Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

DO AN CUNG CAP DIEN CHO NHA XUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
CHO PHÂN XƯỞNG
(Môn học: Đồ án Cung cấp điện)
Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀI PHONG 16142178

TP Hồ Chí Minh 17-05-2019


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cám ơn các thầy cô ở trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy cho em những kiến thức cơ bản và chuyên
môn để em có thể hoàn thiện đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Trọng Nghĩa. Nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình của thầy đặc biệt là những lời khuyên quý báu và những góp ý khi em gặp trở ngại
của thầy đã giúp em hoàn thảnh tốt mục tiêu của đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
1. Đối tượng thiết kế chiếu sáng
Phân xưởng sản xuất cáp.
Phân xưởng với kích thước:
+ Chiều dài a = 40m
+ Chiều rộng b = 20m


+ Chiều cao h = 6m
+ Diện tích 800m2

2. Các yêu cầu của chiếu sáng
 Tính tiện nghi cao

Hệ thống chiếu sáng có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người lao động. Nếu chiếu
sáng đạt được mức tiện nghi cao thì sẽ có tác dụng:
+ Tăng năng suất người lao động
+ Giảm phế phẩm
+ Giảm tần số xuất hiện tai nạn lao động
Để đạt được điều này, hệ thống chiếu sáng cần đảm bảo:
+ Độ rọi trên toàn mặt phẳng làm việc cần đạt giá trị tối thiểu theo yêu cầu
+ Màu sắc của ánh sáng phù hợp tính chất công việc.
+ Không gây chói
 Khi thiết kế chiếu sáng cần tính toán dự trữ để dự trù phát triển trong tương lai.
 Tính an toàn cao
 Giảm sự cố thấp nhất cho người và thiết bị
 Đặt các thiết bị bảo vệ, nối đất để chống dòng rò, chống xảy ra chạm chập,
ngắn mạch, quá tải, cháy nổ
 Phải có hệ thống chiếu sáng sự cố, chiếu sáng khẩn cấp khi xảy ra hỏa
hoạn, sự cố
 Tiết kiệm điện năng tiêu thụ, chi phí đầu tư cũng như vận hành thấp, tính toán
thiết kế mang tính kinh tế cao nhưng vẫn đảm bảo đạt chuẩn.

3. Thiết kế chiếu sáng
 Các hệ số phản xạ


Chọn hệ số phản xạ theo công nghiệp nhẹ:

+ Hệ số phản xạ trần ρtr = 50%
+ Hệ số phản xạ tường: ρt = 30%
+ Hệ số phản xạ sàn: ρs = 10%
 Chọn bộ đèn
Chọn sử dụng Đèn LED Philip Lighting CoreLine Highbay. Mã sản phẩm:
BY120P G3 LED105S/840 PIR WB GR.
Từ catalogue của nhà sản xuất, ta có các thông số của đèn là:
 Thông tin đèn

 Thông số vận hành và điện

+ Điện áp ngõ vào 220-240V
+ Tần số 50-60 Hz
+ Hệ số công suất ≥ 0.9

 Kích thước của đèn:

+ Chiều dài 382 mm
+ Chiều rộng 379 mm
+ Chiều cao 141 mm
+ Đường kính 379 mm

 Thông số chiếu sáng của đèn


+ Quang thông 10500 lm
+ Dung sai của quang thông ±10%
+ Hiệu suất phát sáng (quang hiệu) 129 lm/W
+ Nhiệt độ màu 4000K
+ Chỉ số hoàn màu CRI ≥ 80

+ Công suất 85W
 Phân bố đèn

+ Chiều cao phân xưởng h = 6m
+ Bề mặt làm việc hlv = 0.8m
+ Đèn cách trần ht = 0.4m
+ Độ cao treo đèn so với mặt phẳng làm việc Htt = 4.8m
 Xác định hệ số sử dụng CU
Chỉ số phòng i:
I=

a.b
htt .( a + b)

= = 2.88
Căn cứ vào chỉ số phòng i = 2.88, loại đèn và các hệ số phản xạ của trần ρ tr
= 50%, tường ρt = 30%, sàn ρs = 10% của phân xưởng. Tra bảng trong
catalogue của đèn, ta chọn được:
CU = 0.92


