Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CHUYÊN ĐỀ: AMINOAXIT môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.85 KB, 17 trang )

CHUYÊN ĐỀ: AMINOAXIT
A. Lý thuyết cơ bản:
I, Khái niệm:
Là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời 2 nhóm chức : amino (-NH 2)
và cacboxyl (-COOH)
II, Cấu tạo phân tử:
Trong dd tồn tại ở dạng ion lưỡng cực: H2N – R – COOH

H3N+ – R – COO-

III, Danh pháp:
1, Tên bán hệ thống: Axit + vị trí nhóm – NH 2 (

) + amino + tên thông

thường của axit hữu cơ.
2, Tên hệ thống : Axit + vị trí nhóm – NH 2 (2,3,4,5,…) + amino + tên thay thế của
axit hữu cơ.
3, Ngoài ra các

còn có tên riêng (tên thông thường)

VD: Công thức

Tên thay thế

H2N – CH2 – COOH
CH3 – CH – COOH

ax 2-amino etanoic


ax 2-amino propanoic

Tên bán hệ thống
ax aminoaxetic
ax α-amino propanoic

Tên thường
Glyxin
Alanin

KH
Gly
Gla

NH2
HOOC–CH–CH2–CH2–COOH

ax 2-amino pentanđioic ax α-amino propanoic ax glutamic

Glu

NH2
CH3 –CH –CH–COOH

ax 2-amino-3-metyl butanoic ax α-amino isovaleric Valin

Val

CH3 NH2
H2N – (CH2)4 – CH – COOH


ax 2,6-điaminohexanoic ax α,ε-điamino caproic Lysin

NH2

IV, Tính chất hoá học:
1, Tính ax – bazơ của dd aminoaxit:
x=y: quỳ không đổi màu
x>y: quỳ chuyển màu xanh
xb, a.a vừa tác dụng với dd axit, vừa td dd bazơ => a.a có t/c lưỡng tính.
a, Với quỳ tím: R (NH2)ᵪ(COOH)y

VD: H2N – CH2 – COOH + HCl

NH3Cl – CH2 – COOH

H2N – CH2 – COOH + KOH

H2N – CH2 – COOK + H2O
1

Lys


c, Các amino axit tác dụng kim loại mạnh, bazơ khác, muối cacbonat (tính chất của
nhóm –CO)
Các amino axit tác dụng HCl, H2SO4 loãng (tính chất của nhóm –NH2)
2, Tác dụng ancol


este + H2O

VD: H2N – CH2 – COOH + C2H5OH

H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O

(Thực tế tạo muối có dạng: NH3Cl – CH2 – COOC2H5)
3, Phản ứng trùng ngưng

tạo polime

- Đ/k để có p/ứ trùng ngưng: có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng p/ứ với nhau
t0
VD: nH2N – (CH2)5 – COOH
(–NH – CH2 – CO –)n + H2O
Axit ε-amino caproic
nH2N – (CH2)6 – COOH

policapoamit (Nilon – 6)
t

0

(–HN – (CH2) – CO –)n + nH2O
Nilon – 7
Poliamit

- Định nghĩa p/ứ trùng ngưng: Là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ
(monome) để tạo phân tử lớn (polime), đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (vd:
H2O).

B. Bài tập:
Dạng 1: BT viết CTCT và gọi tên các a.a:
- Cần nắm vững cách gọi tên của axit (tên thay thế, tên thông thường)
tên aminoaxit (tên thay thế, tên bán hệ thống) => công thức cấu tạo và ngược lại.
- Ngoài ra các α-aminoaxit còn có tên riêng (tên thường).
VD1: Gọi tên các a.a sau đây:
a, C6H5 – CH2 – CH – COOH :
NH2

ax 2-amino 3-phenyl propanoic (tên thay thế)
ax α-amino β-phenyl propionic (tên bán hệ thống)
ax 2-amino 3 metyl butanoic
ax α-amino isovaleric
Tên thường: Valin (Val)

b, CH3 – CH – CH – COOH :
CH3 NH2
VD2: Viết CTCT của các a.a sau:

NH2

a, Axit 6-amino hexanoic :

CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –COOH

b, Axit ω-amino heptanoic: H2N-CH2 –CH2 – CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –COOH
2


c, Axit 2-amino-3-phenyl propanoic: C6H5 –CH2 –CH –COOH

NH2
d, Axit 2-amino-3-metyl pentanoic:

CH3 –CH2 –CH –CH–COOH
CH3 NH2

Dạng 2: Bài tập nhận biết các aminoaxit với nhau và với các chất khác.
Cần nắm vững tính chất của từng chất.
VD1: Phân biệt các dd không nhãn hiệu riêng biệt sau:
a, Glyxin, Lysin, axit glutamic
Lysin –> xanh
ax glutamic –> đỏ
Glyxin –> không đổi màu quỳ

LG: Dùng quỳ tím:

b, Axit axetic, phenol, analin, alinin
- Dùng quỳ tím –> CH3COOH (đỏ)
- Dùng dd Br2

trắng: phenol, anilin

Khí -> phenol
còn lại: Alinin

không hiện tượng: Alanin
Dạng 3: Bài toán đốt cháy amino axit:
Phương pháp:
1. Công thức của các aminoaxit.
- Aminoaxit no, mạch hở, chứa một nhóm –COOH,một nhóm –NH2: CnH2n+1O2N

VD: Gly: H2N – CH2 – COOH (C2H5O2N: M = 75)
Ala: CH3 – CH – COOH (C3H7O2N: M = 89)
NH2
Val: CH3 – CH – CH – COOH (C5H11O2N: M = 117)
CH3 NH2
- Amino axit no, mạch hở chứa một nhóm – COOH, 2 nhóm –NH2: CnH2n+2O2N2
VD: Lys

H2N – (CH2)4 – CH – COOH (C6H14O2N2)
NH2

- Amino axit no, mạch hở chứa 2 nhóm – COOH, 1 nhóm –NH2: CnH2n-1O4N
2. Phương trình phản ứng đốt cháy:
3


- Đốt cháy amino axit no, mạch hở chứa một nhóm –COOH, 2 nhóm –NH2:
CnH2n+1O2N + (

)O2

H2O + N2

nCO2 +

- Nếu đề bài không cho rõ aminoaxit thuộc loại nào => gọi CT: CxHyOzNt
+ x : y : z : t = n C : nH : nO : nN =

:


:

:

+ Có thể dựa vào dữ liệu => kết luận: y ≤ 2x + 2 + t
VD1: Một a.a chứa 46,6% C, 8,74% H, 13,59% N, còn lại là oxi.
Xác định CTPT của a.a biết CTPT trùng với CTĐGN
LG: Gọi CT: CxHyOzNt
x:y:z:t=

:

:

:

=4:9:2:1

=> CTĐGN: C4H9O2N => CTPT: C4H9O2N
VD2: α – a.a X có %N = 15,7303%; %O = 35,9551%. Tên gọi của X là:
A. Glixin

B.Alanin

C. Axit glutamic

D.Lysin

LG: + α – a.a X => Có 1 nguyên tử N trong phân tử (1 nhóm –NH2 ở vị trí Cα)
+ MX =


= 89 => Ala

(B)

Dạng 4: Bài toán cho aminoaxit tác dụng với dd axit, dd bazơ.
Phương pháp:
- CTTQ amino axit:

(H2N)xR(COOH)y

- T/d dd axit HCl:

(H2N)xR(COOH)y + xHCl

- T/d dd bazơ NaOH: (H2N)xR(COOH)y + yNaOH
(2)
a, Xác định số nhóm chức NH2 =

4

(NH3Cl)xR(COOH)y (1)
(H 2N)xR(COONa)y + yH2O


b, Số nhóm chức COOH =
c, AD phương pháp bảo toàn khối lượng:
- P/ư (1): ma.a + mHCl = mmuối
- P/ư (2): +) ma.a + mNaOH = mmuối + m H2O
+) na.a =


mmuối – ma.a
22.y

VD1: Cho 0,01 (mol) a.a tác dụng vừa đủ với 80 (ml) dd HCl 0,125M, sau đó cô
cạn dd thu 1,835 (g) muối. Xác định CTPT a.a.
LG: +) nHCl = 0.01
na.a = 0,01

}=> số nhóm chức NH

+) (H2N)R(COOH)x + HCl

2

=

=1

NH3Cl R(COOH)x

ADBTKL => ma.a = 1,835 – 0,01.36,5 = 1,47 (g)
=> ma.a = 147
=> R +45x = 131 => x = 2; R = 41 (–C3H5)

