Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Giáo án Tập đọc : lớp 5 (HKI )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.16 KB, 105 trang )

TUẦN 1:

Tiết 1:

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
-Thể hiện được tình cảm thân á i, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối
với thiếu nhi Việt Nam.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin
tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công
nước Việt Nam mới.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I.MỞ ĐẦU
- GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu -HS lắng nghe.
cầu của giờ tập đọc ở lớp 5, việc chuẩn
bị cho giờ học, nhằm củng cố nề nép
học tập cho HS đọc bài và trả .
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:


a)Luyện đọc : ( 10 phút)
*Hoạt động 1:
-GV đọc mẫu cả bài . Cần nhấn giọng ở -HS theo dõi
những từ : Khai trường, tưởng tượng,
sung sướng, hoàn toàn Việt Nam, hi sinh
biết bao nhiêu đồng bào, nghó sao, xây
dựng lại, trông mong chờ đợi.
*Hoạt động 2:
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp
1


lần 1
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ
hay sai: tựu trường, sung sướng, nghó sao,
hết thảy, sau mấy tháng giờinghỉ học.

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .
+đoạn 1: từ đầu …nghó sao?
+đoạn 2: còn lại.
-HS đọc nối tiếp.
-HS nhận xét bạn đọc.

*Hoạt động 3:
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải
nghóa 1 số từ ở phần chú giải.
-giải thích: những cuộc chuyển biến khác
thường .

* Hoạt động 4::
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-GV nhận xét chung
*Hoạt động 5:
-HS luyện đọc theo cặp.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
*Hoạt động 1:
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
-Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có
gì đặc biệt so với những ngày khai
trường khác?

-HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-Giải nghóa.

-HS đọc.

-2 HS đọc cho nhau nghe.
-Đàm thoại GV- HS

-Là ngày khai trường đầu tiên của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi
nước ta giành được độc lập sau 80 năm
làm nô lệ cho thực dân Pháp.
-HS nhận xét.
-Nhóm đôi
*Hoạt động 2:
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để
Sau cách mạng tháng Tán, nhiệm vụ lại, làm cho nước ta theo kịp các nước

của toàn dân là gì?
khác trên hoàn cầu.
-Học sinh có nhiệm vụ gì trong công -HS phải cố gắng, siêng năng học tập,
cuộc kiến thiết đất nước?
ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp
phần đưa Việt Nam sánh vai với các
cường quốc năm châu.
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.
*Hoạt động 3:
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi .

-đàm thoại GV - HS

2


-Cuối thư Bác chúc HS như thế nào?
-GV giáo dục tư tưởng cho HS

-Bác chúc học sinh có một năm đầy vui
vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.

+GV nhận xét, chốt ý nội dung chính:
3.Đọc diễn cảm:
*Họat động 1:
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2
*Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
Non sông Việt Nam …tốt đẹp
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.

+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : trở nên
tươi đẹp,hay không, sánh vai, phần lớn.

-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
luyện đọc.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
-HS luyện đọc.
+HS đọc diễn cảm theo cặp.
+Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
đọc hay.

4.Hướng dẫn HTL:
-HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn: sau 80
năm…của các em.
-GV tổ chức cho HS thi đọc TL.
5.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tiết 2:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ ngữ khó.
-Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng
tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác
nhau của cảnh, vật.
2.Hiểu các TN: như SGK.

3.Hiểu nội dung chính : Bài văn miêu tả quan cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm
hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình
yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
3


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk.
-Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng
quê vào ngày mùa.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời -HS đọc thành tiếng và trả lời .
các câu hỏi về nội dung của bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc : ( 10 phút)
*Hoạt động 1:
-Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài, -HS đọc.
lớp đọc thầm.
+GV nhận xét
*Hoạt động 2:
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .
lần 1

+đ1: câu mở đầu
+đ2: tiếp đến treo lơ lửng
+đ3: tiếp đến đỏ chói
+đ4: còn lại
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát -HS đọc nối tiếp.
âm, ngắt giọng.
-HS nhận xét bạn đọc.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ
ngữ hay sai: quả xoan , vàng giòn ,sương
sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống.
*Hoạt động 3:
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc.
nghóa 1 số từ phần chú gia
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
- giải thích thêm từ: hợp tác xã
-Giải nghóa.
* Hoạt động 4:
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-HS đọc.
-GV nhận xeùt chung
4


*Hoạt động 5:
-HS luyện đọc theo cặp.
*Hoạt động 6:
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
*Hoạt động 1:
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

-Kể tên những sự vâït trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng đó.