 Xác định hệ số mất mát ánh sáng LLF

+ LLD hệ số suy hao quang thông theo thời gian sử dụng

 LLD = 0.7

+ RSDD = 0.98 hệ số suy hao phản xạ của phòng do bụi



+ BF = 1.0 hệ số cuộn chấn lưu

+ Căn cứ vào môi trường làm việc của phân xưởng có bụi trung bình vừa
phải (moderate), chế độ bảo trì 12 tháng (1 năm) vệ sinh đèn 1 lần
 Ta được LDD = 0.98 hệ số suy hao quang thông do bụi

Ta tính được hệ số mất mát ánh sáng của đèn là :
LLF = RSDD*LLD*BF*LDD = 0.98*0.7*1.0*0.98 = 0.68
 Chọn độ rọi yêu cầu

Theo TCVN 7114–1:2008, chọn độ rọi yêu cầu theo tiêu chuẩn phân xưởng
sản xuất cáp là:
Eyc = 300 (lux)


 Xác định số bộ đèn

N bô =

E yc .S

φbô .CU .LLF

= = 36 bộ

=> Số bộ đèn cần sử dụng khoảng 36 bộ

4. Thiết kế chiếu sáng trên phần mềm Visual
 Phân bố đèn cho phân xưởng


Yêu cầu: Mặt phẳng làm việc phải nhận được lượng ánh sáng gần giống nhau. Số
đèn trong khoảng 36 bộ
Ta thiết kế:
+ Lắp đặt đèn thành 9 cột và 4 hàng theo kích thước của phân xưởng
+ Mỗi hàng cách nhau 4.9m
+ Mỗi cột cách nhau 4.3m
+ 2 cột ngoài cùng cách tường 2.9m
+ 2 hàng ngoài cùng cách tường 2.4m



 Thiết kế chiếu sáng với phần mềm Visual

 Tính công suất tủ chiếu sáng


Công suất tính toán chiếu sáng của toàn bộ phân xưởng. Theo catalogue đèn.
Ta được

cos φ

= 0.9
Pttcs = Nbộ * P1bộ = 36*85 = 3060W
=> Công suất biểu kiến chiếu sáng
cos φ

Sttcs = Pttcs /
= 3.06 / 0.9 = 3.4 (kVA)
=> Công suất tủ chiếu sáng
Stủcs = Sttcs = 3.4 (kVA)



CHƯƠNG 2
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TRẠM BIẾN ÁP


SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TỦ ĐỘNG LỰC
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TRONG PHÂN XƯỞNG
1. Bảng số lượng thiết bị trong phân xưởng

ST
T
1
2
3
4
5

Công suất
KW
75
55
45
37
22

Số lượng

Điện áp


Phase

Cos φ

4
11
11
6
4

400
400
400
400
400

3
3
3
3
3

0.9
0.88
0.89
0.88
0.87



6
7
8

15
2.2
2.2

1
2
1

Tổng

400
400
220
40

3
3
1

0.86
0.86
0.86

2. Phân nhóm phụ tải tính toán trong phân xưởng
 Ta cần phải phân nhóm phụ tải một cách phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất trong làm


việc.
 Không chỉ cần phải đạt yêu cầu về kĩ thuật, ta cần phải đạt yêu cầu về kinh tế, không
nên đặt quá nhiều nhóm phụ tải ,đồng thời quá nhiều các tủ động lực sẽ gây tốn kém
về kinh tế.
 Việc phân nhóm phụ tải dựa trên các yếu tố:
+ Các thiết bị trong cùng một nhóm có cùng một chức năng.
+ Phân nhóm theo khu vực, vị trí làm việc thích hợp.
+ Phân nhóm chú ý đến phân bố đều công suất cho các nhóm.
+ Phân nhóm không nên quá nhiều (tuỳ thuộc vào qui mô phân xưởng), dòng tải
của từng nhóm gần bằng giá trị dòng tải của CB chuẩn.
+ Trong cùng một tuyến dây cung cấp từ tủ phân phối thì không nên bố trí thiết bị
có công suất lớn ở cuối tuyến.