CTPT của a.a: C5H9O4N.
VD2: Trong phân tử a.a X có một nhóm –COOH; 1 nhóm –NH 2 . Cho 15 (g) X tác
dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu 19,4 (g) muối khan.CTCT
X?
LG:


na.a =

= 0,2 (mol) => Ma.a = 75 => R = 14 (CH2)

=> X: H2N–CH2–COOH
VD3: Cho 0,02 (mol) a.a X tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dd HCl 0,1M thu 3,67 (g)
muối khan.
Mặt khác: 0,02 (mol) X tác dụng vừa đủ với 40 (g) dd NaOH 4%. Xác định công
thức X?

5


=2

LG: +)

}=> CT X: H NR(COOH)
2

2

=1
H2NR(COOH)2 + HCl

NH3ClR(COOH)2

ma.a = mmuối – mHCl = 3,67 – 36,5.0,02 = 2,94 (g)
=> Ma.a =


= 147 => R = 41 (C3H5) => X: H2NC3H5(COOH)2

VD4: Hỗn hợp X gồm Gly và Lys, cho m (g) X tác dụng hoàn toàn với dd NaOH
dư thu được dd Y chứa (m+22) g muối. Mặt khác nếu m (g) X tác dụng hoàn toàn
với dd HCl thu được z chứa (m +51,1)g muối. Xác định m?
LG:
+) X td NaOH: Gly + NaOH

muối + H2O

Lys + NaOH

muối + H2O

mmuối – mX
22
=> ngly + nlys =
=
+) X td HCl:

Gly + HCl
Lys + 2HCl

=> nHCl =
(1),(2) => {

=1

(1)


muối
muối

= 1,4 (mol) => ngly + 2nlys = 1,4 (2)
ngly = 0,6
nlys = 0,4
=> m = 143,4 (g)

Dạng 5: Amino axit tác dụng dd axit hoặc dd bazơ, sau đó lấy sản phẩm cho tác
dụng với dd bazơ hoặc dd axit.
Phương pháp:
1. Bài toán amino axit tác dụng dd axit, sau đó lấy sản phẩm tác dụng dd bazơ:
a.a + axit HCl

sản phẩm
6


=> Coi sản phẩm là hh gồm a.abđ và HClbđ
Khi đó số mol NaOH phản ứng với sản phẩm chính là số mol NaOH phản ứng với
các chất trong hh đầu.
(H2N)yR(COONa)x
(NH2)yR(COOH)x
H2O
=> nNaOH = x.na.a + nHCl
mcrắn sau p/ư =

mcác muối + mNaOH dư


2. Bài toán cho amino axit tác dụng dd bazơ, sau đó lấy sản phẩm tác dụng dd
axit
(H2N)yR(COOH)x + NaOH

sản phẩm

- Coi sản phẩm là hh gồm a.a và NaOHbđ
Khi đó số mol HCl p/ư với sản phẩm chính là số mol HCl phản ứng với các chất
trong hh đầu.
(NH2)yR(COOH)x
(NH3Cl)R(COOH)x
H2O

NaOH

=> nHCl = y.na.a +nNaOH
mcrắn =

mcác muối

VD1: Cho 0,15 (mol) Glu vào 175 (ml) dd HCl 2M -> thu được dd X. Cho NaOH dư
vào dd X. Sau đó các p/ứ xảy ra hoàn toàn. Tính n NaOH p/ứ và khối lượng muối khan
sau p/ứ.
LG: +) Coi dd X là: 0,15 (mol) Glu và 0,35 (mol) HCl
+) Glu + 2NaOH
HCl + NaOH

muối + 2H2O
muối + H2O


=> nNaOH p/ứ = 2nglu + nHCl = 2.0,15 + 0,35 = 0,65 (mol)
7


=> Áp dụng ĐLBTKL:
mmuối = mglu + mHCl + mNaOH – m H2O
= 0,15 .147 + 0,35.36,5 + 40.0,65 – 18(2.0,15 + 0,35.1)
= 49,125 (g)
VD2: Cho hh A gồm 0,1 (mol) Glu và 0,15 (mol) gly vào 175 (ml) dd HCl 2,5M
thu được dd X. Cho NaOH dư vào dd X. Sau p/ứ xảy ra hoàn toàn. Tính n NaOH p/ứvà
khối lượng muối khan thu được?
LG: +) Coi hh dd X: Glu (0,1 mol); Gly (0,15 mol); HCl (0,4375 mol)
+) Glu + 2NaOH
Gly + NaOH
HCl + NaOH

muối + 2H2O
muối + H2O
muối + H2O

=> nNaOH p/ứ = 2nglu +ngly + nHCl = 2.0,1 + 0,15 + 0,4375 = 0,7875 (mol).
Áp dụng ĐLBTKL =>

mmuối = 59,24 (g)

