Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TỔNG ôn KIỂM TRA lớp 11 hóa học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.09 KB, 4 trang )

TỔNG ÔN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHUẨN BỊ KIỂM TRA
(KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 + 2 + 3 LỚP 11)
Câu 1: Trong các dãy sau, dãy chỉ gồm các chất điện li mạnh là
A. NaCl, AgCl, HNO3, Ba(OH)2, CH3COOH
B. BaSO4, H2O, NaOH, HCl, CuSO4
C. NaClO, Al2(SO4)3, KNO3, KOH, HF
D. HBr, H2SO4, Ba(OH)2, HNO3, CH3COONa
Câu 2: Cho các chất sau: (1) H2SO4, (2) Ba(OH)2, (3) H2S, (4) CH3COOH, (5) NaNO3. Dãy gồm các chất
điện li yếu là
A. 1, 2, 3
B. 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 2, 5
Câu 3: Cho các dung dịch cùng nồng độ: CH3COOH, C2H5OH, Na2SO4, NaCl. Dãy gồm các chất mà
dung dịch của chúng được sắp xếp theo chiều khả năng dẫn điện tăng dần từ trái sang phải là
A. NaCl, Na2SO4, C2H5OH, CH3COOH B. C2H5OH, CH3COOH, NaCl, Na2SO4
C. Na2SO4, NaCl, CH3COOH, C2H5OH D. CH3COOH, NaCl, Na2SO4, C2H5OH
Câu 4: Trộn lẫn các dung dịch sau:
(1) (NH 4 )2 SO4  NaOH 
(2) Na 2S  HCl
(3) CH3COONa  KCl

(4) CaCl2  AgNO3

Trường hợp xảy ra phản ứng trao đổi ion là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4)
Câu 5: Cho Ba(OH)2 đến dư vào mỗi dung dịch sau: MgSO4, AlCl3, MgCl2, H2SO4, Na2CO3. Số trường
hợp tạo ra kết tủa là


A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 6: Cho các phương trình hóa học sau:

 MgCl 2  2H 2O
a) Mg(OH)2  2HCl 
 CaCl2  CO2   H2O
b) CaCO 3 2HCl 
 NaCl  H 2O
c) NaOH  HCl 
 KNO3  H 2O
d) KOH  HNO3 
 NaBr  H 2O
e) NaOH  HBr 




 H 2O là
Những phản ứng hóa học biểu diễn bằng phương trình ion thu gọn: H  OH 
A. a, c, d

B. a, c, e
2

C. c, d, e

D. a, b, d




 2H 
 H 2S là phương trình ion thu gọn của phản ứng
 FeCl2  H 2S
A. FeS  2HCl 
 Na 2SO 4  H 2S
B. H 2SO4  Na 2S 
 2CH3COOK + H 2S
C. 2CH3COOH + K 2S 
 BaSO4  H 2S
D. BaS + H 2SO4 

Câu 7: Phương trình S

Câu 8: Cho các dung dịch (1), (2), (3), (4) chứa các cặp ion
(1) Cl-, NH4+, Na+, SO42(2) Ba2+, Cl-, Ca2+, OH(3) K+, H+, Na+, NO3(4) K+, Cl-, OH-, CO32Trộn 2 dung dịch với nhau thì cặp dung dịch nào không phản ứng ?
A. (2) + (4)
B. (1) + (3)
C. (2) + (3)
D. (1) + (4)
Câu 9: pH của các dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M lần lượt bằng
A. 2; 11,7
B. 2; 2,3
C. 3; 2
D. 3; 12


Câu 10: Ba dung dịch: CH3COOH (1); HCl (2); H2SO4 (3) cùng nồng độ. Độ pH của 3 dung dịch này

