Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tích hợp kiến thức liên môn trong quá trình dạy học văn bản “bài thơ về tiểu đội xe không kính” (phạm tiến duật) môn ngữ văn 9 – trường PTDTBT THCS hai bà trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 35 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

I.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn vấn đề nghiên cứu
Nói đến văn học là nói đến thế giới của ngơn từ và hình tượng. Chính vì thế
trong mắt mọi người đơi lúc thế giới đó hiện lên vơ cùng mơ hồ và khó hiểu. Đặc
biệt là học sinh bậc THCS lại là người dân tộc khi mà vốn sống, vốn hiểu biết, vốn từ
ngữ của các em q ít thì thế giới đó lại càng mơ hồ và khó hiểu hơn bao giờ hết. Có
lẽ vì thế mà các em chán học văn. Trong lúc đó các mơn học khác như: Tốn học,
Sinh học, Địa lí, Lịch sử, GDCD… kiến thức lại rất rõ ràng, cụ thể các em đọc là có
thể hiểu ngay chứ không mơ hồ như văn học. Trong thời gian gần đây, trên phương
tiện thông tin đại chúng, trong các cuộc hội thảo khoa học có khơng ít ý kiến phàn
nàn về tình trạng dạy và học mơn Ngữ Văn ở trong nhà trường phổ thơng. Tình trạng
đó đặt ra cho mọi giáo viên dạy môn Ngữ Văn một câu hỏi, một nhiệm vụ là làm thế
nào để bồi dưỡng cho học sinh cách suy nghĩ để phát triển tư duy nhận thức, tư duy
sáng tạo và năng lực vận dụng. Giờ Văn phải đem đến cho học sinh những hứng khởi
đam mê nhằm hạn chế tình trạng "chán học văn".
Thực ra để có một giờ học thành cơng cần phải có nhiều yếu tố mà trước hết là
sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên và học sinh. Đồng thời người thầy phải có lịng
nhiệt tình say mê sáng tạo vì học sinh thân yêu.
Xuất phát từ thực tế đó, trong Sáng kiến kinh nghiệm này tơi muốn đề cập đến
kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính” - Ngữ văn 9, tập 1 nhằm đưa ra hệ thống câu hỏi, các hướng tích hợp
với các bộ mơn khác nhằm giúp cho đồng nghiệp trong trường khai thác văn bản này
đạt hiệu quả cao hơn. Tôi rất mong sự tham khảo và bổ sung của đồng nghiệp.


Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

1

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

2. Lý do về mặt lý luận
Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học là dạy học những nội dung kiến thức
liên quan đến hai hay nhiều môn học. Để đảm bảo hiệu quả của vận dụng kiến thức
liên mơn thì phải hướng tới mục tiêu tích hợp. Q trình vận dụng kiến thức liên môn
vào dạy học môn Ngữ văn là giúp học sinh lồng ghép những nội dung giáo dục có
liên quan như Lịch sử, Địa lí, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật… vào trong Văn học.
Ngồi ra cịn giúp học sinh xử lý các nội dung kiến thức trong mối liên quan với
nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lý để
giải quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống, đồng thời tránh cho học sinh
phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau. Vì vậy
việc vận dụng kiến thức liên mơn vào dạy học là một vấn đề khó đối với giáo viên do
giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác để vận
dụng phù hợp và có hiệu quả trong mơn học của mình. Tuy nhiên cách dạy học này
sẽ giúp cho giáo viên khả năng tự bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ rất
nhiều. Hơn nữa vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học sẽ tạo nên những giờ học
sinh động, hấp dẫn, tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, học sinh được tăng
cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thức tiễn, ít phải
ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Chính vì những lý do trên nên tơi chọn nghiên
cứu đề tài: Tích hợp kiến thức liên mơn trong q trình dạy học văn bản “Bài thơ về

tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9, tập 1.
3. Lý do về mặt thực tiễn
Qua thực tiễn của quá trình dạy học hiện nay, đặc biệt là đối với bộ mơn Ngữ
văn nói riêng cịn gặp phải những khó khăn nhất định. Đối với giáo viên mặc dầu đã
có ý thức đổi mới phương pháp dạy học nhưng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất
hình thức thử nghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Giáo viên chỉ chú
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

2

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

trọng cung cấp kiến thức của riêng môn học như là nghệ thuật, nội dung…của tác
phẩm mà chưa chú trọng đến việc tích hợp kiến thức các mơn học có liên quan đến
nội dung bài dạy để học sinh có thể hiểu rộng và hiểu sâu hơn về tác phẩm văn học
cũng như chưa giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học trong sách vở
vào giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống. Về phía học sinh, bên cạnh những
học sinh thích học văn, biết cách học văn thì vẫn còn rất rất nhiều những học sinh
quen thụ động, quen nghe - chép, quen ghi nhớ và tái hiện lại kiến thức một cách
máy móc, rập khn những gì giáo viên đã giảng. Đa phần học sinh chưa chủ động
tìm hiểu, khám phá tác phẩm theo yêu cầu của giáo viên có chăng chỉ là đọc qua loa
tác phẩm rồi mở sách giải ra chép nội dung bài soạn để đối phó với giáo viên nên dẫn
tới tình trạng thiếu nhiều kiến thức về môn học cũng như khả năng thực hành nghe,
nói, đọc, viết kém và cuối cùng là dẫn đến tình trạng chán học văn.
4. Đối tượng nghiên cứu

