Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu trong công tác xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.36 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
------o0o------

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM

Môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI

Đề tài:
HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NẠN NHÂN BỊ BẠO HÀNH
GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, TP. HỒ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn

: Ths. Phan Thanh Hải

Nhóm: 3 – Lớp

: Sáng thứ 6

Chuyên ngành

: Công tác xã hội

Khóa

: 2015 - 2019

TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2016



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

ĐIỂM
Ghi bằng sô

Chữ ký của giảng viên
Ghi bằng chữ

Giảng viên 1


DANH SÁCH NHÓM 3

Giảng viên 2


ST
T
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18

HỌ VÀ TÊN

ĐÁNH GIÁ


Hồ Quang Văn
Đinh Thị Thảo Nguyên
Trần Tấn Như Trúc
Bùi Thị Phương Mai
Nguyễn Trọng Hoàng Ân
Trần Long Viễn
Lại Cao Tùng
Ngô Xuân Thịnh
Nguyễn Thị Linh
Vũ Lê Quốc Thắng
Khiếu Thị Bình
Đỗ Thị Khánh Linh
Lý Thị Thu Thúy
Thịnh Thị Hồng
Nguyễn Hồng Diệu
Nguyễn Xuân Hạ Thu
Nguyễn Trần Phú
Đặng Thành Tiến

GHI CHÚ

A
A
B
B
A
A
C
C
B

C
B
B
B
A
A
B
B
B

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................4
2. Tình hình nghiên cứu..........................................................................................4
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................5
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................


3.1.1. Mục tiêu chung..........................................................................
3.1.2. Mục tiêu cụ thể...........................................................................
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................
4. Giả thuyết nghiên cứu – Câu hỏi nghiên cứu....................................................
4.1. Giả thuyết nghiên cứu..............................................................................
4.2. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................
5. Đôi tượng – Phạm vi nghiên cứu........................................................................
5.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................
5.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................
6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................
7. Đóng góp của đề tài.............................................................................................
8. Ý nghĩa đề tài.......................................................................................................

8.1. Ý nghĩa lý luận........................................................................................
8.2. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................
9. Kết cấu đề tài.......................................................................................................
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Tổng quan về vấn đề............................................................................................
1.1. Một số khái niệm.....................................................................................
2. Thực trạng của vấn đề.........................................................................................
2.1. Thực trạng................................................................................................
2.1.1. Nhận thức của người dân về bạo lực gia đình..............................
2.1.2. Các hình thức của bạo lực gia đình..............................................
2.2. Nguyên nhân của bạo lực gia đình...........................................................
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan.................................................................
2.2.2. Nguyên nhân khách quan.............................................................
2.3. Hoạt động hỗ trợ......................................................................................
2.3.1. Một số mô hình, hoạt động trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình
và mức độ hiếu biết về nó của người dân..................................................................
2.3.2. Đánh giá về hiệu quả của các hoạt động thuộc mô hình ngăn
ngừa, giảm thiểu tác hại của bạo lực gia đình tại địa phương....................................


2.3.3. Các hình thức xử phạt đối với người có hành vi vi phạm về pháp
luật phòng, chống bạo lực gia đình và đánh giá của người dân.................................
2.3.4. Một số kênh thông tin để người dân tiếp cận về các mô hình, dịch
vụ hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình......................................................................
2.4. Vai trò của nhân viên công tác xã hội.......................................................
3. Các đề xuất, khuyến nghị....................................................................................
3.1. Các đề xuất..............................................................................................
3.2. Khuyến nghị............................................................................................
PHẦN III: KẾT LUẬN...........................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................16


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ST
T
01
02

TỪ VIẾT TẮT

Ý NGHĨA

CTXH
BLGĐ

Công tác xã hội
Bạo lực gia đình

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường
quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần và sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Trong đời sống xã hội từ xưa đến nay gia đình luôn giữ vai trò và vị trí
quan trọng. Bên cạnh những gia đình hạnh phúc, đầm ấm còn đâu đó những gia đình


xảy ra các nạn bạo hành Khi con người ngày càng bận rộng với guồng quay của cuộc
sống, họ không còn nhiều thời gian cho mái ấm thân yêu của mình nữa. Nạn nhân bị
bạo hành đa số là phụ nữ và trẻ em. Ở Việt Nam nạn bạo hành trong gia đình xảy ra
ngày càng nghiêm trọng ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống vật chất và tinh thần của rất
nhiều người. Có tác động xấu đến các mối quan hệ của cá nhân, cộng đồng và xã hội.

