀI MỚI :
LUYỆN TẬP BÀI 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
47/124(SGK) Trong các miếng bìa
47/124(SGK) Đáp:
ở hình 134, miếng nào khi gấp
Muốn biết tấm bìa nào gấp dán
và dán lại thì được một hình
lại được một hình chóp đều ta
chóp đều?
cần xem các tam giác trong hình
có phải là tam giác cân bằng
nhau hay không?
Ta thấy chỉ có miếng bìa số 4
sau khi gấp dán lại cho ta hình hình
chóp đều.
S
48/125(SGK) Đáp:

5

D
48/125(SGK)
Tính diện tích toàn phần của:
a) Hình chóp tứ giác đều, biết
cạnh đáy a = 5cm, cạnh bên b =
5cm,
4,33
b) Hình chóp lục giác đều, biết
cạnh đáy a = 6cm, cạnh bên b =

5cm,
1,73

Tính KH
KH2 =

C

H
O
48a) Tính SH A
5
B
SH2 = SC2-HC2 = 52 - (2,5)2 = 18,75
=> SH = 4,33 (cm)
SXq= SSBC.4= (.5.4,33).4=43,3(cm2)
SĐáy= AB.BC= 5.5 = 25 (cm2)
STP = SXq + SĐáy= 43,3+25=68,3(cm2)
48b) Tính SK
SK2 = SN2-NK2 = 52 - 32 = 16
=> SK = = 4 (cm)
SXq= SSNM.4= (.6.4).6= 72(cm2)
Tính diện tích một tam giác MHN
SHMN=MN.KH=.a.=
SĐáy= .6
SĐáy= =93,42 (cm2)
STP = SXq + SĐáy= 72+93,42
=165,42(cm2)
49/125(SGK) Đáp
49a)

Sxq = (.6.10).4= 120(cm2)

49b)
49/125(SGK) Tính diện tích xung
Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

30


quanh của các hình chóp tứ giác
đều sau đây(h.135)

Sxq = (.7,5.9,5).4= 142,5(cm2)
49c) Tính trung đoạn d
d2 = 172 - 82 = 289- 64 = 225
=> d = = 15 (cm)
Sxq = (.16.15).4= 480(cm2)
50a/125(SGK) Đáp:
V = (6,5. 6,5).12 = 169 (cm3)
50b)
SXq = {(2 + 4).3,5}.4
= 10,5 . 4
SXq = 42 (cm2)

50/125(SGK)
a) Tính thể tích của hình chóp đều
(h.136)

b) Tính diện tích xung quanh của
hình chóp cụt đều (137)


4 . CỦNG CỐ: Về nhà học BÀI 9 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP Trang 122

Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

31


TIẾT:69
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
CHƯƠNG IV
I MỤC TIÊU
Học sinh cần: -Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và
hình chóp đều đã học trong chương . - Vận dụng các công thức đã học
vào các dạng bài tập (nhận biết tính toán…) thấy được mối liện hệ
giữa các kiến thức học được với thực tế
IICHUẨN BỊ:
– Giáo viên: G-án, các hình đã học qua
–Học sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, các hình vẽ sẵn
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
50/125 (hình 136) Tính thể tích hình chóp đều
AO = 12cm , BC = 6,5cm
Đáp : V=.(6,5. 6,5).12 =
169(cm3)
3.DẠY BÀI MỚI :
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Câu hỏi :2 / 126
Đáp 2/126
a)Hình lập phương có mấy mặt,
a)Có 6 mặt , 24 cạnh, 8 đỉnh,
mấy cạnh, mấy đỉnh? Các mặt
Các mặt đều là những hình
là những hình gì?
vuông
b)Hình chữ nhật có mấy mặt,
mấy cạnh, mấy đỉnh?
b) Có 6 mặt , 24 cạnh, 8 đỉnh,
c)Hình lăng trụ đứng tam giác có
mấy cạnh, mấy đỉnh, mấy mặt? c) Có 9 cạnh, 6 đỉnh, 5 mặt
Hãy gọi tên các hình chóp theo
những hình vẽ dưới đây:
HS1 Đáp : h.138 Hình chóp tam
giác
HS2 Đáp : h.139 Hình chóp tứ
giác
HS3 Đáp : h.140 Hình chóp ngủ
giác
51/127
Đáy
Hình vuông
Tam giác
đều
Lục giác
đều
Thang cân
Hình thoi


Chu vi đáy
4a
3a

Sxung quanh
4ah
3ah

6a

6ah

5a
20a

5ah
20ah

Stoàn phần
4ah + 2a2
3ah +

V (thể tích)
a2.h

6ah + .a2
5ah + a2
20ah + 48a2


Lª Hång H¹nh - Trêng THCS Bå §Ị

.a2.h
24a2.h

32


G/a : H×nh 8.......................................N¨m
häc : 2009 - 2010
52/128 Tính diện tích toàn phần
của thanh gỗ như ở hình 142
(mặt trước, mặt sau của thanh
gỗ là những hình thang cân, bốn
mặt còn lại đều là hình chữ
nhật, cho biết )

53/128 Thùng chứa của xe ở hình
143
có dạng lăng trụ đứng tam giác,
các kích thước cho trên hình . Hỏi
dung tích của thùng chứa là bao
nhiêu?

54/128 Người ta muốn đổ một
tấm bê tông dày 3cm, bề mặt
của tấm bê tông có các kích
thước như ở hình144.
a)Số bê tông cần phải có là
bao nhiêu?

b)Cần phải có bao nhiêu chuyến
xe để chở số bê tông cần
06m3? (không tính số bê thiết
đến chỗ đổ bê tông, nếu mỗi
xe chứa được 0,tông dư thừa
hoặc rơi vãi)

52/128 Đáp : Tính HB
HB = cm
Tính AH
AH2 = 3,52 - 1,5
= 12,25 - 2,25
AH = cm
SABCD = S1 = cm2
SAA'B'B = S2 = 3,5 . 11,5 . 2 = 80,2cm2
SADD'A' = S3 = 3 . 11,5
= 34,5 cm2
SCC'B'B = S4 = 6 . 11,5
= 69cm2
STP
= S1 + S2 + S3 + S4
= 28,44 + 80,2 + 34,5 + 69
STP
= 212,44cm2
53/128 đáp
Thể tích của thùng chứa là
V = (80.60).50
V = 120 000(cm3)
= 120(dm3)
= 120(lít)

54/128 Đáp :
a)Bổ sung hình đã cho thành một
hình chữ ABCD
SABCD= S = 5,10 . 4,20 = 21,42(cm2)
SDEF = S1 =
1,54(cm2)
SABCFE = S2 = S
- S1
= 21,42 - 1,54
= 19,88(m2)
Đổi ra m
3cm = 0,03m
Số lượng bê tông cần là
V = S2 . dày
= 19,88 . 0,03 = 0,5964(m3)
54b) Số chuyến xe cần dùng
0,5964 : 0,06 = 9,94 10
(chuyến)

G/v : Lª ThÞ Hun........................Trêng
THCS Chïa Hang 2

33


×