 Sơ đồ phân bố thiết bị trong phân xưởng

3. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng
 Các công thức tính toán cần sử dụng:
 Công suất định mức của động cơ (kW)

Pđm = P/η
 Công suất phản kháng của động cơ (kVar)
Qđm = Pđm* tanφ
 Công suất biểu kiến của động cơ (kVA)
Sđm = Pđm/cosφ


 Dòng điện định mức của động cơ 3 pha (A)

Iđm = (Pđm*1000)/( *U*cosφ) = (Sđm*1000)/( *U)

 Công suất tác dụng tính toán cho phân xưởng (kW)
Pttpx = Ks
Ptttủ = Ks
Ptttong = Ks
 Công suất phản kháng tính toán cho phân xưởng (kVar)
Qttpx = Ks
Qtttủ = Ks
Qtttong = Ks
 Công suất biểu kiến tính toán cho phân xưởng (kVA)
Sttpx =
Stttu =
Stttong =
 Hệ số sử dụng

Dựa vào bảng hệ số sử dụng với phân xưởng có các tải là các máy công cụ
=>> ta chọn Ku = 0.8
 Hệ số đồng thời

Dựa vào số mạch, số thiết bị trong tủ phân phối, tra bảng trên ta chọn được hệ
số đồng thời KS cho phù hợp mỗi phân xưởng.
 Chọn hiệu suất cho thiết bị của phân xưởng η = 0.87

3.1 Tính toán phụ tải của phân xưởng 1


Từ các công thức trong mục 3, ta tính toán được các thông số định mức của
động cơ Pđm ĐC (kW), Qđm ĐC (kVar), Sđm ĐC (kVA), Iđm ĐC (A)
 Máy A1
Pđm = P/η = 75/0.87 = 86.2 kW
Qđm = Pđm* tanφ = 86.2* tan(arc(cos(0.9))) = 41.8 kVar

Sđm = Pđm/cosφ = 86.2/0.9 = 95.8 kVA
Iđm = Sđm*1000 / ( *U) = (95.8*1000)/( ( * 400) = 138.4A
 Tính toán tương tự Máy A1, ta được bảng:

PX1

Pđm

Qđm ĐC

Sđm ĐC

kVar

kVA

Dòng
điện A

41.8
34.1
23.0
26.5

95.8
71.8
48.3
58.1

138.4

103.8
69.8
84.0

63.2
63.2
42.5
51.7

34.1
34.1
23.0
26.5

71.8
71.8
48.3
58.1

103.8
103.8
69.8
84.0

25.3
2.5

14.3
1.5


29.1
2.9

42.0
4.2

Công
suất kW

Điện
áp V

Cosφ

Hiệu
suất

Phas
e

PX1
-1

Máy A1
Máy A2
Máy A3
Máy A4

75
55

37
45

400
400
400
400

0.9
0.88
0.88
0.89

0.87
0.87
0.87
0.87

3
3
3
3

ĐC
kW
86.2
63.2
42.5
51.7


PX1
-2

Máy A5
Máy A6
Máy A7
Máy A8

55
55
37
45

400
400
400
400

0.88
0.88
0.88
0.89

0.87
0.87
0.87
0.87

3
3

3
3

PX1
-3

Bơm A1
Bơm A2

22
2.2

400
400

0.87
0.86

0.87
0.87

3
3

Thiết bị

 Tính toán công suất tủ cho phân xưởng 1

Phân xưởng 1-1 và 1-2, mỗi phân xưởng có 4 thiết bị nên ta chọn hệ số đồng thời K S
= 0.8, còn phân xưởng 1-3 chỉ có 2 thiết bị nên KS = 0.9

• Công suất tác dụng tính toán của phân xưởng 1

Pttpx1-1 = Ks = 0.8*0.8*(86.2+63.2+42.5+51.7) = 156 kW
Pttpx1-2 = Ks = 0.8*0.8*(63.2+63.2+42.5+51.7) = 141.2 kW
Pttpx1-3 = Ks = 0.8*0.9*(25.3+2.5) = 20 kW
Ptttủ1 = Ks = 0.9*(156+141.2+20) = 285.5 kW
• Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng 1