Một tác phẩm văn chương có thể xem như một kho báu vừa lộ thiên vừa bí
mật. Nhiệm vụ của giáo viên là giúp cho học sinh biết cách mở và khám phá kho báu
ấy. Nhưng bắt đầu từ đâu và như thế nào? Đó là một vấn đề nghệ thuật.
“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật là một tác phẩm
viết thế hệ thanh niên thời kì chống Mỹ cứu nước gian khổ, ác liệt mà phơi phới
niềm tin - đặc biệt là lớp trẻ ở tuyến đường Trường Sơn. Từ hình ảnh những chiếc xe
khơng kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những người chiến sĩ lái xe ở tuyến đường
Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sơi nổi. Từ đó giáo dục các em lòng
biết ơn các anh hùng đã chiến đấu và hi sinh cho nền độc lập của nước nhà như ngày
hơm nay. Vì thế đối tượng nghiên cứu của tôi trong đề tài này là đưa ra hệ thống câu
hỏi để khai thác nội dung văn bản Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm tiến
Duật) theo hướng tích hợp liên mơn.
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

3

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

5. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
Là 26 học sinh lớp 9A – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng. Mặc dù lớp
được coi là lớp chọn của trường nhưng có 6 em là người dân tộc thiểu số, điều kiện
học tập cịn nhiều khó khăn. Một số em trong lớp chưa có ý thức cao trong học tập.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học khi vận dụng kiến thức liên môn
vào dạy văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật, tơi sử

dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phương pháp điều tra, khảo sát.
- Phương pháp phân tích, so sánh.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp.
7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
7.1. Phạm vi nghiên cứu: Cách khai thác văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính” (Phạm Tiến Duật) môn Ngữ văn 9, tập 1 theo hướng tích hợp liên mơn.
7.2. Kế hoạch nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: 1 tháng
+ Thời gian bắt đầu: 02/10/2018
+ Thời gian kết thúc: 26/10/2018

Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

4

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

II. NỘI DUNG
1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Nói đến văn học là nói đến thế giới của ngơn từ và hình tượng. Chính vì
thế trong mắt mọi người đơi lúc thế giới đó hiện lên vơ cùng mơ hồ và khó hiểu đặc
biệt là các em học sinh bậc THCS khi mà vốn sống, vốn hiểu biết, vốn từ ngữ của các
em quá ít thì thế giới đó lại càng trở nên mơ hồ và khó hiểu hơn bao giờ hết. Mặc dù
đổi mới PPDH đã lâu nhưng trong thực tế giảng dạy vẫn còn một số giờ văn tồn tại

phương pháp truyền thụ kiến thức một chiều, giáo viên lên lớp chủ yếu giảng giải,
thuyết trình. Học sinh chủ yếu là nghe, ghi, trả lời một số câu hỏi của thầy và học
thuộc lịng một cách máy móc. Chính vì vậy các em khơng hiểu sâu về bộ mơn, thậm
chí cịn chán ghét và sợ học văn.
Năm học 2018 - 2019, tôi được nhà trường phân công nhiệm vụ giảng dạy bộ
môn Ngữ văn ở lớp 9A. Qua kết quả kiểm tra miệng và 15 phút, tôi nhận thấy đa số
học sinh chỉ đạt ở mức độ trung bình yếu. Cụ thể như sau:
- Yếu, kém (từ 1 - 4 điểm): chiếm 19,2 %.
- Trung bình (từ 5 - 6 điểm): chiếm 57,7 %.
- Khá (từ 6,5 - 7,5 điểm):
chiếm 15,3 %.
- Giỏi (từ 8 trở lên):
chiếm 7,8 %.
Trước tình hình chất lượng học tập bộ môn như vậy, tôi đã tiến hành tìm hiểu
nguyên nhân. Bằng sự trao đổi trực tiếp và gián tiếp thông qua phiếu điều tra, tôi
nhận thấy đa số học sinh có tâm lý “khơng thích” mơn Ngữ văn. (Có biểu mẫu đính
kèm)
Tơi đã tiến hành tìm hiểu qua phiếu điều tra và thu được kết quả thống kê như
sau :
Câu 1: Môn học mà em yêu thích nhất là:
Mơn Tốn
Mơn Văn
Mơn Tiếng
Mơn Sinh
Mơn Sử
Mơn Địa
Anh
15,4 %
11,5 %
11,5 %

15,4 %
Câu 2: Em thích mơn học trên vì:
Nội dung kiến thức rõ
Em được học tập tích cực
ràng, dễ hiểu
61,5 %
23,1 %
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

5

23,1 %

23,1 %

Em hiểu bài sâu sắc
15,4 %

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

Câu 3: Thái độ của em với mơn Ngữ văn như thế nào?
Rất thích
Bình thường

Khơng thích


19,2 %
42,3 %
38,5 %
Câu 4: Hãy cho biết những hoạt động của em trong giờ học môn Ngữ văn?
Các hoạt động
Mức độ hoạt động
Thường xun

