Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

CHUYÊN đề 17 AMIN AMINOAXIT PROTEIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.43 KB, 16 trang )

TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH

Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN
I. AMIN
DẠNG 1: PHẢN ỨNG VỚI HNO2, HCl, H2SO4, MUỐI
Câu 1:
Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung d ịch HCl, sau khi ph ản ứng x ảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam mu ối khan. S ố công
thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích khí 1 amin no, m ạch h ở bằng oxi v ừa đ ủ thu đ ược 5 th ể
tích hỗn hợp hơi và khí cùng điều kiện. Nếu cho 9,2 gam amin trên tác d ụng v ới dung d ịch HCl d ư
thì số mol HCl phản ứng là
A. 0,3 mol
B. 0,5 mol
C. 0,4 mol
D. 0,2 mol
Câu 3:
Hỗn hợp A gồm 3 amin đơn chức. Trung hòa vừa đủ a gam A với H 2SO4 thu được (a+
4,9) gam muối trung hòa. Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam A thì thu được V lít N 2 ở đktc. Giá trị V là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 3,36.
D. 0,56.


Câu 4:
Cho 20g hỗn hợp 3 amin: metyl amin, etyl amin, anlyl amin tác d ụng v ừa đ ủ v ới V ml
dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối khan. Giá trị của V là:
A. 120ml
B. 160ml
C. 240ml
D. 320ml
Câu 5:
Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân t ử C xHyN. Khi cho X tác dụng với dung
dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH 3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng
của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 6:
Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung d ịch HCl thu
được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. CH3NH2 và C3H5NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Câu 7:
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên ti ếp c ủa nhau tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam h ỗn h ợp mu ối. N ếu 3 amin
trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là
A. C2H7N ; C3H9N ; C4H11N.
B. C3H9N ; C4H11N ; C5H13N.
C. C3H7N ; C4H9N ; C5H11N.
D. CH5N ; C2H7N ; C3H9N.
Câu 8:

Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung
dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn
thấy còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 28.
B. 14.
C. 18,7.
D. 65,6.
Câu 9:
A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chi ếm 15,054% theo kh ối
lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH 3Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư
thu được a g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 30 gam
B. 33 gam
C. 44 gam
D. 36 gam
Câu 10:
Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai
amin no, đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) ph ải dùng 1 lít dung d ịch X.
-1-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
Công thức 2 amin có thể là
A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2.
C. C2H5NH2 và C4H4NH2.
D. A và C.
+ Câu 11:
Muối C6H5N2 Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6H5NH2 (anilin) tác dụng

với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 0C). Để điều chế được 14,05 gam C 6H5N2+Cl(với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,4 mol.
B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C. 0,1 mol và 0,1 mol.
D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Câu 12:
X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần l ượt có phần trăm kh ối l ượng nit ơ là 31,11% và
23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol n X : nY = 1 : 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa
đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối. m có giá trị là
A. 22,2g.
B. 22,14g.
C. 26,64g.
D. 17,76g.
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm CH3CH2NH2 ; H2NCH2CH2NH2 ; CH3CH(NH2)2 ; H2NCH2CH(NH2)2 ;
(H2N)2CHCH(NH2)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với HNO 2 dư và tách sản phẩm hữu cơ thu được
hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 64,8g Ag. Hỗn hợp Y tác
dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy 20,14g hỗn hợp X cần bao nhiêu lít O2 (đktc)?
A. 26,84
B. 27,96
C. 28,11
D. 29,16
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200ml
dung dịch A. Sục khí metylamin tới dư vào dung d ịch A thu đ ược 11,7g k ết t ủa. M ặt khác, cho t ừ t ừ
dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8g kết tủa. N ồng độ mol/l c ủa AlCl 3 và CuCl2
trong dung dịch A lần lượt là
A. 0,1M và 0,75M
B. 0,5M và 0,75M
C. 0,75M và 0,5M

D. 0,75M và 0,1M
Câu 15:
Một hỗn hợp X gồm 2 amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng amin no đ ơn ch ức. L ấy
32,1 g hỗn hợp cho vào 250 ml dung d ịch FeCl 3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng
khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ dung dịch AgNO 3 vào đến khi phản ứng
kết thúc thì phải dùng 1,5 lit AgNO3 1M. Nồng độ ban đầu của FeCl3 là
A. 1M
B. 3M
C. 2M
D. 4M

DẠNG 2: PHẢN ỨNG CHÁY
Câu 16:
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu đ ược 16,8 lít khí CO 2 ; 2,8 lít N2 (các
thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế ti ếp thu đ ược 2,24 lít
CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. C5H11NH2 và C6H13NH2.
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch h ở X và 1 amin không no
đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C v ới X c ần 55,44 lít O 2 (đktc) thu được
hỗn hợp khí và hơi trong đó


V CO

2

VH O
2

đầu là
A. 35,9 gam



10
và VN2  5,6lit (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban
13

B. 21,9 gam

C. 28,9 gam

D. 28,7 gam

-2-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
Câu 19:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu đ ược
41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 16,7 gam
B. 17,1 gam
C. 16,3 gam
D. 15,9 gam
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO 2, 0,99g H2O và 336 ml N2
(đktc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600 ml dung d ịch HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1. X có công thức

A. CH3-C6H2(NH2)3
B. C6H3(NH2)3
C. CH3-NH-C6H3(NH2)
D. NH2-C6H2(NH2)2
Câu 21:
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, N) cần dùng 15,12 lít O 2 (đktc). Sản
phẩm cháy cho lội chậm qua bình đựng nước vôi trong d ư, thấy có 40 gam k ết t ủa xu ất hi ện và có
1120 ml khí (đktc) bay ra. Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của X là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đ ủ thu đ ược 17,6 gam
CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O2 trong đó oxi chiếm
20% thể tích không khí. X có công thức là
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
D. C4H9NH2.

