Sở giáo dục - đào tạo phú thọ đề thi chọn học sinh giỏ THCS
Năm học 2005 - 2006
Môn hoá học lớp 9
Đề chính thức thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề
---------------------------------------------
Đề thi có 01 trang
Câu I (2,25 điểm):
1. Gây nổ một hỗn hợp gồm ba khí A, B, C trong bình kín. Khí A đợc điều chế bằng
cách cho axit HCl (d) tác dụng với 21,45 gam kẽm. Khí B thu đợc khi phân huỷ 12,25 gam
KClO
3
. Khí C thu đợc khi cho 3,51 gam NaCl tác dụng với dung dịch hỗn hợp KM
n
O
4
+
H
2
SO
4
đặc nóng , d.
a) Hãy viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch thu đợc sau khi gây nổ.
Cho các phả ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cân bằng phơng trình phản ứng oxi hoá - khử sau:
a - Fe
2
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ N
2
O
x
+H
2
O
b - 2A
S2
S
3
+ KClO
4
+ H
2
O H
3
A
S
O
4
+ H
2
SO
4
+ KCl
Câu II (1,75 điểm):
Nhúng hai tấm kẽm, mỗi tấm có khối lợng 10 gam vào hai dung dịch muối nitrat của
kim loại hoá trị hai. Sau một thời gian xác định, lấy hai tấm kẽm ra khỏi ding dịch, rửa sạch,
làm khô rồi cân lại. Kết quả cho thấy một tấm có khối lợng 9,55 gam, tấm kia có khối lợng
17,1 gam.
Cho biết : Một trong hai dung dịch muối nitrat kim loại hoá trị hai là muối sắt (II); l-
ợng kẽm tham gia phản ứng ở hai dung dịch là nh nhau.
1. Giải thích hiện tợng xảy ra ở mỗi dung dịch.
2. Cho biết kim loại nào tham gia vài thành phần dung dịch muối nitrat thứ hai.
Câu III (2,25 điểm):
Cho m gam Na tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(HCO
3
)
2
0,1 M ta thu đợc kết tủa A
dung dịch B và V lít khí. Lấy dung dịch B cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc
2,985 gam kết tủa G ở nhiệt độ cao đến khi khối lợng không đổi đợc b gam chất rắn E.
1. Xác định các chất có thể có trong B, viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra.
2. Tính m, V, b.
Câu IV (1,75 điểm):
Hỗn hợp X gồm O
2
và Cl
2
có tỷ khối so với H
2
là 25,75. cho 1,12 lít X phản ứng vừa
đủ với hỗn hợp nhôm và magie thu đợc 4, 105 gam hỗn hợp oxit và muối clorua. Hãy tính
khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu V (2,00 điểm):
Hỗn hợp A gồm metan. etilen, axtilen. Dốt cháy hoàn toàn 9,8 gam A sau đó dẫn toàn
bộ sản phẩm cháy lần lợt qua bình I chứa 63 gam dung dịch axit H
2
SO
4
90% và bình II chứa
2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,2M. Kết thúc thí nghiệm thấy nồng độ dung dịch H
2
SO
4
ở bình I là
75%, bình II có m gam kết tủa. Mặt khác 4,9 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 32
gam brom. Hãy tính khối lợng mỗi khí có trong 9,8 gam A và tính m.
.........................................................................................
Cho NTK: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Ca = 40; Cl = 35,5 ; Fe =
56; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137; Pb = 207; K = 39. Các khí đợc đo ở điều kiện tiêu chuẩ.
Hớng dẫn chấm thi
đề thi chọn học sinh giỏi môn hoá học THCS năm học 2005 - 2006
Câu I (2,25 điểm):
Tính số mol Zn = 0,33; số mol KClO
3
= 0,1; sốmol Na Cl = 0,06
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
0,33 0,33 (mol)
10NaCl + 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
5Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
0,06 t
0
0,03 (mol)
2KClO
3
2KCl + 3O
2
0,1 0,15 (mol)
Khí A là H
2
; Khí B là O
2
; khí C là Cl
2
Số mol H
2
= 0,33; Số mol O
2
= 0,15 ; Số mol Cl
2
= 0,03
H
2
+ Cl
2
2HCl
Mol 0,33 0,33 0,06
2H
2
+ O
2
+ 2H
2
O
0,3 0,15 0,3
Sau phản ứng thu đợc dung dịch HCl
0,06.36,5
Tính nồng độ % của HCl C% = . 100%
0,06.36,5 + 0,3.18
C% = 28,85%
0,5
......
0,5
......