đều theo chiều tăng dần từ trái sang phải là
A. (1), (2), (3)
B. (3), (2), (1)
C. (2), (3), (1)
D. (1), (3), (2)
+
Câu 11: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na , 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-, x
mol Cl-. Giá trị của X là
A. 0,015
B. 0,02
C. 0,035
D. 0,01
Câu 12: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl- (x mol); SO42- (y
mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là
A. 0,3 và 0,2
B. 0,2 và 0,3
C. 0,1 và 0,2
D. 0,2 và 0,1
Câu 13: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH  2 thì thu được dd mới có pH bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7
B. 2
C. 1
D. 6
Câu 15: Trộn 200 ml dung dịch ZnCl2 1M với 600 ml dung dịch KOH 1M. Khối lượng kết tủa tạo

thành sau phản ứng là
A. 9,9 gam
B. 18,8 gam
C. 29,7 gam
D. 30 gam
2+
Câu 16: Cho một dung dịch muối clorua có chứa các cation: Ca (0,01 mol), Na+ (0,05 mol), K+ (0,05
mol). Thể tích dung dịch AgNO3 1M để kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch muối trên là
A. 12 ml
B. 15 ml
C. 120 ml
D. 150 ml
Câu 17: Chất có thể khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc
B. MgCl2 khan
C. CuSO4 khan
D. CaO
Câu 18: Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ?
A. P, Fe, Al2O3, K2S, Ba(OH)2
B. S, Al, CuO, NaHCO3, NaOH
C. Cr, Ag, Fe3O4, NaNO3, Cu(OH)2
D. C, Mg, Ag, Fe(NO3)2, Al(OH)3
Câu 19: Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng lần lượt với các chất: CuO, Fe2O3, FeO, Cu(OH)2,
CaCO3, Cu, Fe, C. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 20: Trong các dãy muối nitrat sau, dãy gồm các muối nitrat khi bị nung nóng phân hủy ra oxit
kim loại, kim loại và muối nitrit là

A. Ca(NO3)2; AgNO3; NaNO3
B. Cu(NO3)2; KNO3; NaNO3
C. Fe(NO3)3; AgNO3; NaNO3
D. Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; NaNO3
Câu 21: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch có: NH4+, SO42-, NO3- rồi đun nóng thì
được 6,72 lít (đktc) và 23,3g kết tủa. Nồng độ của (NH4)2SO4 và NH4NO3 là
A. 1M, 1M
B. 2M, 2M
C. 1M, 2M
D. 2M, 1M
Câu 22: Nén hỗn hợp gồm 2 lít N2 và 7 lít H2 vào tháp tổng hợp NH3, thu được hỗn hợp B có thể tích
là 8,4 lít. Các khí đo cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 15
B. 25
C. 30
D. 20
Câu 23: Cho 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 2M tác dụng với dung dịch NaOH (dư) đun nóng nhẹ, sinh
ra khí NH3. Thể tích khí NH3 thu được ở điều kiện chuẩn là
A. 4,48 lít
B. 8,96 lít
C. 3,36 lít
D. 5,6 lít
Câu 24: Hòa tan hết 1,92 gam Cu cần dùng V (lít) dung dịch HNO3 2M, sinh ra khí NO. Giá trị của V

A. 0,12 lít
B. 0,04 lít
C. 0,03 lít
D. 0,08 lít
Câu 25: Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 1M thì thu được 13,44 lít khí
NO (đktc)

a) Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là
A. 96
B. 4
C. 50
D. 90


b) Thể tích dd HNO3 đã dùng là
A. 200 ml
B. 246 ml
C. 2,46 lít
D. 2 lít
Câu 26: Hòa tan 9 gam hỗn hợp Mg và Al vào hết HNO3 được 6,72 lít NO(đktc). Phần trăm khối
lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là
A. 40 và 60
B. 60và 40
C. 50 và 50
D. 75 và 25
Câu 27: 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí N2O
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Zn
D. Mg
Câu 28: Cho 3,84 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thì được một chất
khí A có tỉ khối hơi đối với H2 là 15 và dung dịch B. Thể tích khí A thoát ra ở đktc là
A. 0,896 lít
B. 1,792 lít
C. 0,7168 lít
D. 0,3584 lít

Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được
hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:3 (là các sản phẩm khử duy nhất của
N+5). Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là
A. 4,48
B. 6,72 lít
C. 13,44 lít
D. 8,96 lít
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và
NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là
A. 8,32
B. 3,9
C. 4,16
D. 6,4
Câu 31: Nhiệt phân 340 gam AgNO3 một thời gian thu được 309 gam thu được chất rắn. Hiệu suất
của phản ứng là
A. 20
B. 25
C. 30
D. 50
Câu 32: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi còn lại thấy
khối lượng giảm 0,27g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 0,74g
B. 0,47g
C. 9,4g
D. 0,94g
Câu 33: Phân kali clorua sản xuất được từ quặng xinvivit thường chỉ ứng với 50 K2O. Hàm lượng
() của KCl trong phân bón đó là
A. 79,3
B. 72,9
C. 65,5

D. 39,6
Câu 34: Khi dẫn NH3 vào bình chứa H3PO4 khan thu được phân bón amophot, biết n NH3 : n H3PO4  3 :
2. Nếu dùng hết 1,96 gam H3PO4 thì khối lượng phân bón thu được là
A. 1,95 gam
B. 2,47 gam
C. 3,45 gam
D. 2,7 gam
Câu 35: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi
được 69 gam chất rắn. Thành phần  về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. 16 và 84
B. 84 và 16
C. 26 và 74
D. 74 và 26
Câu 36: Khi nhiệt phân hỗn hợp chất rắn sau: (NH4)2CO3, KHCO3, Mg(HCO3)2, FeCO3 đến khối lượng
không đổi trong môi trường không có không khí thì sản phẩm rắn gồm
A. FeO, MgO, K2CO3
B. FeO, MgCO3, K2CO3
C. Fe2O3, MgO, K2O
D. Fe2O3, MgO, K2CO3
Câu 37: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn: MgO, CuO, Al2O3, Fe3O4 khi đun nóng thì chất rắn còn
lại trong bình là
A. MgO, CuO, Fe3O4
B. MgO, Al, Cu, Fe
C. MgO, Fe, Cu, Al2O3
D. Mg, Cu, Al, Fe
Câu 38: Cho 1 luồng khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng.
Khí thoát ra cho vào nước vôi trong dư có 30 gam kết tủa màu trắng. Sau phản ứng chất rắn trong
ống sứ có khối lượng 202 gam. Giá trị của a là
A. 200,8 gam.
B. 216,8 gam.

C. 206,8 gam.
D. 103,4 gam.


Câu 39: Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dd Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của
V là
A. 3,36 hoặc 4,48. B. 3,36 hoặc 10,08. C. 3,36 hoặc 7,84. D. 3,36 hoặc 5,6.
Câu 40: Cho 1,84 gam hỗn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dich HCl thu được
0,672 lít CO2 (đktc) và dd X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 1,17 gam.
B. 2,17 gam.
C. 3,17 gam.
D. 2,71 gam.
Câu 41: Thổi một luồng khí CO qua ống sử dụng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung
nóng khí thoát ra thu được sục vào nước vôi trong dư thì có 15 gam kết tủa tạo thành. Sau phản ứng
chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215 gam. m có giá trị là
A. 217,4 gam.
B. 217,2 gam.
C. 230 gam.
D. 219,8 gam.
Câu 42: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dd NaOH 20 (d  1,22 g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd
X thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 26,5 gam.
B. 15,5 gam.
C. 46,5 gam.
D. 31 gam.
Câu 43: Sục 2,24 lít CO2 vào 400 ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa
có khối lượng
A. 10 gam.
B. 0,4 gam.

C. 4 gam
D. 0,04 gam.
Câu 44: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4,
H2SO4. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 45: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe, Mg và MgO. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3
dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỷ khối so với hiđro là 15,933 và dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn
dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 22
B. 28,2
C. 27,5
D. 29
Câu 46: Dung dịch A chứa a mol ZnSO4; dung dịch B chứa b mol AlCl3; dung dịch C chứa c mol
NaOH. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A;
Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B.
Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây:
n
b
a
0

__ _

x


4a

0,32

nNaOH

Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 9.
B. 8.
C. 8,5.
D. 9,5.
……………………….HẾT……………………….



×