Câu 23:
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu đ ược CO 2 và H2O với tỉ lệ mol
tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là
A. etylmetylamin.
B. đietylamin.
C. đimetylamin.
D. metylisopropylamin.
Câu 24:
Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên ti ếp. Đ ốt cháy hoàn
toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml h ỗn h ợp Y g ồm khí và h ơi
nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn l ại 250 ml khí (các th ể tích khí và
hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H4 và C3H6.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H6 và C4H8.
Câu 25:
Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một l ượng oxi v ừa đ ủ t ạo ra 8V lít h ỗn
hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và h ơi đ ều đo ở cùng đi ều ki ện). Amin
X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2.
C. CH3-CH2-NH-CH3.
D. CH2=CH-NH-CH3.
Câu 26:
Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, m ạch h ở Y, Z (M Y < MZ). Đốt cháy
hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O 2 sinh ra 11,2 lít CO 2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công
thức của Y là :
A. CH3NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. C2H5NH2.

D. CH3CH2NHCH3.
Câu 27:
Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với CO 2 là 0,45. Đốt hoàn toàn m
gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO 2, hơi H2O và N2 có khối lượng là 26,7
gam. Xác định m?
A. 19,8 gam
B. 9,9 gam
C. 11,88 gam
B. 5,94 gam
Câu 28:
Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đ ơn ch ức b ậc m ột A và B là đ ồng
đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy l ần l ượt qua bình 1 đ ựng H 2SO4 đặc, bình 2
đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là
A. metylamin và etylamin.
B. etylamin và n-propylamin.
C. n-propylamin và n-butylamin.
D. iso-propylamin và iso-butylamin.
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản
phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí
duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là:
-3-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
A. đimetylamin
B. anilin

Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

C. etylamin
D. metylamin

Câu 30:
Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đ ẳng kế
tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần %
thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt là
A. 20%; 20% và 60%. B. 25%; 25% và 50%.

C. 30%; 30% và 40%.

D. 60%; 20% và 20%.

Câu 31:
Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức X cần V lít không khí (đktc). S ản ph ẩm cháy
được dẫn qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 94,56g kết tủa và thoát ra 152,32 lít khí (đktc). Xác
định CTPT của X và tính V?
A. C2H7N và 94,08 lít. B. C3H9N và 188,16 lít.

C. C2H7N và 94 lít.

D. C3H9N và 94 lít.

Câu 32:
Đốt cháy 0,1mol một amin X (no, đơn chức, m ạch h ở) thu đ ược 6,72 lít khí CO 2 (đktc).
Hòa tan X ở trên vào 100 ml H2O được dung dịch Y. Nồng độ % chất tan trong dung dịch Y là
A. 5,57%.

B. 5,9%.


C. 5,91%.

D. 5,75%.

Câu 33:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X no, đơn chứa, mạch hở bằng oxi vừa đủ thu được
hỗn hợp hơi Y có thể tích bằng thể tích của 11,2g N 2 ở cùng điều kiện, tỉ khối của Y so với H 2 là
12,875. Hấp thụ Y vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng thay
đổi như thế nào?
A. tăng 0,74g

B. giảm 1,1g

C. tăng 0,9g

D. giảm 2,18g

Câu 34:
Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 thấy tạo ra 20g kết tủa
và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hi ện k ết t ủa. Cô c ạn dung d ịch Y r ồi nung ch ất r ắn
thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,2
B. 5,4
C. 8,8
D. 7,2

II. AMINOAXIT
DẠNG 1: TÍNH LƯỠNG TÍNH
Câu 35:

Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ ược 19,4 gam mu ối khan.
Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Câu 36:
Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung d ịch HCl 0,1M thu đ ược 2,19
gam muối khan. Công thức của X là:
A. (H2N)2C5H9COOH B. H2NC5H9(COOH)2
C. (H2N)2C3H4COOH
D. (H2N)2C4H7COOH
 -aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu
Câu 37:
được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 38:
Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung d ịch NaOH 0,25M. M ặt
khác 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. glyxin.
B. alanin.
C. axit glutamic.
D. lysin.
Câu 39:
X là một  - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 25,1 gam muối. Tên gọi của X là