Đơi khi

Ít khi

A. Nghe GV giảng và ghi chép
57,7 %
26,9 %
15,4 %
B. Đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi
38,5 %
34,6 %
26,9 %
C. Tự đọc và hiểu nội dung các tác phẩm
30,8 %
38,4 %
30,8 %
D. Vận dụng kiến thức để luyện tập
46,1 %
30,8 %
23,1 %
E. Tự tìm hiểu các từ ngữ khó hiểu trong khi

19,2 %
23,1 %
57,7 %
chuẩn bị bài
F. Tự đưa ra vấn đề mà em quan tâm
11,5 %
7,7 %
80,8 %
G. Luôn đọc và soạn bài đầy đủ
30,8 %
30,8 %
38,4 %
H. Giải quyết vấn đề học tập dựa vào hiểu
26,9 %
30,8 %
42,3 %
biết thực tế của em
Nhìn vào bảng điều tra hứng thú có thể thấy các em u thích các mơn học
khác như: Địa lí, Lịch sử, Sinh học…hơn mơn Ngữ văn. Vì một nguyên nhân thật
đơn giản là do kiến thức các mơn học đó rõ ràng, dễ hiểu các em đọc là có thể hiểu
ngay chứ khơng mơ hồ như văn.
Chính vì thế để giúp các em có thể hiểu một cách đầy đủ, cụ thể và sâu sắc
hơn về thế giới văn học để rồi từ đó say mê, hứng thú hơn với môn Ngữ văn, tôi đã
suy nghĩ và mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm: “Tích hợp kiến thức liên mơn trong q
trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật) môn
Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng”.
2. Mô tả các giải pháp
Để tiến hành tiết học văn bản: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” (Phạm
Tiến Duật) có hiệu quả, tơi đã vận dụng kiến thức của một số mơn học khác vào
trong q trình dạy học như sau:

1. Kiến thức môn Lịch sử
Vận dụng kiến thức của Bài 29 - Lịch sử 9: Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu
nước (1965- 1973) để học sinh thấy được hiện thực khốc liệt của chiến tranh thời
chống Mĩ, qua đó các em cảm nhận được rõ hơn về vẻ đẹp của những người lính, vẻ
đẹp của cả một thời đại Việt Nam anh hùng.
2. Kiến thức môn Địa lí
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

6

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

- Vận dụng kiến thức của Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam và Bài 30:
Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam - Lớp 8 để xác định được vị trí chiến lược
của con đường huyết mạch Trường Sơn huyền thoại.
- Xác định được những địa danh trọng điểm mà Mĩ thường ném bom nhằm cắt
đứt các tuyến vận chuyển từ Bắc vào Nam.
3. Kiến thức môn Giáo dục công dân
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với những người đã có cơng với đất nước
qua Bài 6: Biết ơn - Lớp 6.
- Xác định được nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm đối với Tổ quốc qua Bài 17:
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Lớp 9.
- Thấy được vai trò, trách nhiệm của bản thân đối với đất nước trong q
trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước qua Bài 11: Trách nhiệm của Thanh
niên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước - Lớp 9.

- Biết được hậu quả của chiến tranh, mặt trái của sự phát triển KH-KT đã
phát minh ra những loại vũ khí hiện đại nhằm hủy diệt con người. Từ đó các em nhận
ra được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường bằng những hành động cụ thể qua Bài
14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Lớp 7.
4. Kiến thức môn Âm nhạc
Cảm nhận được âm hưởng hào hùng, mạnh mẽ tràn đầy khí thế của cả một thời
đại qua các bài hát: Tôi người lái xe của nhạc sĩ An Chung, Xe ta đi trong đêm
Trường Sơn của nhạc sĩ Tân Huyền, Trường Sơn đông - Trường Sơn tây, lời thơ
Phạm Tiến Duật, phổ nhạc Hồng Hiệp, Cơ gái mở đường của nhạc sĩ Xn Giao...
5. Kiến thức môn Mĩ thuật
Vận dụng kiến thức bài: Vẽ tranh đề tài bộ đội - Lớp 6 để vẽ về đề tài người
lính.
6. Kiến thức mơn Sinh học
Vận dụng kiến thức mơn Sinh học Bài: Ơ nhiễm mơi trường - Lớp 9 để thấy
được tác hại của các chất hóa học độc hại mà Mỹ rải xuống Việt Nam đã gây hậu quả
nghiêm trọng đến sức khỏe con người cũng như hệ sinh thái.
7. Kiến thức mơn Tốn
Tính được bình quân số kg bom mìn mà mỗi người dân Việt Nam phải hứng
chịu trong cuộc chiến tranh phi nghĩa mà Mỹ gây ra qua Bài 4: Số trung bình cộng Lớp 7.