Qttpx1-1 = Ks = 0.8*0.8*(41.8+34.1+23+26.5) = 80.2 kVar
Qttpx1-2 = Ks = 0.8*0.8*(34.1+34.1+23+26.5) = 75.3 kVar
Qttpx1-3 = Ks = 0.8*0.9*(14.3+1.5) = 11.4 kVar
Qtttủ1 = Ks = 0.9*(80.2+75.3+11.4) = 150.2 kVar




Công suất biểu kiến tính toán của phân xưởng 1

Sttpx1-1 = = = 175.4 kVA
Sttpx1-2 = = = 160.1 kVA
Sttpx1-3 = = = 23 kVA
Stttu1 = = = 322.6 kVA
3.2 Tính toán phụ tải của phân xưởng 2
 Máy B1

Pđm = P/η = 75/0.87 = 86.2 kW
Qđm = Pđm* tanφ = 86.2* tan(arc(cos(0.9))) = 41.8 kVar
Sđm = Pđm/cosφ = 86.2/0.9 = 95.8 kVA
Iđm = Sđm*1000 / ( *U) = (95.8*1000)/( ( * 400) = 138.4A
 Tính toán tương tự Máy B1, ta được bảng:


Thiết bị

PX2

Công
suất kW

Điện
áp V

Cosφ

Hiệu
suất

Phas
e

Pđm

Qđm ĐC

Sđm ĐC

kVar

kVA

Dòng

điện A

41.8
26.5
26.5
23.0

95.8
58.1
58.1
48.3

138.4
84.0
84.0
69.8

PX2
-1

Máy B1
Máy B2
Máy B3
Máy B4

75
45
45
37


400
400
400
400

0.9
0.89
0.89
0.88

0.87
0.87
0.87
0.87

3
3
3
3

ĐC
kW
86.2
51.7
51.7
42.5

PX2
-2


Máy B5
Máy B6
Máy B7
Máy B8

37
55
55
45

400
400
400
400

0.88
0.88
0.88
0.89

0.87
0.87
0.87
0.87

3
3
3
3


42.5
63.2
63.2
51.7

23.0
34.1
34.1
26.5

48.3
71.8
71.8
58.1

69.8
103.8
103.8
84.0

PX2
-3

Bơm B1
Bơm B2

22
15

400

400

0.87
0.86

0.87
0.87

3
3

25.3
17.2

14.3
10.2

29.1
20.0

42.0
50.1

 Tính toán công suất tủ cho phân xưởng 2

Phân xưởng 2-1 và 2-2, mỗi phân xưởng có 4 thiết bị nên ta chọn hệ số đồng thời K S
= 0.8, còn phân xưởng 2-3 chỉ có 2 thiết bị nên KS = 0.9
• Công suất tác dụng tính toán của phân xưởng 2
Pttpx2-1 = Ks = 0.8*0.8*(86.2+51.7+51.7+42.5) = 148.6 kW
Pttpx2-2 = Ks = 0.8*0.8*(42.5+63.2+63.2+51.7) = 141.2 kW

Pttpx2-3 = Ks = 0.8*0.9*(25.3+17.2) = 30.6 kW
Ptttủ2 = Ks = 0.9*(148.6+141.2+30.6) = 288.4 kW


Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng 2


Qttpx2-1 = Ks = 0.8*0.8*(41.8+26.5+26.5+23.0) = 75.3 kVar
Qttpx2-2 = Ks = 0.8*0.8*(23.0+34.1+34.1+26.5) = 75.3 kVar
Qttpx2-3 = Ks = 0.8*0.9*(14.3+10.2) = 17.7 kVar
Qtttủ2 = Ks = 0.9*(75.3+75.3+17.7) = 151.5 kVar


Công suất biểu kiến tính toán của phân xưởng 2
Sttpx2-1 = = = 166.6 kVA
Sttpx2-2 = = = 160.1 kVA
Sttpx2-3 = = = 35.4 kVA
Stttu2 = = = 325.8 kVA