A. axit aminoaxetic.
B. axit  -aminopropionic.
-4-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
C. axit  -aminobutiric.
D. axit  -aminoglutaric.
Câu 40:
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl d ư, thu đ ược m 1 gam muối Y. Cũng 1
mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 - m1=7,5. Công
thức phân tử của X là
A. C4H10O2N2
B. C5H11O2N
C. C4H8O4N2
D. C5H9O4N
Câu 41:
Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm (H 2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với V
ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Bi ết dung d ịch Y tác d ụng v ừa đ ủ v ới 250 ml dung
dịch HCl 1M . Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 200 ml
C. 150 ml
D. 250 ml
Câu 42:
Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 ch ức amino tác d ụng v ới 110 ml dung
dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các ch ất trong X, c ần dùng 140 ml dung d ịch
KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là

A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0.4.
Câu 43:
Hỗn hợp X gồm alanin và este của glyxin với metanol. Lấy 3,56 gam X cho tác d ụng v ới
dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch thì thu được 4,02 gam h ỗn h ợp mu ối khan. Ph ần trăm
số mol của alanin có trong hỗn hợp là
A. 75%.
B. 60%.
C. 40%.
D. 25%.
Câu 44:
Amino axit X chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với
NaOH, thu được 8,88 gam muối Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn
thận dung dịch, thu được 10,04 gam muối Z. Giá trị của m là
A. 7,18 gam.
B. 8,16 gam.
C. 7,12 gam.
D. 8,04 gam.
Câu 45:
X là một  -amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác d ụng v ới 200 ml dung d ịch
HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dung d ịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi c ủa X là
A. axit 2-aminobutanoic
B. axit 2- aminopropanoic
C. axit 3- aminopropanoic
D. axit 2-amino- 2-metylpropanoic
Câu 46:
X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 7H9NO2. Cho 13,9 gam X tác dụng

vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 14,4 gam mu ối khan Y. Y tác d ụng h ết v ới
dung dịch HCl dư thu được chất hữu cơ Z. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Z là
A. 161,5.
B. 143,5.
C. 144.
D.122.
Câu 47:
Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng N có trong X là 15,73%. Xà
phòng hoá m gam X thu được hơi ancol Z, cho Z qua CuO d ư thu đ ược anđehit Y, cho Y ph ản ứng v ới
AgNO3/NH3 dư thu được 32,4 gam Ag ( các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị m là.
A. 6,675
B. 7,725
C. 13,35
D. 3,3375
Câu 48:
Cho 3,62g tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 0,2M.
Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu đượcn m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,14.
B. 4,38.
C. 5,34.
D. 5,7.
Câu 49:
Hỗn hợp X gồm bốn hợp chất hữu cơ đều có công thức phân tử là C 3H9NO2. Cho hỗn hợp
X phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được 1344 ml (đktc) hỗn h ợp khí Y mùi khai có t ỉ
khối hơi so với hiđro là 17,25 và dung dịch Z. Cô c ạn dung d ịch Z thu đ ược m gam ch ất r ắn khan.
Giá trị của m là
A. 5,67 gam
B. 4,17 gam.
C. 5,76 gam.
D. 4,71 gam


-5-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
Câu 50:
Cho 0,15 mol - aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh A phản ứng vừa hết với
150ml dung dịch HCl 1M tạo 27,525 gam muối. Mặt khác, cho 44,1 gam A tác d ụng v ơi m ột l ượng
NaOH dư tạo ra 57,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là
A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
D. H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 51:
Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C; 7,86%H;
15,73%N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi ph ản ứng v ới
NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, còn B cho muối C2H4O2NNa. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ.
B. A là alanin, B là metyl amino axetat.
C. Ở t0 thường A là chất lỏng, B là chất rắn.
D. A và B đều tác dụng với HNO2 để tạo khí N2.
Câu 52:
Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung d ịch NaOH
0,25M. Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức của X là
A. (H2N)2C2H2(COOH)2.
B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C2H3COOH.
D. H2NC2H3(COOH)2.

Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H9O2N. Cho 5,15 gam X tác dụng với dung
Câu 53:
dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng) đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung
dịch thu được 6,05 gam chất rắn khan. Công thức của X là:
A. H2N-CH2COO-C2H5. B. H2N-C3H6COOH.
C. C2H3COONH3-CH3.
D. H2N-C2H4COO-CH3.
Câu 54:
Cho α-aminoaxit X tác dụng với ancol đơn chức Y trong HCl khan thu được chất hữu cơ
Z có công thức phân tử là C5H12O2NCl. Cho Z tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, đun
nóng thu được 16,95 gam muối. Công thức của X là:
A. H2N-CH2-CH2-COOH.B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 55:
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H 2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH
(lysin) vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y ph ản ứng vừa h ết v ới 400ml dung d ịch
NaOH 1M. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 0,075.
B. 0,125.
C. 0,05.
D. 0,1.
Câu 56:
Muối A có công thức là C 3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dung d ịch
KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và ph ần chất r ắn, trong ph ần h ơi có 1
chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:
A. 6,06g.
B. 6,9g.
C. 11,52g.
D. 9,42g.