-2 HS đọc cho nhau nghe.
-HS lắng nghe.
-HĐ cá nhân

-HS dùng bút chì gạch chân những sự
vật và những từ tìm được
-Nhận xét cách dùng một từ chỉ màu - Vàng xuộm: lúa đã chín, có màu vàng
vàng để thấy tác giả quan sát tinh và đậm.
dùng từ rất gợi cảm.
-HS nhận xét.
-HĐ nhóm đôi
*Hoạt động 2:
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Những chi tiết nào nói về thời tiết của -“Không còn có cảm giác héo tàn hanh
làng quê ngày mùa?
hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở
của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè
nhẹ. Ngày không nắng không mưa”
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.
-Thảo luận nhóm bàn
*Hoạt động 3:
-HS đọc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi .
-Những chi tiết nào nói về con người
làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh -.... “Không ai tưởng đến ngày hay đêm
động?
mà chỉ mải miết đi gặt... ngay”
-Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả

đối với quê hương?
-Vì phải là người rất yêu quê hương tác
giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày
mùa hay như thế.
+GV nhận xét, chốt ý nội dung chính:
3.Đọc diễn cảm:
-HS lắng nghe.
*Họat động 1:
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2
*Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
Màu lúa chín dưới đồng…vàng mới.
luyện đọc.
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
+Lưu ý HS nhấn giọng ở những từ :
5


vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng - 2 HS đọc diễn cảm đoạn văn.
ối, vàng tươi, chín vàng, vàng xọng,
vàng giòn,vàng mới....
-HS luyện đọc.
+HS đọc diễn cảm theo cặp.
+Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
đọc hay.
5.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc.

-Dặn HS về nhà đọc trước bài Nghìn năm văn hiến.

TUẦN 2:

Tiết 3:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk.
-Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời -HS đọc thành tiếng và trả lời .
các câu hỏi về nội dung của bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a)Luyện đọc : ( 10 phút)
*Hoạt động 1:
6


-Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài,
lớp đọc thầm.
-GV nhận xét
*Hoạt động 2:
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp
lần 1
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ
ngữ hay sai: Quốc Tử Giám, Trạng
Nguyên, Hàng muỗm già, chứng tích.
*Hoạt động 3:
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải
nghóa 1 số từ phần chú giải.
* Hoạt động 4:
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-GV nhận xét chung
*Hoạt động 5:
-HS luyện đọc theo cặp.
*Hoạt động 6:
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
b..Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
*Hoạt động 1:
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc

nhiên vì điều gì?

*Hoạt động 2:
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho
biết: Triều đại nào có tiến só nhiều nhất?
Nhiều trạng nguyên nhất?
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.
*Hoạt động 3:

-HS đọc.

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .
+Đ1: Từ đầu…3000 tiến só.
+Đ2: Bảng thống kê
+Đ3: Còn lại
-HS đọc nối tiếp.
-HS nhận xét bạn đọc.

-HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-Giải nghóa.
-HS đọc.

-2 HS đọc cho nhau nghe.
-HS lắng nghe.
-Đàm thoại GV-HS
-Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa
thi tiến só từ năm 1075, mở sớm hơn
châu Âu hơn nửa thế kỉ. Bằng tiến só đầu

tiên ở châu Âu mới được cấp từ năm
1130.
-HS nhận xét.
-HĐ cá nhân
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:
triều Hậu Lê- 34 khoa thi.
- Triều Nguyễn : 588 tiến só.
- Triều Mạc : 13 trạng nguyên
-Đàm thoại GV-HS
7


-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi .
-Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có
chứng tích gì về một nền văn hiến lâu
đời?
-Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền
văn hiến Việt Nam? (Cho HS làm bài
tập trắc nghiệm)

-GV nhận xét, chốt ý nội dung chính
3.Đọc diễn cảm:
*Họat động 1:
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2
*Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn HS đọc bảng số liệu:
đọc rõ ràng rành mạch: vd: triều đại/
Lý/ sốkhoa thi/ 6/ số tiến só/ 11/ số trạng
nguyên/ 0/
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.


-Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị
tiến só từ khoa thi năm 1442 đến năm thi
1779.
-HS làm bài tập trắc nghiệm và rút ra:
• Người Việt Nam coi trọng việc học.
• Việt Nam mở khoa thi tiến só sớm
hơn cả châu Âu.
• Việt Nam có nền văn hóa lâu đời.
• Tự hào về nền văn hiến của đất
nước.

-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
luyện đọc.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
-HS đọc diễn cảm đoạn văn.
+HS đọc diễn cảm theo cặp.
+Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
đọc hay.

5.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Sắc màu em yêu.

8



Tiết 4:

SẮC MÀU EM YÊU

I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người
và sự vật xung quan, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa những con vật và con người được nói đến trong bài thơ ( nếu
có).

-Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 3 HS đọc bài và trả lời -HS đọc thành tiếng và trả lời .
các câu hỏi về nội dung của bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc : ( 10 phút)


*Hoạt động 1:
- 2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc 1 lượt -HS đọc.
toàn bài, lớp đọc thầm.
+GV nhận xét
*Hoạt động 2:
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .
lần 1
Mỗi đoạn là một khổ thơ
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát
9


âm, ngắt giọng.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ
ngữ hay sai: sắc mằu, rừng, rực rỡ, sờn
bạc, bát ngát, óng ánh
*Hoạt động 3:
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải
nghóa 1 số từ phần chú giải.
* Hoạt động 4:
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-GV nhận xét chung
*Hoạt động 5:
-HS luyện đọc theo cặp.
*Hoạt động 6:
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
b..Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
*Hoạt động 1:
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

-Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?

-HS đọc nối tiếp.
-HS nhận xét bạn đọc.

-HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-Giải nghóa.
-HS đọc.

-2 HS đọc cho nhau nghe.
-HS lắng nghe.
-Đàm thoại GV-HS

-Đỏ, xanh,vàng, trắng, đen, tím, nâu...
-HS nhận xét.
-Nhóm bàn
*Hoạt động 2:
-Những sắc màu ấy gắn với những sự -HS trả lời.
vật, cảnh và người ra sao?
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.
-Thảo luận nhóm đôi
*Hoạt động 3:
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi .
-Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với đất nước?
-Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc trên
đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất
-GV nhận xét, chốt ý nội dung chính:
yêu đất nước.

3.Đọc diễn cảm:
*Họat động 1:
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2

-HS lắng nghe.

*Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 đoạn -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
trong bài.
luyện đọc.
10


-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : màu -HS luyện đọc.
xanh, màu đỏ, rực rỡ, sắc màu.
+HS đọc diễn cảm theo cặp.
+Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
đọc hay.
4.Hướng dẫn HTL :
-HS nhẩm đọc thuộc lòng những khổ thơ
-GV tổ chức cho HS thi đọc TL.
mà mình thích
5.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ.
-Dặn HS về nhà đọc trước màn 1 của vở kịch Lòng dân.


11


TUẦN 3:

Tiết 5:

LÒNG DÂN

I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình
huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách
phân vai.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính :
-Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ
cách mạng.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 4 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:

* Hoạt động 1.Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc
-Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm.
+GV nhận xét
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn:
lần 1
+Đ1: Từ đầu…lời dì Năm.
+Đ2: Từ lời cai…đời lính.
+Đ3: Còn lại.
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát -HS đọc nối tiếp.
âm, ngắt giọng.
-HS nhận xét bạn đọc.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ
12


ngữ hay sai: quẹo, xẵng giọng, ráng, rục
rịch
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc.
nghóa 1 số từ phần chú giải.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-Giải thích thêm từ: tức thời
-Giải nghóa.
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-HS đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cho nhau nghe.
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
-HS lắng nghe.
* Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)

-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Đàm thoại GV-HS
-Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
-..bị bọn giặc rượt đuổi bắt…
-Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú -Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay,
cán bộ?
rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn
cơm.
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: -Cá nhân
-Tình huống nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? Vì sao?
-HS tự do lựa chọn tình huống mình
(Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thích.VD:
thế nào để bảo vệ cán bộ?)
+ Dì Năm bình tónh trả lời các câu hỏi
của tên cai. Dì nhận chú cán bộ là
-GV nhận xét, chốt nội dung chính
chồng. Dì kêu oan khi bị địch trói . Dì vờ
trối trăng,căn dặn con mấy lời...
* Hoạt động 4: Đọc diễn cảm:
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 .
-HS lắng nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
kịch theo cách phân vai: 5 HS đọc theo 5 -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
vai, HS thứ 6 làm người dẫn truyện sẽ
đọc phần mở đầu-nhân vật, cảnh trí, thời
gian.
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
-Đọc nhóm 6 em.
+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : Có thấy, +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
hổng thấy, lâu mau, tức thời....