* Thiết kế bài dạy:
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

7

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”

(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

Tiết 46 – 47

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: chất hiện thực và
cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác
phẩm: vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng… của những
con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài
thơ.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài
thơ. Biết liên hệ tới các tác phẩm khác để khắc họa thêm về vẻ đẹp người lính thời
chống Mĩ, biết so sánh đối chiếu để tìm ra những nét chung và những nét riêng về vẻ
đẹp của thế hệ trẻ qua các tác phẩm.
- Cảm nhận được giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức liên mơn: Tốn, GDCD, Địa lí, Lịch
sử, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật để giải quyết yêu cầu bài học. Đồng thời vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống hiện nay.
- Kỹ năng hoạt động nhóm, thu thập thơng tin ngồi xã hội, thơng tin thực tế,
qua sách báo.
- Có kĩ năng giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm
nhận của bản thân về nội dung nghệ thuật của bài thơ.
3. Thái độ

- Ngưỡng mộ, khâm phục, tự hào về thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống
Mĩ .
- Tự hào về truyền thống lịch sử chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Biết
trân trọng những thành quả của q khứ, ln tìm hiểu về truyền thống lịch sử dân
tộc.
- Xác định được vai trò trách nhiệm trong công cuộc xây dựng đất nước.

II. Chuẩn bị
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

8

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

- Giáo viên:
+ Máy tính, máy chiếu; tranh ảnh; bản đồ VN, bản đồ về hệ thống con đường
Trường Sơn…, các đoạn video trình chiếu về hình ảnh những chiếc xe khơng kính và
những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trích trong bộ phim tài liệu “Con đường
Trường Sơn tuyến hậu cần huyền thoại- Tập 5” của Đài truyền hình Việt Nam.
+ Tài liệu tham khảo: Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK, STK “Đường
Trường Sơn - Con đường huyền thoại và thi ca” của Nguyễn Văn Thanh, Nhà thơ
Phạm Tiến Duật và bài thơ Tiểu đội xe khơng kính. Văn học và tuổi trẻ số 15 (tháng
12/2006) Trang 8. Văn học và tuổi trẻ số 153 (tháng 12/2007) Trang 64. Dạy học
Ngữ văn 9 theo hướng tích hợp NXB Đại học Sư phạm. Tổ hợp đề ôn tập Ngữ văn 9
THCS và thi vào lớp 10 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Học sinh: Soạn bài và tìm hiểu bài trước ở nhà; Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu
tích hợp ở các môn học khác theo yêu cầu của giáo viên.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho HS nghe một đoạn nhạc trong bài hát: Tôi người lái
xe của nhạc sỹ An Chung và hỏi:
H? Bài hát mà các em vừa nghe viết về ai, về thời kì nào của
dân tộc? Em cảm nhận thế nào về một thời không thể nào quên
qua bài hát?
- GV giới thiệu bài mới: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ,
đường Trường Sơn và núi rừng Trường Sơn đã trở thành nơi
hội tụ của tinh thần yêu nước, tinh thần đồn kết, ý chí và sức
mạnh của con người: “Trường Sơn vượt núi băng rừng / Xe đi
trăm ngả, chiến công bốn mùa / Trường Sơn đông nắng tây
mưa / Ai chưa đến đó như chưa rõ mình”. Đã có biết bao thế
hệ chiến sĩ, văn nghệ sĩ từng đi qua con đường này suốt dọc
chiều dài lịch sử của hai cuộc kháng chiến. Tiêu biểu trong số
đó là tác giả Phạm Tiến Duật, anh được xem là “Con chim lửa
của Trường Sơn huyền thoại”. Những tác phẩm thơ của anh có
sức mạnh tựa một sư đồn. Có nhiều bài thơ được các nhạc sĩ
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương
Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng
9



Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

phổ nhạc trở thành những bài ca đi cùng năm tháng. Thi phẩm
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính mà cơ, trị chúng ta tìm hiểu
hơm nay sẽ giúp các em cảm nhận rõ hơn về điều đó.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản
- GV gọi HS đọc phần chú thích * SGK
H? Dựa vào phần chú thích SGK cùng với hiểu biết của em
hãy giới thiệu một vài nét về nhà thơ Phạm Tiến Duật?
+ Năm sinh
+ Quê quán
+ Đề tài chủ yếu
+ Phong cách
+ Tác phẩm chính
- GV trình chiếu chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật, một số
tác phẩm của ông và bổ sung thêm một số thơng tin về tác giả
Phạm Tiến Duật

H? Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

10

I. Giới thiệu tác giả,
tác phẩm
1. Tác giả: (19412007), quê ở huyện

Thanh Ba, tỉnh Phú
Thọ.
- Là nhà thơ trưởng
thành trong kháng
chiến chống Mỹ.
- Thơ ơng thường viết
về người lính, nữ
TNXP trên tuyến
đường TS với giọng
điệu sôi nổi, trẻ trung,
hồn nhiên mà sâu sắc.
- Tác phẩm chính:
Vầng trăng - quầng
lửa; Thơ một chặng
đường