Câu 57:
Cho 1,86 gam hơp chất có công thức phân tử C 3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với 200 ml
dung dịch NaOH 0,2 M ,thu được một hơp chất hữu c ơ bậc một đ ơn ch ức và dung d ịch X ch ỉ ch ứa
các chất vô cơ. Cô cạn X được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là.
A. 2,05
B . 2,275
C. 1,99
D. giá trị khác.
Câu 58:
Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa hết với 80ml dung d ịch HCl 0,125M đ ược
dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa hết với 300ml dung d ịch NaOH 0,1M đ ược dung d ịch Z. Cô
cạn Z được 2,835g chất rắn khan. X là
A. lysin
B. tyrosin
C. axit glutamic
D. valin
Câu 59:
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng
làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng

-6-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 36,6 gam
B. 38,92 gam

C. 38,61 gam
D. 35,4 gam
Câu 60:
Cho dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH; 0,02 mol ClH3NCH2COOH và 0,03 mol HCOOC6H5
tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thu được dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y thì lượng
chất rắn thu được là
A. 9,6 gam
B. 6,12 gam
C. 11,2 gam
D. 11,93 gam
Câu 61:
Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có CTPT CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun
nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,8
B. 15
C. 12,5
D. 8,5
Câu 62:
Hợp chất X có công thức C 2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung d ịch
NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác d ụng v ới dung d ịch h ỗn h ợp g ồm NaNO 2 và
HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đ ủ, cô c ạn dung d ịch thu đ ược
số gam chất rắn khan là:
A. 14,32 g
B. 9,52 g
C. 8,75 g
D. 10,2 g
Câu 63:
Lấy 9,1 gam hợp chất A có CTPT là C 3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,
có 2,24 lít (ở đktc) khí B thoát ra làm xanh gi ấy quỳ tím ẩm. Đ ốt cháy h ết l ượng khí B nói trên, thu

được 4,4 gam CO2. CTCT của A và B là:
A. CH3COONH3CH3 ; CH3NH2
B. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2
C. CH2=CHCOONH4 ; NH3
D. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2
Câu 64:
Cho 25 ml dung dịch aminoaxit X có d ạng H 2NR(COOH)x tác dụng vừa đủ với 100 ml
dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y tác d ụng vừa đủ với 75 ml dung d ịch Ba(OH) 2 1M.
Nếu lấy 200 ml dung dịch X trung hòa với KOH vừa đủ thu được 89,2g muối. CTPT của X
A. C5H9O4N.
B. C4H9O2N.
C. C6H11O4N.
D. C3H7O2N.
Câu 65:
Chất Y có công thức phân tử C 3H9NO2, dễ phản ứng với axit và bazơ. Trộn 1,365 gam Y
với 100ml dung dịch NaOH 0,2M rồi đun nóng nhẹ, có khí thoát ra làm xanh gi ấy quỳ tím ẩm và
dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 1,43 gam
B. 1,66 gam
C. 2,30 gam
D. 1, 25 gam
Câu 66:
Một chất hữu cơ X có CTPT là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch NaOH
2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H 2
(đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 9,6. Hỏi khi cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu
gam chất rắn khan?
A. 12,2 gam
B. 8,2 gam
C. 8,6 gam
D. 8,62 gam

0,1M  0,15�2
M
 2�9,6

CH COONa: 0,1mol

0,25
� dung dịch X � 3
NaOHd�: 0,1mol

� M  45 � Y : C H NH
2 5

2

m = 0,1 (82+40) = 12,2 gam
Câu 67:
Hợp chất X có CTPT CH8O3N2. Cho 9,6 gam X tác dụng với 300ml NaOH 1M đun nóng
tới phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Để tác dụng với các chất trong Y cần tối thiểu 200ml dung
dịch HCl x(M) được dung dịch Z. Biết Z không tác dụng với Ba(OH)2. Giá trị của x là
A. 2,5M
B. 2M
C. 1,5M
D. 1M

-7-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH

(NH4)2CO3 +2NaOH � 2NH3  Na2CO3  2H2O
0,1mol � 0,2mol



Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

0,1mol

�Na CO : 0,1mol
DdY � 2 3
+HCl
�NaOH : 0,1mol
� nHCl  0,1�2  0,1 0,3 mol
Câu 68:
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong
đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam h ỗn h ợp X c ần 30 ml dung d ịch HCl 1M.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam.
B. 20 gam.
C. 15 gam.
D. 10 gam.
(NH2)x R(COOH)y
mO
mN



32y 80 y 5


� 
14x 21 x 3

� (NH2)3R(COOH)5 +3HCl
0,01

� 0,03 mol

� M R  110 � R :C8H14
CTPT X: C13H25N3O10

� nCO  0,13 mol
2

Câu 69:
Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) h ỗn h ợp Z gồm 2 khí (đ ều làm xanh quỳ tím
ẩm). Tỉ khối của Z đối với hiđro bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối l ượng muối khan là
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
Câu 70:
Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công th ức đ ơn gi ản nh ất, v ừa tác d ụng đ ược
với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân t ử X, thành ph ần ph ần
trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần l ượt bằng 40,449% ; 7,865% và 15,73% ; còn l ại là
oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một l ượng v ừa đ ủ dung d ịch NaOH (đun nóng) thu
được 4,85 gam muối khan.Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4.