đọc hay.
*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc.
-Dặn HS về nhà đọc trước màn 2 của vở kịch Lòng dân.

Tiết 6:

LÒNG DÂN ( tieáp theo)
13


I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình
huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách
phân vai.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính :
Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu
cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
-Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch . Ví dụ: khăn rằn ( cho
dì Năm ) , áo bà ba nông dân ( cho chú cán bộ), gậy ( thay cho súng của cia và
lính)...
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy


Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc ( 10”)
-Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm.
+GV nhận xét
*Hoạt động 2:
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .
lần 1
+Đ1: Từ đầu…lời chú cán bộ.
+Đ2: Từ lời cai…lời dì Năm.
+Đ3: còn lại
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát -HS đọc nối tiếp.
âm, ngắt giọng.
-HS nhận xét bạn đọc.
+Hướng dẫn HS đọc những từ ngữ hay
14


sai: hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập, tía,
mầy, hổng, chỉ, nè
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc.
nghóa 1 số từ phần chú giải.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-Giải nghóa.

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-HS đọc.
-GV nhận xét chung
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cho nhau nghe.
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
-HS lắng nghe.
*Hoạt động 3 :.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Thảo luận nhóm đôi
An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như
thế nào?
-HS nhận xét.
-Những chi tiết nào cho thấy dì Năm -Đàm thoại GV-HS
ứng xử rất thông minh?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: -Thảo luận nhóm bàn
Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng
dân?
- HS trả lời .
-GV nhận xét, chốt nội dung chính
*Hoạt động 4: Đọc diễn cảm:
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2
-HS lắng nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
kịch theo cách phân vai: 5 HS 5 vai và -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
HS thứ 6 làm người dẫn truyện
luyện đọc.
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc

+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : lại đây,
phải tía, bắn, hổng phải, giỏi, thằng -Đọc theo nhóm 6 em..
ranh, giấy tờ đâ
+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
đọc hay.
*Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Những con sếu bằng giấy.

TUẦN 4:
Tiết 7:

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I/ MỤC TIÊU:
15


1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài .
-Biết đọc diễn cảm bài văn giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu
tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da- cô,
mơ ước hòa bình của thiếu nhi.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính :
-Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa
bình của trẻ em toàn thế giới.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm họa chiến tranh hạt
nhân, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc : ( 10 phút)
-Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm.
+GV nhận xét
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu 4 đoạn .
lần 1
( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát -HS đọc nối tiếp lần 1.
âm, ngắt giọng.
-HS nhận xét bạn đọc.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ
ngữ hay sai: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki,
Xa-da-cô Xa-xa-ki...
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc.
nghóa 1 số từ phần chú giải
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-HS đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cho nhau nghe.

16


-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
-HS lắng nghe.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Đàm thoại GV- HS
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử -Khi chính phủ Mó ra lệnh ném 2 quả
khi nào?
bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
-Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của -Cô tin vào một truyền thuyết
mình bằng cách nào?
….cũng gấp sếu giấy.
-HS nhận xét.
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đáng -Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho
kể với Xa-da- cô.
Xa-da-cô.
-Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ -Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng
nguyện vọng hòa bình?
nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.
sát hại.
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ
nói gì với Xa- da-cô?
- HS phát biểu tự do.
+Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-GV nhận xét, chốt ý nội dung chính:
-thảo luân nhóm bàn
*Hoạt động 4: Đọc diễn cảm:

- GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2
-HS lắng nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
3.
luyện đọc.
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : từng -HS đọc diễn cảm đoạn văn.
ngày còn lại,ngay thơ, một nghìn con .+HS đọc diễn cảm theo cặp.
sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
chết ,644 con.
đọc hay.
*Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Bài ca về trái đất.