3.3 Tính toán phụ tải của phân xưởng 3
 Máy C1

Pđm = P/η = 45/0.87 = 51.7 kW
Qđm = Pđm* tanφ = 51.7* tan(arc(cos(0.89))) = 26.5 kVar
Sđm = Pđm/cosφ = 51.7/0.89 = 58.1 kVA
Iđm = Sđm*1000 / ( *U) = (58.1*1000)/( ( * 400) = 84 A
 Tính toán tương tự Máy C1, ta được bảng:

Thiết bị


PX3

Công
suất kW

Điện
áp V

Cosφ

Hiệu
suất

Phas
e

Pđm

Qđm ĐC

Sđm ĐC

kVar

kVA

Dòng
điện A

26.5

23
34.1
26.5

58.1
48.3
71.8
58.1

84
69.8
103.8
84

PX3
-1

Máy C1
Máy C2
Máy C3
Máy C4

45
37
55
45

400
400
400

400

0.89
0.88
0.88
0.89

0.87
0.87
0.87
0.87

3
3
3
3

ĐC
kW
51.7
42.5
63.2
51.7

PX3
-2

Máy C5
Máy C6
Máy C7

Máy C8

75
45
55
55

400
400
400
400

0.9
0.89
0.88
0.88

0.87
0.87
0.87
0.87

3
3
3
3

86.2
51.7
63.2

63.2

41.8
26.5
34.1
34.1

95.8
58.1
71.8
71.8

138.4
84
103.8
103.8

PX3
-3

Bơm C1
Bơm C2

2.2
22

400
400

0.87

0.86

0.86
0.87

3
3

2.5
25.3

15
14.3

2.9
29.1

4.2
72.7

 Tính toán công suất tủ cho phân xưởng 3

Phân xưởng 3-1 và 3-2, mỗi phân xưởng có 4 thiết bị nên ta chọn hệ số đồng thời KS
= 0.8, còn phân xưởng 3-3 chỉ có 2 thiết bị nên KS = 0.9
• Công suất tác dụng tính toán của phân xưởng 3
Pttpx3-1 = Ks = 0.8*0.8*(51.7+42.5+63.2+51.7) = 133.9 kW


Pttpx3-2 = Ks = 0.8*0.8*(86.2+51.7+63.2+63.2) = 169.2 kW


Pttpx3-3 = Ks = 0.8*0.9*(2.5+25.3) = 20 kW
Ptttủ3 = Ks = 0.9*(133.9+169.2+20) = 290.8 kW


Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng 3
Qttpx3-1 = Ks = 0.8*0.8*(26.5+23+34.1+26.5) = 70.4 kVar
Qttpx3-2 = Ks = 0.8*0.8*(41.8+26.5+34.1+34.1) = 87.4 kVar
Qttpx3-3 = Ks = 0.8*0.9*(1.5+14.3) = 11.4 kVar
Qtttủ3 = Ks = 0.9*(70.4+87.4+11.4) = 152.3 kVar



Công suất biểu kiến tính toán của phân xưởng 3
Sttpx3-1 = = = 151.3 kVA
Sttpx3-2 = = = 190.4 kVA
Sttpx3-3 = = = 23 kVA
Stttu3 = = = 328.3 kVA

3.4 Tính toán phụ tải của phân xưởng 4
 Máy D1

Pđm = P/η = 55/0.87 = 63.2 kW
Qđm = Pđm* tanφ = 63.2* tan(arc(cos(0.88))) = 34.1 kVar
Sđm = Pđm/cosφ = 63.2/0.88 = 71.8 kVA
Iđm = Sđm*1000 / ( *U) = (71.8*1000)/( ( * 400) = 103.8A
 Tính toán tương tự Máy D1, ta được bảng:

Thiết bị

PX4


Công
suất kW

Điện
áp V

Cosφ

Hiệu
suất

Phas
e

Pđm

Qđm ĐC

Sđm ĐC

kVar

kVA

Dòng
điện A

34.1
26.5

23
34.1

71.8
58.1
48.3
71.8

103.8
84
69.8
103.8

PX4
-1

Máy D1
Máy D2
Máy D3
Máy D4

55
45
37
55

400
400
400
400


0.88
0.89
0.88
0.88

0.87
0.87
0.87
0.87

3
3
3
3

ĐC
kW
63.2
51.7
42.5
63.2

PX4
-2

Máy D5
Máy D6
Máy D7
Máy D8


75
55
45
45

400
400
400
400

0.9
0.88
0.89
0.89

0.87
0.87
0.87
0.87

3
3
3
3

86.2
63.2
51.7
51.7


41.8
34.1
26.5
26.5

95.8
71.8
58.1
58.1

138.4
103.8
84
84

PX4
-3

Bơm D1
Bơm D2

2.2
22

220
400

0.86
0.87


0.87
0.87

1
3

2.5
25.3

1.5
14.3

2.9
29.1

11.5
42


 Tính toán công suất tủ cho phân xưởng 4

Phân xưởng 4-1 và 4-2, mỗi phân xưởng có 4 thiết bị nên ta chọn hệ số đồng thời K S
= 0.8, còn phân xưởng 4-3 chỉ có 2 thiết bị nên KS = 0.9
• Công suất tác dụng tính toán của phân xưởng 4
Pttpx4-1 = Ks = 0.8*0.8*(63.2+51.7+42.5+63.2) = 141.2 kW
Pttpx4-2 = Ks = 0.8*0.8*(86.2+63.2+51.7+51.7) = 161.8 kW
Pttpx4-3 = Ks = 0.8*0.9*(2.5+25.3) = 20 kW
Ptttủ4 = Ks = 0.9*(141.2+161.8+20) = 290.8 kW



Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng 4
Qttpx4-1 = Ks = 0.8*0.8*(34.1+26.5+23+34.1) = 75.3 kVar
Qttpx4-2 = Ks = 0.8*0.8*(41.8+34.1+26.5+26.5) = 82.5 kVar
Qttpx4-3 = Ks = 0.8*0.9*(1.5+14.3) = 11.4 kVar
Qtttủ4 = Ks = 0.9*(75.3+82.5+11.4) = 152.3 kVar



Công suất biểu kiến tính toán của phân xưởng 4
Sttpx4-1 = = = 160.1 kVA
Sttpx4-2 = = = 181.6 kVA
Sttpx4-3 = = = 23 kVA
Stttu4 = = = 328.5 kVA

4. Công suất chiếu sáng tính toán cho toàn phân xưởng
Theo catalogue của đèn sử dụng chiếu sáng cho phân xưởng, ta có cosφ = 0.9
Pttcs = P1bộ * N1bộ = 85*36 = 3060 W = 3.06 kW
Qttcs = Pttcs * tanφ = 3.06*tan(arc(cos(0.9)) = 1.48 kVar
=> Công suất biểu kiến chiếu sáng của phân xưởng
Sttcs = Pttcs / cosφ = 3.06 / 0.9 = 3.4 kVA
=> Công suất tủ chiếu sáng của phân xưởng
Stủcs = Sttcs = 3.4 (kVA)

5. Xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng
Ptttong px = Ks = 0.8*(285.5+288.4+290.8+290.8+3.06) = 926.9 kW
Qtttong px = Ks = 0.8*(150.2+151.5+152.3+152.3+1.48) = 486.2 kVar
Stttong px = = = 1046.7 kVA
6. Chọn máy biến áp cho phân xưởng



6.1 Việc lựa chọn trạm biến áp
Vốn đầu tư của trạm biến áp chiếm một phần rất quan trọng trong tổng số vốn đầu tư
của hệ thống điện. Vì vậy việc chọn vị trí, số lượng và công suất định mức của máy biến
áp là việc làm rất quan trọng.
Để chọn trạm biến áp phù hợp cần đưa ra các biện pháp cụ thể và tiến hành tính toán
so sánh kinh tế, kỹ thuật để chọn phương án tối ưu nhất.
6.2 Chọn vị trí đặt trạm biến áp:
Để xác định vị trí hợp lý của trạm biến áp cần xem xét các yêu cầu sau:
+ Gần tâm phụ tải.
+ Thuận tiện cho các tuyến dây vào và ra.
+ Thuận lợi trong quá trình thi công và lắp đặt.
+ Đặt nơi ít người qua lại, thông thoáng.
+ Phòng cháy nổ, ẩm ướt, bụi bẩn.
+ An toàn cho người và thiết bị.
+ Trong thực tế, việc đặt trạm biến áp phù hợp tấc cả các yêu cầu trên là rất
khó khăn. Do đó tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể trong thực tế mà ta đặt trạm sao cho hợp
lý nhất.
6.3 Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp:
Chọn số lượng máy biến áp phụ thuộc vào nhiều yều tố như:
+ Yêu cầu về liên tục cung cấp điện của hộ phụ tải.
+ Yêu cầu về lựa chọn dung lượng máy biến áp.
+ Yêu cầu về vận hành kinh tế.
+ Xét đến khả năng mở rộng và phát triển vế sau.
 Đối với hộ phụ tải loại 1: thường chọn 2 máy biến áp trở lên.
 Đối với hộ phụ tải loại 2, 3: số lượng máy biến áp được chọn còn tuỳ thuộc