Nạn nhân bị bạo hành có thể bị tổn thương nặng nề về mặt tinh thần, họ bắt đầu
lo sợ về cuộc sống hằng ngày của mình, lo sợ liệu mình có bị bạo hành những lần tiếp
theo. Xã hội ngày càng phát triển và kéo theo là những tệ nạn xã hội. Những đứa trẻ
phải chưng kiến ba đánh mẹ, mẹ chửi ba…và thế trong tâm trí của trẻ sẽ bị ảnh hưởng
bởi những thói hư tật xấu đó. Bạo hành có thể dẫn đến ly hôn, những đứa trẻ vô tội
phải chịu cảnh không cha, không mệ. Như vậy, nạn bạo hành gia đình phải được giải
quyết ngay từ bây giờ để cho xã hội không còn phải lo lắng về những hậu quả nghiêm
trọng sau những trận bạo hành.
Bạo hành gia đình được nhiều người trong xã hội quan tâm, là nỗi lo lắng của
toàn cầu và là hạnh phúc nhỏ bé của mỗi thành viên trong gia đình. Họ mong muốn, họ
khao khát có một mái ấm như bao giaddifnh khác mà không được. Và xã hội sẽ ra sao
nếu nạn bạo hành ngày càng nghiêm trọng? Chính vì lý do như vậy nên nhóm chúng
tôi quyết định chọn đề tài “Hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình ở Quận 12”
làm đề tài nhiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới, rất nhiều nghiên cứu về bạo hành gia đình trên thế giới đã chỉ ra
rằng: bạo hành gia đình là một hiện tượng có tính chất toàn thế giới.
Tại Mỹ, một nghiên cứu của Muraay A.Straus và Richard J.Gelles(1986), có
đến hơn một triệu rưỡi người phụ nữ bị chồng hoặc bạn đời đánh đập hàng năm, người
ta cũng ước tính cứ trung bình 15 giây lại có một phụ nữ bị chồng ngược đãi. Một
nghiên cứu gần đây của Singapore cho thấy trong khoảng từ 1995-1997, số lượng các
vụ bạo hành trong gia đình do Toà án gia đình xử đã tăng hàng năm khoảng 40% (tăng
từ 978 vụ năm 1995 lên 2019 vụ năm 1997. Số liệu thống kê của chính phủ Trung
Quốc chỉ ra rằng bạo lực gia đình xảy ra ở 30% gia đình, mặc dù con số này còn dưới
sự thật. Nhật Bản một tỷ lệ rất cao về bạo lực gia đình đã được báo cáo trong rất nhiều


nghiên cứu. Trong một số nghiên cứu cho thấy 60% phụ nữ đã trải qua bạo hành gia
đình. Qua các số liệu thống kê trên, ta có thể thấy tình trạng bạo hành gia đình trên thế
giới đang ở mức báo động và nó cần được mọi người lên án mạnh mẽ và có những