Tiết 8:

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính :
17


-Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền
bình đẳng giữa các dân tộc.

4.Thuộc lòng bài thơ
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về trái đất trong vũ trụ
-Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 4 HS đọc bài và trả lời 4 câu hỏi về nội dung của bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc ( 10 phút)
-Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài,
lớp đọc thầm.
+GV nhận xét
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp
lần 1
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ
ngữ hay sai: vờn sóng biển, thắm sắc,
ran
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải
nghóa 1 số từ phần chú giải

-HS đọc.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .( mỗi

khổ thơ là một đoạn )
-HS đọc nối tiếp.
-HS nhận xét bạn đọc.

-HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm chú giải

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-HS đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cho nhau nghe.
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
-HS lắng nghe.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - HĐ cả lớp
-Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
-Trái đất giống như quả bóng xanh bay
giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu
và cánh hải âu vờn sóng biển.
18


-Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì?
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.

-Nhóm đôi
-HS đọc thầm khổ 2 và trả lời:

-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi . -Nhóm bàn
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên

cho trái đất?
Ta phải chống chiến tranh …
-Bài thơ muốn nói với em diều gì?
-Trái đất là của tất cả trẻ em.
-Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ
em trên thế giới đều bình đẳng.
-Phải chống chiến tranh , giữ cho trái đất
-GV nhận xét, chốt ý nội dung chính:
bình yên.
*Hoạt động 4 :Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2
-HS lắng nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
đoạn đoạn trong bài.
luyện đọc.
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : cũng quý +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
,cũng thơm, của chúng mình, quả bóng +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
xanh, cùng bay vào
đọc hay.
-HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ.

-GV tổ chức cho HS thi đọc TL.
*Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Một chuyên gia máy xúc

TUẦN 5:
Tiết 9:


MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc
về tình bạn,tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng
giọng của từng nhân vật.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính :
19


-Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt
Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
có.

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về trái đất trong vũ trụ, nếu
-Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc ( 10 phút)
-Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm.
+GV nhận xét
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu 4 đoạn
lần 1
(mỗi lần xuống dòng là một đoạn, đoạn
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát 4 từ A-lếch-xây…đến hết) .
âm, ngắt giọng.
-HS đọc nối tiếp.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ -HS nhận xét bạn đọc.
ngữ hay sai: Loãng, rải, sừng sững, Alếch- xây, thắm thiết, buồng máy.
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc.
nghóa 1 số từ phần chú giải
-Cả lớp đọc thầm chú giải
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-HS đọc.
-GV nhận xét chung
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cho nhau nghe.
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
-HS lắng nghe.
.*Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -HĐ cả lớp
-Anh Thủy gặp A-lếch- xây ở đâu?
-Anh Thủy gặp A-lếch-xây tại một cổng
trường xây dựng trên đất nước Việt
Nam.
+Dáng ve ûcủa A-lếch-xây có gì đặc biệt - có vóc dáng cao lớn ….
20



khiến anh Thủy chú ý?ù.
-Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ -Đàm thoại GV-HS
giữa anh Thủy với A-lếch – xây.
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.
-A- lếch- xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu
xanh .Qua lời chào hỏi, qua cái bắt tay
ta thấy cuộc gặp gỡ giữa 2 người diễn ra
rất thân mật.
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi . - Cá nhân
-Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ
nhất ? Vì sao?
-HS trả lờit.
-GV nhận xét, chốt ý nội dung chính:
*Hoạt động 4: Đọc diễn cảm:
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2
-HS lắng nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn đoạn đoạn -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
4 trong bài.
luyện đọc.
-HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
+HS đọc diễn cảm theo cặp.
+Lưu ý HS đọc lời của A-lếch –xây với +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
giọng niềm nở hồ hởi, chú ý cách nghỉ +Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
hơi
đọc hay.

*Hoạt động 5.: Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Ê-mi-li, con.