B. H2NCOO-CH2CH3.
C. H2NCH2COO-CH3.
D. H2NC2H4COOH.
Câu 71:
Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân t ử C 3H7O2N phản ứng với 100 ml
dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung d ịch thu đ ược 11,7 gam ch ất
rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. H2NCH2COOCH3.
Câu 72:
Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu đ ược dung d ịch A. Cho
A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay h ơi dung d ịch B thu đ ược bao
nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 14,025 gam.
B. 11,10 gam.
C. 8,775 gam.
D. 19,875 gam.
Câu 73:
Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun
nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung d ịch Y thu đ ược m gam
chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m
-8-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
A. 5,7 gam.
B. 12,5 gam.

C. 15 gam.
D. 21,8 gam
C2H5NH3NO3  NaOH � C2H5NH2 +NaNO3 +H2O
0,1



0,1



0,1


NaNO3 : 0,1
� m  0,1(85 40)  12,5 gam
Rắn Y �
NaOH : 0,1

Câu 74:
Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng với 50 ml dung d ịch HCl 1M thu đ ược dung d ịch A.
Dung dịch A tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu đ ược dung d ịch B, cô c ạn dung
dịch B còn lại 20,625 gam rắn khan. Công thức của X là
A. NH2CH2COOH.
B. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 75:
Khi trùng ngưng 13,1 gam -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư

người ta thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là
A. 10,41.
B. 9,04.
C. 11,02.
D. 8,43.
Câu 76:
Cho m gam một   amino axit X (là dẫn xuất của benzen, chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 trong
phân tử) tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M, dung d ịch thu đ ược sau ph ản ứng tác d ụng
vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, n ếu đem 5m gam aminoaxit nói trên tác d ụng
vừa đủ với dung dịch KOH rồi cô cạn sẽ thu được 40,6 gam muối khan. S ố công th ức c ấu t ạo th ỏa
mãn của X là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
♣ m gam NH2R(COOH)x + xNaOH →
0,04 mol
� 5m gam : NH2R(COOH)x + xNaOH → NH2R(COOK)x + x H2O
0,04 *5 mol → 40,6 gam

40,6
M NH R(COOK ) 
x  203x
2
x
0,2
x

1


2

3

MR

203
(R: C8H8)

406

609

-9-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH

Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
NH2

NH2
CH

CH2

HC

C


HC

CH

H2N
CH

CH

HC
C

O

HC

C

O
C

CH
HC

C
C

C
CH3


HO

CH

HC

CH

OH

CH

HC

CH
CH

c ò n 1 n h ó m C H 3 c ó 3 v i trí: o , m , p

ĐÁP ÁN : 5 công thức.

DẠNG 2: PHẢN ỨNG CHÁY
Câu 77:
Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic là 6 : 7.
Trong phản ứng cháy sinh ra nitơ. Các CTCT thu gọn có thể có của X là
A. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2CH2COOH.
B. H2N(CH2)3COOH ; CH3CH(NH2)CH2COOH.
C. H2N(CH2)4COOH ; H2NCH(NH2)(CH2)2COOH.
D. H2N(CH2)5COOH ; H2NCH(NH2)(CH2)4COOH.

Câu 78:
Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO 2 và a/2 mol N2. Amino
axit X có CTCT thu gọn là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3(CH2)3COOH.
D. H2NCH(COOH)2.
Câu 79:
Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO 2, 12,6 gam
hơi H2O, 2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O 2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác d ụng
được với dung dịch NaOH và HCl là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 80:
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm 1 aminoaxit (chứa 1 nhóm –NH 2) và 1 este
no, đơn chức, mạch hở thu được N2; 0,3 mol CO2 và 0,325 mol H2O. Mặt khác 0,15 mol X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,65
B. 13,05
C. 13,1
D. 12,35
Câu 81:
Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đ ốt cháy hoàn
toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO 2 và 0,5 mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác
dụng được với nước brom. X có CTCT là
A. H2NCH=CHCOOH.
B. CH2=CH(NH2)COOH.
C. CH2=CHCOONH4.

D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 82:
Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit cùng số mol, đều no mạch hở, có 1 nhóm
amino và 1 nhóm cacboxyl tác dụng với dung dịch chứa 0,44 mol HCl đ ược dung d ịch Y. Y tác d ụng
vừa hết với dung dịch chứa 0,84 mol KOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X r ồi h ấp th ụ s ản ph ẩm cháy
bằng dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 g. CTCT 2 chất trong X là :
A. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH
B. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2CH2 COOH
C. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH(CH3)COOH
D. H2NCH2COOH và H2NCH(C2H5)COOH.
Câu 83:
Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên
tố C, H, O, N trong đó hiđro chiếm 9,09%, nitơ chi ếm 18,18% v ề kh ối l ượng. Đ ốt cháy hoàn toàn 7,7
-10-