VD3: Cho hh X gồm 0,15 (mol) Glu và 0,1 (mol) Lys vào 250 (ml) dd NaOH 2M
thu dd Y. Cho Y tác dụng HCl dư . Cô cạn dd sau p/ứ thu m(g) muối khan. Tính số
mol HCl đã p/ứ và m = ?
LG:


Glu + HCl
muối
Lys + 2HCl muối
NaOH + HCl
muối + H2O
=> +) nHCl p/ứ = nglu +2nlys + nNaOH = 0,15 + 0,2 + 0,5 = 0,85(mol)
+) AD BTKL => mmuối = 0,15.MGlu + 0,1. MLys + 0,5.40 + 0,85.36,5 – 18.0,5
= 78,675(g)
Dạng 6: Các loại hợp chất ứng với CTPT: CnH2n+1O2N và CnH2n+3O2N
*) Các loại hợp chất ứng vơi CTPT: CnH2n+1O2N
- Hợp chất nitro: CnH2n+1 –NO2 và đồng phân
axit: của H
– R –cơCOOH
phân 4 và đồng phân
- Amino
Muối amoni
axit
với NHvà3 :đồng
RCOONH
2N hữu
- Muối
Este của
amino
– Rvới
– COO
amoni
củaaxit:
axit H
hữu
amin –b1R’

, b2, b3 (vd: RCOOH3NR’)
2N cơ
VD1: Viết các CTCT có thể có của hợp chất có CTPT: C3H7O2N
- Hợp chất nitro: CH3 – CH2 – CH2 – NO2 (1) ; CH3 – CH – CH3 (2)
8


NO2
- Amino axit: CH3 – CH – COOH (3) ; H2N – CH2 – CH2 – COOH (4)
NH2
- Este:

H2N – CH2 – COO – CH3 (5)

- Muối amoni: CH2 = CH – COONH4 (6) ; HCOO – H3N – CH = CH2 (7)
=> Trong các hợp chất trên, hợp chất nào làm mất màu dd Br2 ? => (6), (7)
VD2: Viết các CT có thể có của C4H9O2N
=> Về nhà
*) Các loại hợp chất ứng với CTPT: CnH2n+3O2N
- Muối amoni của axit hữu cơ với NH3 : RCOONH4 và đồng phân
- Muối amoni của axit hữu cơ với

amin b1: RCOONH3R’
amin b2: RCOONH2
amin b3: RCOONH

R1
R2
R1
R2

R3

VD1: Viết các CTCT có thể của hợp chất có CTPT: C3H9O2N
- Muối của axit hữu cơ với NH3 : CH3 – CH2 – COO – NH4
- Muối của axit hữu cơ với amin: CH3COONH3CH3 ; HCOONH3CH2CH3;
HCOONH2(CH3)2.
VD2: Hai chất hữu cơ A và B có CT CH 5NO2 và C2H7NO2. Hỗn hợp X gồm A và B
cho tác dụng NaOH dư tạo ra 2,72(g) một muối duy nhất và thu được hỗn hợp khí


= 27,5. Xác định khối lượng của hh X.

LG: CH5NO2 : HCOONH4
CH3COONH4
C2H7NO2 : HCOONH3CH3

Vì khi cho
HCOONH4

CH5NO2
C2H7NO2

+

NaOH

+ NaOH

HCOONa + NH3 + H2O
x

x
HCOONa + CH3NH2 + H2O
y
y

HCOONH3CH3 + NaOH
x: NH3

17

27,5

thu hh khí. Vậy:

3,5
=>

9

=


y: CH3NH2

31

10,5

mmuối = 68x + 68y = 2,72
=>


=

=>

Vậy mhhX = 0,01.63 +77.0,03 = 2,94 (g)
VD3: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đều có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ
với dd NaOH đun nóng thu được dd Y và 4,48 (l) khí z gồm 2 khí đều làm xanh z/H2
giấy quỳ ẩm. d
= 13,75, mmuối = ?
LG:
CH3COONH4 + NaOH CH3COONa + NH3 + H2O
x
x
HCOONH3CH3 + NaOH
HCOONa + CH3NH2 + H2O
y
y
nNH3
Mz = 27,5
Ta có: NH3
17
3,5
27,5
=>
= =
nhhkhí = 0,2
CH3NH2
31
10,5

nCH3NH2
x + y = 0,2
x = 0,05


=

=>

y = 0,15

=> mmuối = 14,3 (g)

C. BÀI TẬP TỰ GIẢI:


thuyết tổng hợp:

Câu 1: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.

B. nước brom.

C. dung dịch NaOH.

D. giấy quì tím.

Câu 2: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.

hiđroxit.

B. amoni clorua, metyl amin, natri

C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
natri axetat.

D. metyl amin, amoniac,

10


Câu 3: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic,
phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất
này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3.

B. 5.

C. 6.

D.

4.
Câu 4: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực [NH3+CH2-COO-]
B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino
và nhóm cacboxyl.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).

Câu 5: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2
(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với
nước brom là
A. 6.

B. 8.

C. 7.

D. 5.

Câu 6: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH,
CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch HCl là:
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 7: Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác
dụng với dung dịch NaOH và với dung dịch HCl, số phản ứng xảy ra là:
A. 3.
D. 4.

B. 5.

C. 6.


Câu 8: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng
được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 9: Số đồng phân cấu tạo amino axit có CTPT C4H9O2N là
A. 5.

B. 2.

C. 3.
11

D. 4.


Amino axit tác dụng với axit hoặc bazơ
Câu 1: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.
Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:
B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH.
D.
A. H2NC4H8COOH.
H2NCH2COOH.

Câu 2: Trung hoà 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm
lượng clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.

B. H2N-CH2-COOH.

C. CH3-CH(NH2)-COOH.

D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Câu 3: Hợp chất Y là 1 α - amino axit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80
ml dd HCl 0,25M. Sau đó cô cạn được 3,67 gam muối. Mặt khác trung hoà 1,47
gam Y bằng 1 lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd thu được 1,91 gam muối. Biết
Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là:
A. H2N – CH2 – CH2 – COOH
B. CH3 – CH(NH2) – COOH
C. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH
D. HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH
Câu 4: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là
32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn
3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. CTCT của A là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH

B. H2N-(CH2)2-COOH

C. H2N-CH2-COOH

D. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 5: Đun nóng 100 ml dung dịch amino axit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml

dung dịch NaOH 0,25 M hoặc với 80 ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân
tử của amino axit là:
A. (H2N)2C2H3-COOH

B. H2N-C2H3(COOH)2

C. (H2N)2C2H2(COOH)2

D. H2N-C2H4-COOH

Câu 6: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2
M thì thu được 18,504 gam muối .Vậ y thể tích dung dịch HCl phải dùng là:
12


A. 0,8 lít

B. 0, 08 lít

C. 0,4 lít

D. 0,04 lít

Câu 7: Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác
dụng vừa đủvới 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch
thì lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g

B. 45,66 g


C. 65,46 g

D. Kết quả khác

Câu 8: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl
0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với
40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.

D. H2NC3H6COOH

Câu9 : Cho 2.46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH,
H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối
lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là
A. 3,52 gam
gam

B. 6,45 gam

C. 8,42 gam

D.

3,34

Câu 10: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.


B. 0,65.

C. 0,70.

D. 0,55.

Câu 11: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3CH(NH2)–COOH; 0,05 mol H COOC6 H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml
dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 12,535 gam
14,515 gam

B. 16,335 gam

C. 8,615 gam

D.

Amino axit tác dụng với axit hoặc bazơ sau đó lấy sản phẩm thu được tác
dụng với bazơ hoặc axit
Câu 1: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là :
A. 0,50.

B. 0,65.

C. 0,70.
13


D. 0,55.


Câu 2: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất
Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Công thức của Y có dạng là
A. H2NR(COOH)2.
(H2N)2R(COOH)2.

B. H2NRCOOH.

C. (H2N)2RCOOH.

D.

