HỘI THI TTICTAC HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, 2003.
Địa Điểm Thi: Thành Phố Đà Nẵng.
Đề Thi Lập Trình Bảng C: Trung Học Phổ Thông.
Thời Gian Làm Bài: 120 Phút.
ĐỀ CHÍNH THỨC
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ THI
BÀI TOÁN Sáo Trúc Mã cá nhân
Tên file bài làm Daytf.??? TICTAC.???
Tên file dữ liệu DAYTF.INP TICTAC.INP
Tên file kết quả DAYTF.OUT TICTAC
Hạn chế thời gian cho một
test
2 giây 3 giây
Số lượng test 10 10
Điểm của một test 4 4
Tổng điểm 40 40
Chú ý:
Dấu ??? trong tên file bài làm phải được thay thế bởi đuôi ngầm định của ngôn ngữ lập trình mà
em lựa chọn thực hiện.
Đề thi gồm ba trang. Giám thị không cần giải thích gì thêm. Thí sinh không sử dụng tài liệu
trong khi thi.
HỘI THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, 2003
Đề thi bảng C: Trung Học Phổ Thông
Lập trình thực hiện các công việc sau đây
Bài 1. Dãy TF Tên file chương trình: DAYTF.???
Bờm và Cuộc tham gia vào việc phát triển phần mềm tuyển sinh cho trường Đại Học Công Nghệ XYZ.
Cuội phát hiện ra bài toán và thách đố Bờm: ”Nếu chỉ quan tâm tới cột giới tính trong danh sách thí sinh
dự thi ta thu được một dãy ký tự b=b
1
b
2
…b
n
chỉ gồm hai chữ cái T(True) và F(False). Hãy tìm dãy con dài
nhất gồm các phần tử liên tiếp của dãy ký tự b và có số lượng chữ cái T đúng bằng số lượng chữ cái F”.
Yêu cầu: Cho trước dãy b=b
1
b
2
…b
n
với b
i
∈
{T,F} (i=
n,1
), hãy tìm một dãy con thỏa mãn yêu cầu đặt
ra.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản DAYTF.INP:
• Dòng đầu tiên chứa số nguyên N(2≤N≤10000)
• Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo chứa ký tự b
i
của dãy ký tự b, i=
n,1
Kểt quả: Ghi ra file văn bản DAYTF.OUT hai số nguyên p,s theo thứ tự là độ dài của dãy con tìm được
và chỉ số của phần tử đầu tiên của dãy con tìm được trong dãy đã cho. Quy ước nếu p=0 thì ghi s=0.
Ví dụ:
Bài 2. Đánh Cờ Tên file chương trình TICTAC.???
Trò chơi đánh cờ TicTac là trò chơi giữa hai đấu thủ, trong đó một người cầm quân trắng, người còn lại cầm
quân đen. Bàn cờ là một bảng hình chữ nhật có M dòng và N cột. Các dòng của bàn cờ được đánh số từ 1 đến
M theo trình tự từ dưới lên trên và các cột được đánh số từ 1 đến N theo trình tự từ trái qua phải (xem hình vẽ
bên dưới). Bàn cờ dựng đứng. Quân cờ là các hình tròn có một trong hai màu đen trắng. Mỗi ô của bàn cờ
không chứa quá một quân cờ. Ban đầu bàn cờ hoàn toàn rỗng. Hai người lần lượt thực hiện nước đi. Người
cầm quân trắng đi trước.
Luật chơi như sau:
• Một cột gọi là đầy nếu mỗi ô của nó đều chứa quân cờ. Khi đến lượt đi của mình, người chơi sẽ chọn
một cột chưa đầy và thả một quân cờ vào ô trống của cột đó. Quân cờ sẽ trợt theo cột được chọn và
dừng lại ở ô trống trên dòng thứ i nếu ô i-1 của cột đó có quân cờ (i>1) hay dừng lại ở dòng 1 nếu cột
không có quân cờ nào.
• Người thắng là người đầu tiên đặt được 4 quân cờ của mình liên tiếp trên một dòng, hoặc một cột hoặc
trong hai đường chéo (xem hình 1).
• Nếu tất cả các cột của bàn cờ đều đầy mà không có người nào thắng, thì ván cờ được coi là hòa.
5
4
3
2
1
1 2 3 4 5
Hình 1. Dòng cột và các đường chéo.
DAYTF.INP DAYTF.OUT
3
T
F
T
2 1
DAYTF.INP DAYTF.INP
2
T
T
0 0
Yêu cầu: Cho một dãy K, nước đi của hai người chơi (được đánh số từ 1 đến K). Hãy xác định xem ở
nước thứ bao nhiêu sẽ có người thắng hay hòa. Trong trường hợp đi hết k nước đi, ván cờ chưa chấm dứt,
hãy xác định xem nếu tiếp tục chơi thì tình huống nào trong hai tình huống sau đây có thể xảy ra:
Ván cờ chắc chắn có kết thúc hòa với mọi cách đi tùy ý của hai người chơi.(1)
Tồn tại một cách đi của hai đấu thủ dẫn đến thắng lợi của một trong hai người.(2)
Dữ liệu: Vào từ file văn bản TICTAC.INP có nội dung như sau:
• Dòng đầu chứa 3 số nguyên dương M, N, K (0<M, N≤50)
• Dòng thứ 2 chứa K sô nguyên dương mỗi số cho biết chỉ số cột ứng với một nước đi
Kết quả: Ghi ra file văn bản TICTAC.OUT có nội dung như sau:
• Dòng đầu chứa hai số nguyên T và S. Số T cho biết trạng thái của ván cờ: 0-ván cờ hòa, 1-người
cầm quân trắng thắng, 2-người cầm quân đen thắng. Nếu sau khi thực hiện xong K nước đi, ván cờ
chưa chấm dứt, T=-1. Khi T≥0, S cho biết số thứ tự của nước đi dẫn đến tình trạng kết thúc ván cờ.
• Trong trường hợp T=-1, ghi S=0 để khẳng định kết cục (1) và ghi S>0 để khẳng định kết cục (2).
Nếu S>0 thì trên dòng thứ 2 ghi tiếp S số mô tả S nước đi dẫn đến thắng lợi của một trong hai đối
thủ mà chương trình tìm được.
Các số trên cùng các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách
Ví dụ:
Giải thích: Với 13 nước đi 4 3 4 2 4 4 3 2 2 1 3 5 2, trạng thái bàn cờ sau khi thực hiện các nước đi được
cho trong hình 2.1. Tồn tại cách chơi của hai đấu thủ dẫn đến thắng lợi của một trong hai người, chẩng hạn
đấu thủ 1 có thể thắng đấu thủ 2 trong 2 nước đi nữa(hình 2.2).
TICTAC.INP TICTAC.OUT
4 5 13
4 3 4 2 4 4 3 2 2 1 3 5 2
-1 2
1 1
4
●
3
○ ○ ○
2
○ ● ○ ○
1
● ● ● ○ ●
1 2 3 4 5
Hình 2.1
Trạng thái ván cờ sau K nước đi
4
○ ●
3
● ○ ○ ○
2
○ ● ○ ○
1
● ● ● ○ ●
1 2 3 4 5
Hình 2.2
Đấu thủ 1 thắng