OH


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
gam chất X thu được 4,928 lít khí CO 2 đo ở 27,30C, 1atm. X tác dụng được với dung dịch NaOH và
dung dịch HCl. X có CTCT là
A. H2NCH2COOH.
B. CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3.
C. C2H5COONH4 hoặc HCOONH3CH3.
D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 84:
Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và m ột ch ức
amin. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn gi ản nh ất. Đ ể đ ốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X

cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO 2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200
ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 1,37 gam
B. 8,57 gam
C. 8,75 gam
D. 0,97 gam
Câu 85:
Cho hỗn hợp gồm 2 amino axit X và Y. X chứa 2 nhóm axit, m ột nhóm amino, Y ch ứa m ột
M
nhóm axit, một nhóm amino, X M  1,96 . Đốt 1 mol X hoặc 1 mol Y thì số mol CO 2 thu được nhỏ
Y
hơn 6. CTCT của X và Y có thể là
A. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2CH(NH2)COOH.
B. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH.
D. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH.
Câu 86:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2
(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối H 2N-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOC3H7.
B. H2NCH2COOCH3.
C. H2NCH2CH2COOH.
D. H2NCH2COOC2H5.
Câu 87:
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm H 2N – R – (COOH) x, CnH2n+1COOH thu được
0,6 mol CO2 và 0,675 mol H2O. Mặt khác, 0,2 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung d ịch ch ứa a
mol HCl. Tính a ?
A. 0,1 mol
B. 0,15 mol
C. 0,12 mol

D. 0,2 mol
Câu 88:
Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit propionic, axit butiric và alanin (0,16 mol)
trong đó nitơ chiếm 6,028% khối lượng hỗn hợp. Cho 37,16g hỗn h ợp X tác d ụng v ới dung d ịch
NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 48,16g muối. Đốt cháy h ỗn h ợp X c ần V lít O 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 32,48
B. 34,72
C. 36,96
D. 30,24
Câu 89:
Một hỗn hợp A gồm hai  -aminoaxit X, Y đều no, mạch hở có chứa 1 nhóm –NH2 trong
phân tử (trong đó X có 1 nhóm –COOH, Y có 2 nhóm –COOH). Đ ốt cháy 0,1 mol h ỗn h ợp A thu đ ược
0,26 mol CO2. Đốt cháy m gam hỗn hợp A thu được 0,25 mol H 2O và 0,05 mol N2 (
� nN  0,1mol  nhhA ). (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn , sản phẩm đều tạo ra CO 2, H2O, N2).
Giá trị của m là

NH CH COOH : xmol

A� 2 2
NH2CH(COOH)2 : ymol

A. 9,48
B. 10,14
C. 10,02
D. 8,82


Câu 90:
Cho a gam hỗn hợp X gồm hai

aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm
cacboxyl tác dụng 40,15g dung dịch HCl 20% thu được dung d ịch A. Đ ể tác d ụng h ết các ch ất trong
dung dịch A cần 140ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam h ỗn h ợp X thu đ ược s ản
-11-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình
tăng 32,8g. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối l ớn là
A. valin
B. tyrosin
C. lysin
D. alanin
o
1
t
CnH2n1NO2 ��� nCO2  (n  0,5)H2O  N2
2
0,2

0,2n � 0,2(n+0,5)
44×0,2n + 18×0,2(n+0,5) = 32,8
→ n= 2,5

III. PEPTIT – PROTEIN
Câu 91:
Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam
glyxin. X là:

A. tripeptit
B. tetrapeptit
C. pentapeptit
D. đipeptit
Câu 92:
Tripeptit X có công thức sau : H 2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Thủy
phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Kh ối l ượng ch ất r ắn thu đ ược khi cô
cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 28,6 gam.
B. 22,2 gam.
C. 35,9 gam.
D. 31,9 gam.
Câu 93:
Một α- aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2, khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo
nên từ α- aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước.Vậy X là:
A. đipeptit
B. tetrapeptit
C. tripeptit
D. Pentapeptit
Câu 94:
Thủy phân hoàn toàn 314,25 gam protein X thu được 877,5 gam valin. Bi ết r ằng phân t ử
khối của X là 6285. Số mắt xích Val trong phân tử X là
A. 192.
B. 197.
C. 20.
D. 150.
Câu 95:
Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được t ạo ra t ừ 1 amino axit no, m ạch h ở
trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 16 gam X tác dụng hết với dung d ịch HCl dư,
làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam ch ất r ắn. V ậy khi đ ốt cháy hoàn toàn

0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 3,75 mol.
B. 3,25 mol.
C. 4 mol.
D. 3,65 mol.
BTKL: 16 + 18x + 36,5×2x = 25,1 → MX = 160 → X là Alanin
Câu 96:
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên t ừ m ột aminoaxit (no,
mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y,
thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, s ản ph ẩm thu
được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 40
B. 80
C. 60
D. 30
Câu 97:
X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no
mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ
thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác
dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thi ết), sau phản ứng cô c ạn dung d ịch thì
thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 87,3 gam
B. 9,99 gam
C. 107,1 gam.
D. 94,5 gam
Câu 98:
Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên t ừ m ột α-aminoaxit
(no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
-12-



TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu
được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này
A. Giảm 81,9 gam
B. Gảm 89 gam
C. Giảm 91,9 gam
D. Giảm 89,1 gam
Câu 99:
Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra t ừ 1 amino axit no, m ạch h ở
trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung d ịch HCl d ư,
làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam ch ất r ắn. V ậy khi đ ốt cháy hoàn toàn
0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 2,25 mol.
B. 1,35 mol.
C. 0,975 mol.
D. 1,25 mol.
Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm Ala, Ala-Gly, Ala-Ala-Ala, Ala-Gly-Gly thu
được m gam hỗn hợp hơi Y (CO 2, H2O, N2) có thể tích bằng thể tích của 33,04g N 2 đo cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Giá trị của m là
A. 36,38
B. 42,16
C. 44,32
D. 37,84
Câu 101: Cho 0,02 mol một tripeptit X (Ala-Gly-Glu) phản ứng vừa hết với l ượng c ực đ ại là V ml
dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A.120ml
B.160ml