Tiết 10:

Ê-MI-LI, CON

I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng
thơ trong bài thơ viết theo thể tự do.
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính :
-Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mó, dám tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
4.Học thuộc lòng khổ thơ 3,4
21


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mó đã gây ra trên đất nước
Việt Nam. VD: máy bay B.52 rải thảm, bệnh viện, trường học bốc cháy.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học


I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 4 HS đọc bài và trả lời -HS đọc thành tiếng và trả lời .
các câu hỏi về nội dung của bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
-2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm.
+GV nhận xé
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu 3 đoạn .
lần 1
+đ1: phần chữ nhỏ.
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát +đ2:tiếp đến …nhạc hoạ.
âm, ngắt giọng.
+đ3: còn lại
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ -HS đọc nối tiếp.
ngữ hay sai: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn – -HS nhận xét bạn đọc.
xôn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn.
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc.
nghóa 1 số từ phần chú giải.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-HS đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cho nhau nghe.
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
-HS lắng nghe.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -HĐ cả lớp.


22


-Theo em lời của người cha cần đọc thế -Lời người cha cần đọc với giọng trang
nào? Lời người con cần đọc thế nào?
nghiêm, xúc động.
-Của con cần đọc với giọng hồn nhiên,
-GV chốt : Chú Mo-ri- xơn rất yêu ngây thơ.
thương vợ con; chú rất xúc động, đau
buồn khi phải giã từ vợ con nhưng chú
vẫn kiên quyết tự thiêu, hy sinh hạnh
phúc riêng để phản đối chiến tranh xâm
lược Việt Nam.
-Vì sao chú Mo-ri- xơn lên án cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ?
-Tìm những chi tiết nói lên tội ác của
giặc Mỹ?
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
-Chú Mo-ri-xơn nói với còn điều gì khi
từ biệt ?
- Vì sao chú Mo- ri-xơn nói với con :
“Cha đi vui…”
-GV nhận xét, chốt ý:
-Ba dòng thơ cuối thể hiện mong muốn
gì của chú Mo- ri- xơn?

-Đàm thoại GV-HS
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

-Hành động của đế quốc Mỹ là hành
động phi nghóa, vô cùng tàn bạo.
-“Để đốt............. và giết ........... nhạc
họa”.

-“Cha không bế con về được nữa!......
đừng buồn”.
-Chú là người yêu thương vợ con, chú
động viên vợ con đừng buồn bởi chú ra
đi thanh thản, tự nguyện.
-Chú mong muốn ngọn lửa mình đốt lên
sẽ thức tỉnh mọi người, làm mọi người
nhận ra sự thật về cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam là cuộc chiến tranh phi
-Nội dung bài thơ là gì?
nghóa.
-Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm vì
lẽ phải của chú Mo-ri-xơn.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2
-HS lắng nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng
đoạn
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
-HS đọc diễn cảm đoạn văn.
luyện đọc.
+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : sáng +HS đọc diễn cảm theo cặp.
nhất, đốt, sáng loà sự thật, gợi cảm giác +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.

23


thiêng liêng về một cái chết bất tử
-GV tổ chức cho HS thi đọc .

+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn
đọc hay.
-HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác- thai.

TUẦN 6:
Tiết 11:

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác- thai), tên riêng ( Nen- xơn Man- đê- la),
các số liệu thống kê ( 1/5, 9/10, ¾)...)
-Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi
cuộc chiến đấu dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam
Phi.
2.Hiểu các TN: như SGK.
24



3.Hiểu nội dung chính :
-Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da
đen ở Nam Phi.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Tranh ảnh về những về nạn phân biệt chủng tộc, nếu có.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc : ( 10 phút)
-Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm.
+GV nhận xét
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn (mỗi
lần 1
lần xuống dòng là 1 đoạn ).
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát -HS đọc nối tiếp.
âm, ngắt giọng.
-HS nhận xét bạn đọc.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ
ngữ hay sai: a-pác- thai, Nen- xơn Manđê- la.
+HS luyện đọc cá nhân.

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải -HS đọc.
nghóa 1 số từ phần chú giả
-Cả lớp đọc thầm chú giải
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.
-HS đọc.
-GV nhận xét chung
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cho nhau nghe.
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.
-HS lắng nghe.
.*Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -HĐ cả lớp
Dưới chế độ a-pác- thai, người da đen bị -Người da đen bị đối xử một cách bất
đối xử như thế nào?
công…
-Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa -HĐ cả lớp
bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
-GV nhận xét, tổng kết, chốt ý.
-Họ đứng lên đòi bình đẳng….
25


×