hình thức trừng phạt thích đáng với những kẻ bạo hành. Và chúng ta cũng biết được
những con số điều tra trên cũng chỉ một phần nào nói lên tình trạng bạo lực gia đình,
còn trong thực tế thì có lẽ con số này còn tăng lên rất nhiều. Bởi mọi người thường nói
bạo hành gia đình thường diễn ra trong bối cảnh riêng tư ở nhà riêng, và cả người bị
hại lẫn xã hội do nhiều nguyên nhân khác nhau cũng không muốn nói cho người khác
biết. Vậy làm thế nào để giảm được bạo hành trong gia đình? Đây là một câu hỏi rất
khó hiện tại đang được nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu giải
đáp.
Tại Việt Nam, nó đã thu hút được nhiều nhà khoa học, xã hội học, các tác giả
quan tâm nghiên cứu. Điển hình như:
- Bùi Thị Xuân Mai (2016), Một số kinh nghiệm quốc tế về hệ thống dịch vụ
can thiệp phòng chống bạo lực gia đình, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giới và an sinh xã
hội” khoa Công tác xã hội trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII). Nghiên cứu về
các mô hình giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình trên thế giới và cách tiếp cận các
dịch vụ xã hội từ mức độ vĩ mô, trung mô đến vi mô. Hệ thống giải pháp, xây dựng hệ
thống pháp luật đến cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội.
- Bạo lực gia đình dưới góc độ giới và một số nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia
đình, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giới và an sinh xã hội” khoa Công tác xã hội trường
Đại học Lao động – Xã hội (CSII).
- Hoàng Thị Thu Hoài (2016), Các hoạt động trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia
đình trên cơ sở giới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giới và an sinh xã hội” khoa Công tác
xã hội trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII).

Mặc dù đã có rất nhiều tài liệu và công trình nghiên cứu về bạo lực gia đình ở
nhiều gốc độ khác nhau. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào
phân tích và giải quyết nhằm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình.


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu về mức độ tiếp cận các hoạt động, dịch vụ hỗ trợ
cho nạn nhân bị BLGĐ tại khu phố 10, phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12; Nhằm đánh
giá công tác hỗ trợ các dịch vụ, tuyên truyền kiến thức cho nạn nhân bị BLGĐ và
người dân đang sinh sống trên địa bàn quận.
Tìm hiểu thực trạng của BLGĐ tại quận 12, nguyên nhân dẫn đến BLGĐ và các
dịch vụ mà nạn nhân bị BLGĐ, người dân đang sinh sống trên địa bàn quân đã được
tiếp cận. Để từ đó, đánh giá được mức độ hiểu biết của người dân, hiệu quả hoạt động
của cán bộ làm công tác hỗ trợ cho nạn nhân bị BLGĐ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng chung của nạn BLGĐ tại Việt Nam, địa bàn quận 12 nói
riêng, từ đó nhằm tìm ra nguyên nhân và hậu quả của tình trạng BLGĐ.
Tìm hiểu các hoạt động hỗ trợ đang được triển khai, áp dụng cho nạn nhân bị
BLGĐ trên địa bàn quận.
Đánh giá hiệu quả của công tác truyền thông, tuyên truyền kiến thức về BLGĐ,
cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nạn nhân bị BLGĐ và người dân. Tìm hiểu vai trò của
nhân viên CTXH trong các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình.
Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trợ giúp nạn nhân bị BLGĐ ở quận
12.
4. Giả thuyết nghiên cứu – Câu hỏi nghiên cứu
4.1. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay, tình trạng bạo lực ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn quận 12 nói
riêng, vẫn đang có xu hướng gia tăng và ngày càng nghiêm trọng. Đối tượng của
BLGĐ không chỉ dừng lại ở phụ nữ mà còn mở rộng ra ở trẻ em và nam giới. Trước
đây, nhắc đến BLGĐ là những hành động gây tổn thương về thể xác (đánh đập, gây
thương tích, …) nhưng hiện nay, đó còn những tổn thương về tinh thần, kiểm soát về
kinh tế, …
Tình trạng BLGĐ gia tăng thường là do kinh tế gia đình không ổn định, mâu
thuẫn trong việc nuôi dạy con cái, trình độ học vấn khác nhau, áp lực trong công việc,
cuộc sống, … dẫn đến sự khó chịu khi chung sống cùng nhau, mâu thuẫn dần gia tăng
và không tìm được hướng giải quyết.

Nạn nhân bị BLGĐ ngày càng tìm đến các dịch vụ hỗ trợ để giải quyết vấn đề
của bản thân nhiều hơn thay vì im lặng, cam chịu và che giấu.