0,5
a. (10 - 2x) FeS
2
+ (60 - 6x) HNO
3
(10 - 2x) Fe(NO
3
)
3
+ (20 - 4x)H
2
SO
4
+ 15N
2
O
3
+ (10 x) H
2
O
b. 2A
s2
S
3
+ 7KClO
4
+ 12H
2
O 4H3A
s
O
3
+ 6H
2
SO + 7KCl
0,5
0,25
Câu II (1,75 điểm):
1. Khi nhúng tấm kẽm vào dung dịch muối Fe(NO3)2
Zn + Fe(NO
3
)
2
Zn(NO
3
)
2
+ Fe (1)
Vì: M
Fe
< M
Zn
nên khối lợng tấm kẽm giảm đi.
Khi nhúng tấm kẽm vào dung dịch muối thứ hai X(NO
3
)
2
Zn + X(NO
3
)
2
Zn (NO
3
)
2
+ X (2)
Vì: M
Zn
< Mx nên khối lợng tấm kém tăng lên.
2. Gọi x là số mol Zn đã phản ứng, theo (1) ta có:
(10 - 65x) + 56x = 9,55 x = 0,05 (mol)
Vì lợng Zn tham gia phản ứng ở hai trờng hợp là nh nhau, theo (2) ta có:
(10 - 65 x 0,05) + Mx x 0,05 = 17,1 Mx = 207.
Vậy X là Pb
Zn + Pb(NO
3
)
2
Zn(NO
3
)
2
+ Pb
0,75
.......
0,5
.......
0,5
Câu III (2,25 điểm):
1. tính số mol Ba(HCO
3
)
2
= 0,02 mol.
Phơng trình phản ứng hoá học xảy ra:
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
(1)
NaOH + Ba(HCO
3
)
2
BaCO
3
+ NaHCO
3
(2)
NaOH + NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O (3)
Ba(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
BaCO
3
CaO
3
+ 2H
2
O (4)
NaHCO
3
+ Ca(OH)
2
CaO
3
+ NaOH (5) 1,0
Na2CO
3
+ Ca(OH)
2
CaO
3
+ 2NaOH (6)
t
o
BaCO
3
BaO + CO
2
(7)
t
o
CaO
3
CaO + CO
2
(8)
Các chất có thể có trong B: NaHCO
3
; NaHCO
3
+ Ba(HCO
3
)
2
; Na
2
CO
3
;
Na
2
CO
3
+ NaOH ; Na
2
CO
3
+ NaHCO
3
.
2.
* Xét các trờng hợp trong B có NaHCO
3
; Na
2
CO
3
và Na
2
CO
3
+ NaHCO
3.
Kết tủa G chỉ có CaCO
3
Theo (2, 3, 5, 6) ta thấy số mol CaCO
3
= số mol NaHCO
3
sinh ra ở (2)
số mol NaHCO
3
= 0,02985.
Theo (2) số mol Ba(HCO
3
)
2
= số mol NaHCO
3
= 0,02985 > 0,02 ( loại)
* Nh vậy trong B phải có NaHCO
3
+ Ba(HCO
3
)
2
Kết tủa G gồm BaCO
3
và CaCO
3
(Không xảy ra phản ứng 3.6)
Gọi x là số mol Na.
Theo (1, 2) ta tính đợc số mol H
2
= 0,5x;
Số mol Ba(HCO
3
)
2
và số mol NaHCO
3
trong B là
Số mol NaHCO
3
= x ; số mol Ba(HCO
3
)
2
= ( 0,02 - x)
Theo (4, 5) tính đợc số mol BaCO
3
= ( 0,02 - x); số mol CaCO
3
=0,02
Theo bài ra ta có phơng trình
( 0,02 - x). 197 + 0,02. 100 = 2,985. Giải phơng trình x = 0,015 mol
m = 0,015.23 = 0,345 g; V = 0,5. 0,015.22,4 = 0,168l
b = ( 0,02 - 0,015). 153 + 0,02. 56 b = 1,885 g
Thí sinh có thể viết khác, xác định các chất trong B và tính toán đúng vẫn cho điểm tối
đa.
......
0,5
......
0,75
CâuIV (1,75 điểm):
Tính số mol X = 0,05 khối lợng 1,12 lít X = 0,05.25,75.2 = 2,575g
Tính đợc số mol O2 = 0,025 mol và số mol Cl2 = 0,025 mol.
khối lợng hỗn hợp Al, Mg là 4,105 - 2,575 = 1,53
Gọi a, b, c, d lần lợt lợt là số mol Al và Mg tham gia phản ứng ví oxi và clo
4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
(1)
mol a 0,75
a
2Al + 3Cl
2
2AlCl
3
(2)
a 1,5b
2Mg + O
2
2MgO (3)
c 0,5
c
Mg + Cl
2
MgCl
2
(4)
d d
Dùng phơng pháp bảo toàn electron;
Tổng số mol electron mà các chất đã cho = Tổng số mol electron mà các chất đã nhận
* Chất cho electron có Al và Mg theo phơng trình
Al - 3e Al
3+
và Mg - 2e Mg
2+
0,5
......