2. Tác phẩm
Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

HS hoạt động cặp đơi (2 phút)
H? Em hiểu gì về lịch sử dân tộc giai đoạn bài thơ ra đời?
H? Dựa vào kiến thức Địa lý, hãy trình bày sự hiểu biết của
em về dãy Trường Sơn và con đường Trường Sơn trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ?
(Học sinh dựa vào kiến thức môn Lịch sử - Lớp 9 Bài 29 “Cả

nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973”và
kiến thức môn Địa lí - Lớp 8 Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt
Nam và Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam để
thảo luận và trình bày)
- GV bổ sung: năm 1969 là thời kì cuộc k/c chống Mĩ đang ở
giai đoạn gay go và ác liệt. Giặc Mĩ leo thang bắn phá Miền
Bắc đồng thời điên cuồng đánh phá tuyến đường Trường Sơn
hòng cắt đứt mạch máu giao thơng Bắc Nam
- GV trình chiếu lược đồ hệ thống con đường Trường Sơn
huyền thoại và hình ảnh bắn phá của đế quốc Mĩ

Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

11

- Sáng tác năm 1969,
giải Nhất cuộc thi thơ
của báo Văn nghệ, in
trong tập thơ "Vầng
trăng - quầng lửa

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

- GV bổ sung: Dãy Trường Sơn thuộc khu vực Miền Trung
kéo dài từ các tỉnh Bắc Trung Bộ đến Nam Trung Bộ. Con

đường Trường Sơn là con đường vận chuyển chiến lược Bắc
Nam được khai thông năm 1959. Vận dụng nghệ thuật quân
sự, Việt Nam kiến thiết một hệ thống cầu đường gần 20.000km
đường ô tô, 500km đường sông, 1.400km đường ống xăng
dầu… như trận đồ bát quái xuyên rừng núi. Là căn cứ chiến
lược trực tiếp của 3 chiến trường Miền Nam, đông bắc
Campuchia, Hạ Lào với chiều dài trên 1.000km, chiều rộng
100km gồm 21 tỉnh của 3 nước. Là hậu phương lớn cho tiền
tuyến lớn MN. MB với khẩu hiệu “Mỗi người làm việc bằng
hai”,“Thóc khơng thiếu một cân, qn khơng thiếu một
người”. Từ đó, chi viện 1,3 triệu tấn vũ khí, vật chất thiết yếu,
đưa trên 2 triệu lượt người chi viện cho Miền Nam… Nhận rõ
đường Trường Sơn- HCM là con đường huyết mạch của cách
mạng Việt Nam, Mĩ tập trung đánh phá ngăn chặn quyết
liệt, tập trung 70% lực lượng phương tiện vũ khí kỹ thuật hiện
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

12

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

đại. Nơi đây đã có 111.135 trận khơng kích, kể cả B52, 1.263
cuộc hành quân bằng các loại chiến tranh công nghệ cao như
điện tử, tự động hóa, hóa học, vi trùng với các loại vũ khí như
bom lade, cây nhiệt đới, bom từ trường, máy phát hiện mục

tiêu khuếch đại ánh sáng mờ, tia hồng ngoại…
- GV trình chiếu một số hình ảnh về đồn tàu khơng số và
những hoạt động của nhân dân MB dành cho MN

II. Đọc -hiểu văn
bản
1. Đọc: - Văn bản
- Chú thích
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

13

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

2. Phân tích

- GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản – GV đọc mẫu – Gọi
HS đọc bài thơ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong SGK
H? Ngồi chú thích SGK, em hãy cho biết thế nào là “tiểu
đội"? từ “chông chênh” nghĩa là gì?
HS hoạt động cặp đơi (3 phút)
H? Hãy định chủ đề bài thơ? Cách đặt nhan đề có gì khác lạ?
H? Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn
bản? So sánh về số câu, khổ thơ, nhịp điệu… trong bài thơ với

bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu)?
- HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả thảo luận
- GV trình chiếu video hình ảnh những chiếc xe khơng kính
trích trong bộ phim tài liệu “Đường Trường Sơn tuyến hậu
cần huyền thoại – Tập 5” của Đài truyền hình VN.

Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

14

a. Hình ảnh những
chiếc xe khơng kính
- Khơng có kính,
khơng có đèn, khơng
có mui xe, thùng xe
có xước
-> Xe bị hư hại, trần
trụi biến dạng
-> Điệp từ, điệp ngữ,
giọng điệu hồn nhiên,
vui đùa, ngang tàng,
tự nhiên gần với văn
xuôi

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


=> Chiến tranh vô
cùng khốc liệt, những
chiếc xe dù bị biến
dạng vẫn băng băng
ra chiến trường.

H? Nhìn vào những thước phim tài liệu và nội dung bài thơ,
em hãy cho biết nổi bật trong bài thơ là hình ảnh nào ?
H? Những chiếc xe khơng kính được giới thiệu qua những câu
thơ nào? Với hình dáng ra sao?
H? Em có nhận xét gì về nghệ thuật, giọng điệu ở đây?
- GV bình giảng: Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền được
đưa vào thơ thường lãng mạn hoá, thi vị hoá mang ý nghĩa
tượng trưng : “Thuyền ta lái gió với buồm trăng/Lướt giữa
mây cao với biển bằng” (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận).
H/ảnh xe khơng kính vốn khơng hiếm trong chiến tranh nhưng
phải có hồn thơ nhạy cảm, với nét ngang tàng, tinh nghịch tác
giả mới cảm nhận được nét khác lạ của nó khiến nó trở thành
một hình tượng thơ thật độc đáo của thời chiến tranh chống
Mĩ.
H? Từ hình ảnh những chiếc xe khơng kính gợi cho em suy
nghĩ gì về cuộc chiến tranh Mĩ gây ra ở Việt Nam?
H? Cuộc chiến đó đã để lại những hậu quả gì cho môi
trường và cuộc sống của con người Việt Nam?
(Học sinh vận dụng kiến thức môn Sinh học Lớp 9: Bài Ơ
nhiễm mơi trường cùng kiến thức Lịch sử Lớp 9 để trả lời)
- GV trình chiếu một số h/ả về hậu quả của chiến tranh
H? Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã ném
khoảng 7,85 triệu tấn bom, trong khi đó dân số nước ta thời

Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

15

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

kì này khoảng 39 triệu người. Bằng kiến thức toán học hãy
cho biết trung bình mỗi người dân VN phải gánh trên vai
bao nhiêu kg bom mìn?
(Học sinh vận dụng kiến thức mơn Tốn Bài 4: Số trung bình
cộng - Lớp 7 để trả lời)

Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

16

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

-GV bổ sung: Trong cuộc xâm lược phi nghĩa Việt Nam,
người Mỹ đã ném xuống đất nước hình chữ “S” tổng cộng

7,85 triệu tấn bom. Cho tới nay, chiến tranh Việt Nam vẫn giữ
kỷ lục là cuộc chiến có số lượng bom được ném nhiều nhất
trong lịch sử thế giới, gấp gần 3 lần tổng số bom sử dụng trong
Chiến tranh Thế giới thứ 2, tương đương sức công phá của 250
quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima. Tính bình
qn mỗi người dân Việt Nam phải chịu đựng trên dưới 201
kg bom đạn. Mặc dù chiến tranh đã lùi xa hơn 40 năm, hịa
bình được lập lại trên giải đất hình chữ S xinh đẹp nhưng hậu
quả của nó để lại vẫn khó lường: Tình trạng mơi trường bị tàn
phá, ơ nhiễm, nạn nhân của chất độc da cam, của bom mìn cịn
sót lại trong lịng đất.... Có đến vùng q, cũng như vùng sâu,
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

17

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

vùng xa của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị, Quảng
Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Kom Tum... mới thấy
hết được những hiểm họa mà người dân phải gánh chịu. Cả
nước đã có trên 42.000 người chết, hơn 62.000 người bị
thương do bom, mìn, vật nổ sót lại sau chiến tranh gây ra,
trong đó có khoảng 1/3 là trẻ em.
H? Nếu cho em một hành động, em sẽ làm gì để góp phần
b. Hình ảnh những

bảo vệ môi trường, xây dựng cuộc sống hôm nay?
chiến sĩ lái xe
(Học sinh dựa vào kiến thức thực tế và Bài 14 môn GDCD Trường Sơn
Lớp 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên để trả lời)
- GV trình chiếu một số hình ảnh về đường Trường Sơn- HCM
hơm nay

* Tư thế người lính:
- "Ung dung buồng
lái… nhìn thẳng"
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

18

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

- "Nhìn thấy gió… ùa
vào buồng lái"
-> Đảo ngữ, điệp ngữ,
liệt kê, so sánh, nhân
hóa
=> Tư thế ung dung,
hiên ngang, bình tĩnh,
tự tin, kiên cường,
dũng cảm, coi thường

hiểm nguy.
* Tin thần, thái độ:
- "Không có kính ...có
bụi
...Chưa cần rửa – phì
phèo... cười ha ha”
- "
Khơng có
kính ...ướt áo
...Chưa cần thay...”
-> Giọng điệu ngang
tàng, tinh nghịch, từ
tượng thanh, tượng
hình, điệp cấu trúc: ừ
thì, chưa cần,
=> Tâm hồn sôi nổi,
trẻ trung, lạc quan,
yêu đời, ngang tàng,
tinh nghịch bất chấp
- GV bình giảng: Đường Hồ Chí Minh ngày xưa dưới chân là
khó khăn gian khổ để
suối sâu, đèo cao, con đường được xây đắp bằng trí tuệ, mồ
hồn thành nhiệm vụ.
hơi, xương máu của hàng ngàn, vạn nhân dân, cán bộ, chiến sĩ.
Thì ngày nay đã là con đường Trường Sơn bằng bê tơng, với
máy móc và những kỉ thuật hiện đại đã trở thành trục đường
kinh tế - quốc phòng quan trọng. Hai bên con đường Hồ Chí
Minh cuộc sống mới đang thay da đổi thịt, góp phần vào sự
nghiệp CNH - HĐH đất nước.
H? Trở lại với hình ảnh những chiếc xe khơng kính, ta thấy

điều kỳ diệu là từ những chiếc xe khơng cịn nguyên vẹn, đã bị
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