C.140ml
D.180ml
Câu 102: Cho 20,3 gam Gly- Ala- Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M. Cô c ạn dung d ịch sau
phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 48,3.
B. 11,2.
C. 35,3.
D. 46,5.
Câu 103: X là tetrapeptit Ala-Gly-Gly-Ala, Y là tripeptit Gly-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) h ỗn h ợp
chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y t ương ứng là 1:2 v ới dung d ịch NaOH v ừa đ ủ. Ph ản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch A. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu đ ược 10,26 gam ch ất r ắn khan. Giá tr ị
của m là
A. 6,85.
B. 6,8.
C. 13,6
D. 13,7
Câu 104: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn
hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala – Gly. Giá tr ị c ủa m là :
A. 41,1 gam.
B. 43,8 gam.
C. 42,16 gam.
D. 34,8 gam.
Câu 105: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998
gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là
A. 562
B. 208
C. 382
D. 191
Câu 106: Cho hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y chúng đều được cấu t ạo t ừ m ột lo ại
amino axit có tổng số liên kết peptit là 5 và có t ỉ l ệ s ố mol là 1: 3. Th ủy phân m gam M thu đ ược

1,08 mol Gly và 0,48 mol Ala. Tìm m?
A. 104,28g.
B. 109,5g.
C. 116,28g.
D. 110,28g.
Câu 107: Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 178 gam alanin. Ph ần trăm về kh ối
lượng của gốc alanin trong X là:
A. 37,6%
B. 28,4%
C. 30,6%
D. 31,2%
Câu 108: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A t ạo b ởi các amino axit có 1 nhóm
amino và 1 nhóm cacboxylic) bằng một lượng dung dịch NaOH gấp ba lần l ượng c ần dùng. Cô c ạn
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với kh ối l ượng c ủa A là 58,2 gam. Số
liên kết peptit trong A là:
A. 5
B. 15
C. 4
D. 14
Câu 109: Kí hiệu X là axit  -aminobutiric. Hỗn hợp A gồm Val-Ala, Ala-Ala-Gly, Gly-Gly-Gly-Gly và
X-Gly-Gly. Đốt m gam hỗn hợp A thu được 32,256 lít CO 2 (đktc) và 6,272 lít N2 (đktc). Cho 20,14g
-13-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu đ ược dung d ịch ch ứa p gam h ỗn h ợp
muối. Giá trị của p là
A. 27,322


B. 29,875

C. 28,266

D. 30,125

Câu 110: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam h ỗn h ợp X và
Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng k ết thúc
thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là
A. 68,10 gam.
B. 64,86 gam.
C. 77,04 gam.
D. 65,13 gam
Câu 111: Từ glyxin và alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y ch ứa đ ồng th ời 2 aminoaxit. L ấy 14,892 gam
hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Tính V ?
A. 0,102
B. 0,122
C. 0,204
D. 0,25
Câu 112: Thủy phân hoàn toàn 13,86g một tripeptit (các mắc xích là gốc  -aminoaxit X no, mạch
hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH) trong dung dịch HCl dư thu được 22,59g mu ối.
CTPT của X là
A. C3H7O2N

B. C4H9O2N

C. C2H5O2N

D. C5H11O2N


Câu 113: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu
được 40,32 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 24,48 gam.
B. 34,5 gam.
C. 33,3 gam.
D. 35,4 gam.
Câu 114: Hỗn hợp X gồm đipeptit Y (tạo nên từ  -aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH 2 và 1
nhóm –COOH) và hai amin no, đơn chức mạch hở A và B. Cho m gam phản ứng v ới dung d ịch HCl d ư
thu được m + 4,74 (g) hỗn hợp muối và số mol HCl phản ứng là 0,12 mol. M ặt khác, đ ốt cháy hoàn
toàn m gam X thu được 7,38g H2O, V lít (đktc) CO2 và khí N2. Giá trị của V là
A. 5,6
B. 6,496
C. 8,288
D. 6,048
Câu 115: Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (m ạch hở) thu đ ược h ỗn h ợp g ồm
28,48 gam Ala, 32gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala .Giá trị m là
A. 81,54
B. 88,2
C. 111,74
D. 90,6
Câu 116: Thủy phân hoàn toàn một peptit X thu được hỗn hợp các  -aminoaxit Ala, Gly và Val.
Mặt khác, đốt cháy 0,01 mol X thu được 1,98g H 2O và 0,448 lít khí N2 (đktc). Thủy phân không hoàn
toàn X thì chắc chắn không thể thu được:
A. Gly-Ala-Val
B. Gly-Gly
C. Ala-Ala
D. Ala-Val-Gly

Câu 117: Đốt 0,1 mol hỗn hợp X gồm một số -aminoaxit no, mạch hở (chứa 1 nhóm –NH 2 và 1

nhóm –COOH) cần V lít O2 (đktc) thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 21,36g. Y là 1 peptit mạch
hở cấu tạo từ một  -aminoaxit no, mạch hở (chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) có tính chất:
- Khi đốt a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O với b – c = 1,5a.
- Khối lượng 1 mol Y gấp 4,7532 lần khối lượng 1 mol X.
Đốt m gam Y cần 5V lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 56,56
B. 41,776
C. 35,44
D. 31,92
Câu 118: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đ ều có công th ức d ạng
H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O 2, chỉ thu được N2; 1,5
mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung d ịch NaOH
1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung d ịch Y thu đ ược m gam ch ất
rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là
A. 9 và 27,75.
B. 9 và 33,75.
C. 10 và 33,75.
D. 10 và 27,75.