(a+b) 3(a+b) (c+d) 2(c+d)
Tổng số mol electron mà Al và Mg đã cho là 3(a+b) + 2(c+d)
* Chất nhận electron có O
2
và Cl
2
theo phơng trình
O
2
+ 2.2e 2O
2-
và Cl
2
+ 2.le 2Cl
(0,025) 0,1 0,025 0,05
Tổng số mol electron mà O
2
và Cl
2
đã nhận là 0,1 + 0,05 = 0,15
Ta có hệ phơng trình:
27(a+b) + 24(c+d) = 1,53 (*)
3(a+b) + 2(c+d) = 0,15 (**)
Giải hệ phơng trình ta đợc (a+b) = 0,03 và (c+d) = 0,03
Khối lợng Al = 0,03.27 = 0,81g; Khối lợng Mg = 0,03.24 = 0,75g
Thí sinh có thể giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
0,75
CâuV (2,00 điểm):
Gọi x, y,z lần lợt là số mol CH
4
, C
2
H
4
có trong 9,8 gam hỗn hợp
Ta có phơng trình hỗn hợp: 16x + 28y +26z = 9,8 (*)
Phơng trình phản ứng hoá học xảy ra
CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O (1)
Mol x x 2x
C
2
H
4
+ 3O
2
2CO
2
+ 2H
2
O (2)
Mol y 2y 2y
C
2
H
2
+ 2,5O
2
2CO
2
+ H
2
O (3)
Mol z 2z z
Sản phẩm cháy có CO
2
và H
2
O. Dẫn qua bình chứa dung dịch H
2
SO
4
thì toàn bộ lợng
H
2
O bị giữ lại. Bình chứa dung dịch Ca(OH)
2
giữ CO
2
theo các phơng trình phản ứng
hoá học sau
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O (4)
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
(5)
Số mol C
2
H
4
và C
2
H
2
có trong 4,9 gam A là 0,5y và 0,5z
Khi dẫn hỗn hợp qua bình chứa Br
2
có các phản ứng
C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2
(6)
0,5y 0,5y
C
2
H
4
+ 2Br
2
C
2
H
2
Br
4
(7)
0,5z z
Tính đợc khối lợng H2O là 12,6 gam số mol H2O = 0,7 mol.
Theo (1, 2, 3) và bài ra ta có phơng trình số mol H2O
2x + 2y +z = 0,7 (**)
Theo (6, 7) và bài ra ta có:
32
0,5y + z = 0,2 (***)
160
Giải hệ (*), (**), (***) ta đợc
x = 0,1 mol khối lợng CH4 = 1,6g
y = 0,2 mol khối lợng C2H4 = 5,6g
z = 0,1 mol khối lợng C2H4 = 2,06g
0,75
0,75
Tính m
Số mol Ca(OH)2 = 2. 0,2 = 0,4 mol
Theo (1, 2, 3) số mol CO2 = ( x + 2y + 2z) = 0,7 mol
Theo (4, 5) tính đợc số mol CaCO4 là 0,1 mol m = 10g
.......
0,5
Phần ghi chú chấm môn hoá học.
1) trong phần lí thuyết, đối với phơng trình phản ứng nào mà cân bằng hệ số sai hoặc
thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó. Nếu thiếu điều kiện và cân bằng hệ số sai
cũng trừ đi nửa số điểm dành cho nó. Trong một phơng trình phản ứng, nếu có từ một công
thức trở lên viết sai thì phơng trình phản ứng đó không đợc tính điểm.
Dùng những phản ứng đặc trng để nhận ra các chất và cách điều chế các chất bằng
nhiều phơng pháp khác nhau, nếu lập luận và viết đúng các phơng trình hoá học thì cũng cho
điểm nh đã ghi trong biểu điểm.
2) Giải bài toán bằng các phơng pháp khác nhau nhng nếu tính đúng, lập luận và đi
đến kết quả đúng vẫn đợc tính theo biểu điểm. Trong khi tính toán nếu lầm lẫn câu hỏi nào
đó dẫn đến kết quả sai thì trừ đi nửa số điểm dành cho câu hỏi đố. Nếu tiếp tục dùng kết quả
sai để giải tiếp các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm các phần sau.
Cách cho điểm toàn bài.
Sau khi hai giám khảo chấm song, làm tròn số điểm toàn bài theo nguyên tắc sau:
- Nếu phần thập phân là 0,125 thì cho 0,25; thí dụ 6,125 thì cho 6,25.
- Nếu phần thập phân là 0,875 thì cho 1,00; thí dụ 6,875 thì cho 7,00.
- Nếu phần thập phân là 0,25 thì giữ nguyên; thí dụ 6,25 thì giữ nguyên.
- Điểm toàn là số nguyên hoặc số thập phân( cho đến 0,25 điểm) đợc viết bằng số,
chữ, ghi vào chỗ qui định.