19

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

biến dạng bởi chiến tranh. Nhưng vẫn kiên cường vượt qua
mưa bom, bão đạn thẳng tiến ra chiến trường với một tốc độ
phi thường như chạm khắc vào thời gian trở thành biểu tượng
thời đánh Mĩ. Theo em điều kì diệu nào đã tạo nên sức mạnh
ấy?
- GV chuyển mục: Vậy những người chiến sĩ lái xe Trường
Sơn đã bộc lộ những vẻ đẹp gì khi điều khiển những chiếc xe
khơng kính, cơ mời các em tìm hiểu phần hai: Hình ảnh
những người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn:
Học sinh thảo luận nhóm (5 phút)
- GV chia HS làm 4 nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận trong vịng 5 phút
+ Nhóm 1: Tư thế của những người chiến sĩ lái xe được thể
hiện qua những từ ngữ, h/ảnh nào? Chỉ ra biện pháp nghệ
thuật và tác dụng của nó?
+ Nhóm 2: Trên chiếc xe khơng kính người chiến sĩ phải đối
mặt với những khó khăn nào? Nhận xét giọng điệu, nghệ thuật
trong hai khổ thơ trên? Với việc xác định vị trí dãy Trường

Sơn em hãy cho biết đặc điểm khí hậu ở đây như thế nào?
Qua đó em thấy vẻ đẹp tâm hồn người lính được thể hiện như
thế nào trước những thử thách đó?
+ Nhóm 3: Cách lập thành tiểu đội xe khơng kính có gì đặc
biệt? Sinh hoạt của người lính lái xe được thể hiện qua những
hình ảnh nào? Từ đó ta thấy người lính hiện lên với vẻ đẹp
nào?
+ Nhóm 4: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của khổ thơ cuối?
Vẻ đẹp nào của người lính được bộc lộ qua 4 câu thơ này?
- Giáo viên u cầu các nhóm trình bày kết quả
- Đại diện Nhóm 1 trình bày nội dung thảo luận - Nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- GV bình giảng: Đó là tư thế ung dung, đỉnh đạc đường
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

20

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

hồng, tự tin nhìn thẳng vào gian khổ, hiểm nguy mà cảm giác
nhẹ như khơng. Vẫn giao hịa với vẻ đẹp của thiên
nhiên "Những đêm Trường Sơn/Xe ta đã đi qua bao chặng
đường vất vả/ Đạn réo bom rơi, mưa rừng xối xả/ ...../ Vỡ kính
rồi trăng tràn cả vào xe" (Xe ta đi trong đêm Trường Sơn Tân Huyền). Là tư thế của con người chủ động, tự tin với con
đường mà mình đang đi và sẽ đến: Con đường chiến thắng.

Không những thế người chiến sĩ lái xe còn bộc lộ thái độ, vẻ
đẹp tâm hồn như thế nào nữa cô mời Nhóm 2 trình bày
(Nhóm 2 dựa vào kiến thức mơn Địa Lí - Lớp 8 Bài 28: Đặc
điểm địa hình Việt Nam để trình bày về đặc điểm khí hậu của
dãy Trường Sơn trình bày) - Nhóm khác bổ sung
- GV trình chiếu hình ảnh Mỹ đã thực hiện tới 2.600 phi vụ rải
hóa chất gây mưa làm tê liệt đường mịn Hồ Chí Minh

* Tình đồng đội:
- "Những chiếc xe …
họp thành tiểu đội
- Bắt tay qua cửa
kính - bếp Hoàng
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

21

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

Cầm - chung bát
đũa ...”
-> Khơng khí đầm
ấm, u thương, đồn
kết, thân ái, chia sẽ
gian nguy, tâm hồn

cởi mở => Tình đồng
chí, đồng đội hết sức
cao đẹp.
- GV bổ sung: Đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh ở độ cao
1.000m - 1.800m mang tính chất khí hậu “nhiệt đới điển
hình”. Ở đây nhiệt độ trung bình dưới 13 độ C, tháng lạnh
nhất 3 - 6 độ C, tháng nóng nhất cũng chỉ 14 độ C. Lượng mưa
hàng năm khoảng 2.500mm và lượng bốc hơi khơng q
500mm. Đường Hồ Chí Minh quanh năm có mây mù che phủ,
do đó mặt đường đất ln ln ẩm ướt, trơn trượt rất khó khăn
cho di chuyển bằng xe hoặc đi bộ khi leo và tuột dốc. Mỹ còn
sử dụng một vũ khí khác khơng kém phần nguy hiểm là “vũ
khí thời tiết”, có đến 85% những đám mây được rải hóa chất
đã gây mưa, lượng mưa trung bình tăng thêm 30%, mùa mưa
có thể kéo dài thêm từ 30-45 ngày so với trước. Điều đó có
những ảnh hưởng rất lớn tới những người chiến sĩ lái xe
Trường Sơn, nhưng khơng gì cản nổi xe ta đi.
H? Hãy kể tên một số bài hát ca ngợi về người lính lái xe,
những nữ TNXP thời kì chống Mĩ cứu nước mà em biết?
(Học sinh dựa vào những hiểu biết của mình về Âm nhạc để
trả lời)

* Ý chí chiến đấu:
- Xe vẫn chạy vì
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