-14-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
Câu 119: Đốt 0,1 mol hỗn hợp A gồm 1  -aminoaxit no, mạch hở (chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm
–COOH) X, X-X và X-X-X cần 27,048 lít O2 (đktc). Khi đun nóng 0,1 mol hỗn hợp A với dung d ịch
NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa chất tan có khối l ượng l ớn h ơn khối l ượng h ỗn h ợp A là
7,4g. Khối lượng của 2,014 mol hỗn hợp A là
A. 450,129

B. 429,989
C. 473,290
D. 493,430
Câu 120: X là một  -aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Hỗn hợp Y
gồm các peptit mạch hở X-Gly, X-X-Gly và X-X-X-Gly có t ỉ l ệ mol t ương ứng (theo th ứ t ự trên) là
1:2:3. Cho 146,88g hỗn hợp Y tác dụng với dung d ịch ch ứa NaOH 1M và KOH 1,5M v ừa đ ủ đun nóng
thu được dung dịch chứa 217,6g hỗn hợp muối. Để đốt 0,1 mol hỗn hợp Y cần V lít O 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 39,2
B. 38,08
C. 40,32
D. 42,56
Câu 121: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600
ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol mu ối c ủa glyxin và b mol mu ối c ủa
alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O và N2, trong đó
tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730.
B. 0,810.
C. 0,756.
D. 0,962.
Câu 122: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đ ều t ạo b ởi
glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng d ư dung d ịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH ph ản ứng
và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X ho ặc y mol Y
thì đều thu được cùng số mol CO 2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X
và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6.
B. 409,2.
C. 340,8.
D. 399,4.
Câu 123: X là 1 tetrapeptit cấu tạo từ aminoaxit A, trong phân tử của A có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm

-COOH, no mạch hở. Trong A nitơ chiếm 15,73% về khối lượng. Thủy phân m g gam X trong môi
trường axit thì thu được 27,72 gam tripeptit, 32 g đipeptit và 13,35g A. Giá tr ị c ủa m
A. 73,07 gam
B. 274,82 gam
C. 70,680 gam
D. 68,705 gam
Câu 124: Peptit E bị thủy phân theo phương trinh hóa học sau:
E + 5NaOH � X + 2Y + Z + 2H2O (X, Y, Z là muối của các α-aminoaxit)
Thủy phân hoàn toàn 6,64g E thu được m gam X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X c ần v ừa đ ủ 2,352 lít
khí O2 (đktc), thu được 2,12g Na 2CO3; 3,52g CO2; 1,26g H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết X có công
thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức cấu tạo của Z là
A. (CH3)2CH-CH(NH2)-COONa
B. H2N-CH2-COONa
C. H2N-CH(CH3)-COONa
D. CH3-CH2-CH(NH2)-COONa
Câu 125: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức C xHyN5O6 và hợp chất B có công thức
phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH ch ỉ thu đ ược s ản ph ẩm là
dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối c ủa alanin. N ếu đ ốt cháy hoàn
toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N 2 và 96,975 gam hỗn hợp CO 2 và
H2O. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,50.
B. 0,76.
C. 1,30.
D. 2,60.
Câu 126: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác d ụng v ới l ượng v ừa đ ủ KOH
thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở đi ều ki ện thích h ợp người ta
điều chế được hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng kh ối l ượng m’ gam và n ước. Đ ốt cháy
hoàn toàn m’ gam hỗn hợp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với :
A. 7
B. 8

C. 9
D. 10
-15-


TRUNG TÂM BDVH MIFA
604-XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH-P25-BÌNH THẠNH
Chuyên đề :AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT
Câu 127: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đ ều m ạch
hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam h ỗn h ợp mu ối
khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng m ột l ượng oxi v ừa đ ủ thu đ ược K 2CO3;
2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn
hợp M có thể là
A. 55,24%.
B. 54,54%.
C. 45,98%.
D. 64,59%.
Câu 128: Cho hỗn A chứa hai peptit X và Y đều được t ạo bởi glyxin và alanin. Bi ết r ằng t ổng s ố
nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên k ết peptit không nh ỏ h ơn 4. Đun nóng 0,7
mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu đ ược m gam mu ối. M ặt khác đ ốt cháy hoàn
toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình ch ứa Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng
bình tăng 147,825 gam.Giá trị của m là
A. 560,1
B. 470,1
C. 520,2
D. 490,6

-16-




×