Câu 3: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch
HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi
là:
A. glixin
glutamic

B. alanin

C. valin

D.

axit


Câu 4: X là 1 α – amino axit có công thức tổng quát dạng H2N – R – COOH.
Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dd HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản
ứng hết với các chất trong dd Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. CTCT đúng của
X là:
A. H2N – CH2 – COOH
COOH

B. H2N – CH2 – CH2



Câu 5: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân
tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung
dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu
trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được
40,6 gam muối. CTCT của X là:
A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH

B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH

C. C6H5-CH(NH2)-COOH
CH2CH(NH2)COOH

D.

C6H5-

Câu 6: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai aminoaxit : R(NH2)(COOH)2 và
R’(NH2)2(COOH) vào 200 ml dung dịch HCl 1,0 M, thu được dung dịch Y. Y
tác dụng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Số mol của R(NH2)

(COOH)2 trong 0,15 mol X là :
A. 0,1 mol
0,05 mol

B. 0,125 mol .

C. 0,075 mol

D.

Câu 7: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho
vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với
14


800ml dung dịch NaOH 1M nthu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m
gam chất rắn khan, giá trị của m là?
A. 52,2 gam

B. 55,2 gam

C. 28,8 gam

D.31,8 gam

Câu 8: Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung
dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 17,70 gam
gam


B. 22,74 gam

C. 20,10 gam

D.

23,14

Câu 9: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH
tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y
tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100 ml

B. 150 ml

C. 200 ml

D. 250 ml

Este của amino axit và muối của aminoaxit với axit (vô cơ, hữu cơ) hoặc
với (NH3 ,amin)
Câu 1: (K) là hợp chất hữu cơ có CTPT là: C5H11NO2. Đun (K) với dd NaOH
thu được hợp chất có CTPT là C2H4 O2NNa và hợp chất hữu cơ (L). Cho hơi (L)
qua CuO/to thu được một chất hữu cơ (M) có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc. CTCT của (K) là
A. CH2=CH-COONH3-C2H5.
C. NH2-CH2-COO-CH(CH3)2.

B. NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3.

D. H2N-CH2-CH2-COO-C2H5.

Câu 2: Cho 8,9 g một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100
ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 11,7
g chất rắn. CTCT thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH.

B. H2NCH2COOCH3.

C. CH2=CHCOONH4.

D. HCOOH3NCH=CH2.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2,
0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 g H2O. Khi X tác dụng với dd NaOH
thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. CTCT thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-COO-C2H5.
D. H2N-CH2-COO-CH3.

Câu 4: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được
15


este Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. CTCT của X:
A. H2N-CH2-COOH
C. CH2-CH(NH2)-COOH


B. H2N-CH2-CH2-COOH
D. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 5: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml
dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất
rắn. Giá tr ị của m là :
A. 15,65 g
khác

B. 26,05 g

C. 34,6 g

D.

Kết

quả

Câu 6: A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun A với dung dịch
NaOH thu được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi
qua CuO/to thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương.
CTCT của A là :
A. CH2= CH - COONH3-C2H5

B. CH3(CH2)4NO2

C. H2N-CH2-CH2-COOC2H5

D. NH2-CH2COO-CH2-CH2- CH3


Câu 7: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N
Biết:

X + NaOH → Y + CH4O
Y + HCl (dư) → Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Câu 8: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm
-NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam
ancol Z. Vậy công thức của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5

B. CH3-CH(NH2)-COOCH3

C. H2N-CH2-COOC2H5

D. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2

Đốt

cháy aminoaxit
16



Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và
CH3COONH3CH3 thu được CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam.
Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là :
A.39,47% và 60,53%

B. 35,52% và 64,48%.

C. 59,20% và 40,80%

D. 49,33% và 50,67%

Câu 2: Aminoaxit X (chỉ chứa amin bậc 1) có công thức CxHyO2N. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung
dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình tăng thêm 25,7 g. Số công thức cấu tạo của
X là: A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 3: Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy
hoàn toàn a mol X thu được 6,729(l) CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là :
A. CH2NH2COOH

B. CH2NH2CH2COOH

C. CH3CH(NH2)COOH

D. Cả B và C

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và
CH3COONH3CH3 thu được CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam.

Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 39,47% và 60,53%

B. 35,52% và 64,48%.

C. 59,20% và 40,80%

D. 49,33% và 50,67%

17



×