vào việc so sánh hiệu quả về kinh tế- kỹ thuật.
Tuy nhiên, để đơn giản trong vận hành, số lượng máy biến áp trong trạm biến áp
không nên quá 3 và các máy biến áp nên có cùng chủng loại và công suất.



Chủng loại máy biến áp trong một trạm biến áp đồng nhất (hay ít chủng loại) để
giảm số lượng máy biến áp dự phòng và thuận tiện trong việc lắp đặt, vận hành.
Đối với phân xưởng sản xuất cáp thuộc loại phụ tải loại 2 nên ta chọn số lượng máy
biến áp là 1 máy biến áp.
6.4 Xác dịnh dung lượng của máy biến áp:
Hiện nay, có nhiều phương pháp để xác định dung lượng của máy biến áp. Nhưng
vẫn phải dựa theo các nguyên tắc sau đây:
+ Chọn theo điều kiện làm việc bình thường có xét đến quá tải cho phép (quá tải
bình thường). Mức độ quá tải phải được tính toán sao cho hao mòn cách điện trong
khoảng thời gian xem xét không vượt quá định mức tương ứng với nhiệt độ cuộn dây là
98oC. Khi quá tải bình thường, nhiệt độ điểm nóng nhất của cuộn dây có thể lớn hơn
(những giờ phụ tải cực đại) nhưng không vượt quá 140oC và nhiệt độ lớp dầu phía trên
không vượt quá 95oC.
+ Kiểm tra theo điều kiện quá tải sự cố (hư hỏng một trong những máy biến áp làm
việc song song) với một thời gian hạn chế để không gián đoạn cung cấp điện.
+ Thông thường ta chọn máy biến áp dựa vào đồ thị phụ tải bằng hai phương pháp
đó là:
 Phương pháp công suất đẳng trị
 Phương pháp 3%.

Nhưng ở đây ta không có đồ thị phụ tải cụ thể, do đó chọn dung lượng máy biến áp
theo công thức:
Sđm MBA ≥ Stt phân xưởng
với: Stt phân xưởng = (Stt tủ điện + Stt chiếu sáng) + S dự phòng
S dự phòng phụ thuộc vào việc dự báo phụ tải điện của phân xưởng trong tương lai,
giả sử phụ tải điện của phân xưởng dự báo trong tầm vừa từ 3 – 10 năm. Do vậy ta chọn
công suất dự phòng cho phân xưởng là 20%.
S dự phòng = 20% (Stt tủ điện + Stt chiếu sáng)

Vậy dung lượng của máy biến áp cần chọn là:
SđmMBA ≥ Stt phân xưởng


≥ (Stt tủ điện + Stt chiếu sáng) + S dự phòng
Với:

Stt tủ điện + Stt chiếu sáng = 1046.7 (kVA)
S dự phòng = 20% (Stt tủ điện + Stt chiếu sáng)
= 0.2*1046.7 = 209.34 (kVA)

=>> Sđm MBA ≥ (Stt tủ điện + Stt chiếu sáng) + S dự phòng
≥ 1046.7 + 209.34 = 1256.04 (kVA)
Vậy ta chọn máy biến áp 3 pha của hãng THIBIDI sản xuất tại Việt Nam, nhiệt độ
môi trường của Việt Nam nên ta không cần xét đến hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, máy biến áp
có Sđm MBA = 1250 (kVA)



×