22

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng



Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

Miền Nam...”
Chỉ cần...có một trái
tim”
-> Đối lập, hốn dụ,
từ ngữ đặc sắc
=> Tình u nước
nồng nàn, ý chí chiến
đấu, khát vọng giải
phóng Miền Nam,
thống nhất đất nước
-GV cho HS nghe một số đoạn nhạc để từ đó giúp HS hình
dung về một thời gian khổ hi sinh nhưng vô cùng tự hào của
các thế hệ cha anh thời kháng chiến chống Mĩ.
H? Qua âm nhạc cùng phần trình bày của Nhóm 2 em có cảm
nhận gì về vẻ đẹp của người lính trong thời kì k/c chống Pháp
và chống Mĩ?
-GV bình giảng: Nếu như người lính trong thời kì kháng chiến
chống Pháp là những người giản dị, mộc mạc: chân đất, áo
vải, đầu trần quen nhiều với tay cày, tay cuốc “Lột sắt đường
tàu/Rèn thêm dao kiếm/ áo vải chân khơng/Đi lùng giặc
đánh”. Thì người lính thời chống Mĩ lại là một thế hệ trẻ có
bản lĩnh, có cuộc sống nội tâm phong phú dũng cảm, can
trường nhưng rất hồn nhiên, trẻ trung, ngang tàng, tinh nghịch,
lạc quan yêu đời. Họ đã giã từ những mái trường, những giảng
đường đại học gác lại bao khát vọng, bao ước mơ, hoài bão

của tương lai để đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc “Xẻ
dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương
lai” với một ý chí “Tất cả cho tổ quốc quyết sinh”, chúng ta
cảm nhận được khí thế của cả một thời đại. Vậy họ cịn có vẻ
đẹp gì nữa chúng sẽ tìm hiểu tiếp, mời Nhóm 3 trình bày.
- Đại diện Nhóm 3 trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- GV trình chiếu hình ảnh sinh hoạt đời thường của những
người lính

Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

23

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

- GV bình giảng: Nếu như tình đồng chí đồng đội của anh vệ
quốc quân được Chính Hữu diễn tả rất mộc mạc trong cuộc
kháng chiến chống Pháp. Trong anh có cái của tơi, trong anh
tơi tìm thấy tơi để rồi cả hai như hòa nhập làm một “Tay nắm
lấy bàn tay”. Cái nắm tay siết chặt thêm tình đồng chí, đồng
đội. Cái nắm tay âm thầm và lặng lẽ để truyền cho nhau hơi
ấm từ trái tim, hơi ấm của tình thương, của sức mạnh để chiến
đấu và chiến thắng gian lao. Thì cái “bắt tay” của anh giải
phóng quân trong thơ Phạm Tiến Duật còn là cái bắt tay hứa

hẹn một niềm tin, sức mạnh, một lời hứa: “Hẹn gặp nhé giữa
Sài Gịn”. Với lời hứa quyết tâm đó đã tiếp thêm ý chí, sức
mạnh như thế nào nữa chúng ta sẽ mời Nhóm 4 trình bày nội
dung thảo luận của nhóm mình.
- Đại diện Nhóm 4 trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- GV bình giảng: Hình ảnh “trái tim” biết yêu thương, biết
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

24

3. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
- Sáng tạo hình ảnh
độc đáo
- Giọng điệu ngang
tàng, sôi nổi, trẻ
trung,…
- Kết hợp linh hoạt
thể thơ bảy chữ, tám
chữ
b. Nội dung: Bài thơ
khắc họa thành cơng
hình ảnh độc đáo:

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


Sáng kiến kinh nghiệm
Tích hợp kiến thức liên mơn trong quá trình dạy học văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”

(Phạm Tiến Duật) mơn Ngữ văn 9 – Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng

căm giận, biết chiến đấu vì lí tưởng. Hình ảnh “Trái tim” đã
toả sáng, chói ngời cả bài thơ. Cội nguồn sức mạnh của người
cầm lái được tích tụ kết đọng lại ở trái tim gan góc, kiên
cường, giàu bản lĩnh và chan chứa tình u thương. Chính lí
tưởng sống, tình u tổ quốc, ý thức tinh thần trách nhiệm đã
khích lệ động viên người chiến sĩ vận tải vượt qua tất cả, với
một quyết tâm sắt đá “Dù có đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải quyết tâm giải phóng Miền Nam, thống nhất đất
nước”. Như vậy ta có thể thấy chân lí sức mạnh quyết định
chiến thắng khơng phải là vũ khí, là cơng cụ mà là con người.
Có lẽ vì thế cho nên chính họ chứ khơng phải là ai khác đã làm
nên một chiến dịch Hồ Chí Minh huyền thoại, cho Bắc Nam
sum họp một nhà trong khúc ca khải hồn chiến thắng.
- GV trình chiếu video hình ảnh những đồn xe Trường Sơn
trích trong bộ phim tài liệu “Đường Trường Sơn tuyến hậu
cần huyền thoại – Tập 5” của Đài truyền hình Việt Nam.

Những
chiếc
xe
khơng kính. Qua đó
làm nổi bật hình ảnh
những người lính lái
xe trong những năm
tháng chống Mỹ với
tư thế hiên ngang,
dũng cảm, tinh thần
lạc quan, bất chấp

mọi khó khăn, nguy
hiểm và ý chí chiến
đấu giải phóng Miền
Nam

III. Luyện tập

Tác giả: Phạm Thị Lan Hương

25

Trường PTDTBT THCS Hai Bà Trưng


×