4.2. Câu hỏi nguyên cứu
Tình trạng BLGĐ trên địa bàn quận 12 đã và đang diễn ra như thế nào?
Mức độ hiểu biết của người dân trên địa bàn quận 12 về các hoạt động hỗ trợ
nạn bị BLGĐ?
Hiện nay trên địa bàn quận 12 có những giải pháp nào để ngăn ngừa tình trạng
BLGĐ?
5. Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động hỗ trợ nận nhân bị bạo lực gia đình trên địa bàn quận 12.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
5.2.1. Thời gian: Từ 17/02 đến ngày 22/02/2017
5.2.2. Địa điểm: Khu phố 10, phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12
5.2.3. Nạn nhân bị bạo lực gia đình và các cán bộ phường
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Đóng góp của đề tài
- Là công trình nghiên cứu một cách toàn diện về các hoạt động hổ trợ nạn nhân
bị bạo lực gia đình trên địa bàn quận 12.
- Khuyến khích nạn nhân bị bạo lực gia đình dám lên tiếng tố cáo hành vi bạo
hành. Đa số họ không nói ra vì giữ thể diện cho gia đình, không muốn nhà mình là
mục tiêu cho bà con lối xóm bàn tán. Ở Việt Nam còn ảnh hưởng nặng nề bởi tư tưởng
“trọng nam khinh nữ” nên người phụ nữ thường im lặng mà chịu sự hành hạ đó.

- Là

một nhân viên CTXH trong tương lai chúng ta cần phải tìm hiểu những dấu hiệu của
bạo hành để giúp nạn nhân của bạo hành giải quyết được những khuất mắt, và các vấn

đề mà họ gặp phải trong cuộc sống. Dưới đây là một số cách có thể giúp nạn nhân bộc
lộ mình:
+ Đảm bảo tính bảo mật về quyền riên tư cho nạn nhân.
+ Trình bày và giải thích cho nạn nhân bị bạo hành hiểu các khái niệm,
nguyên tắc trong hỗ trợ phòng chống bạo hành gia đình để có cơ chế trợ giúp kịp thời
cho nạn nhân.
+ Tìm hiểu nghiên cứu các hoạt động hổ trợ cho các nạn nhân bị bạo lực
gia đình, phân tích được những thuận lợi khó khăn trong các hoạt động. Đưa ra đề xuất
kiến nghị liên quan đến vấn đề.
+ Phân tích được vai trò của nhân viên CTXH trong việc tham gia hỗ trợ
nạn nhân bị BLGĐ.
8. Ý nghĩa đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận


- Nghiên cứu giúp làm rõ thêm về phương pháp trợ giúp các đối tượng bị bạo
hành gia đình dưới cách tiếp cận của CTXH, đặc biệt trong lĩnh vực CTXH với nhóm
người yếu thế.
- Giúp các chuyên gia trong ngành đánh giá khách quan hơn về thực trạng,
nguyên nhân, giải pháp đối với bạo hành trong gia đình.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả của nghiên cứu giúp nâng cao nhận thức của xã hội, cộng đồng nói
chung và người dân trên địa bàn quận 12 nói riêng về BLGĐ, cách phòng tránh BLGĐ
và cách tiếp cận các dịch vụ xã hội dành cho người bị bạo lực.
- Nâng cao vai trò của nhân viên CTXH trong việc trợ giúp nạn nhân bị BLGĐ.
- Những phát hiện trong nghiên cứu khi phân tích các hoạt động, dịch vụ CTXH
ở quận 12 sẽ giúp Ban quản lý quận 12 có thêm thông tin và cơ sở để hoàn thiện dịch
vụ hỗ trợ xã hội của mình.
9. Kết cấu đề tài
Đề tài được chia thành 2 phần với các nội dung như sau:

1. Phần mở đầu
2. Nội dung
2.1. Chương 1:
2.2. Chương 2:
2.3. Chương 3: Kết luận và khuyến nghị



×