Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

CHUYÊN đề sắt CROM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.72 KB, 28 trang )

Thầy Nguyễn Văn Phương

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,4 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Chuyên đề: SẮT, CROM, ĐỒNG
PHẦN I- KIẾN THỨC CƠ BẢN
SẮT, HỢP CHẤT, HỢP KIM CỦA SẮT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG
* ĐƠN CHẤT SẮT
I/ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử:
- Sắt ở ô thứ 26, thuộc nhóm VIII B, chu kì 4
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay viết gọn [Ar]3d64s2
- Sắt có 2e lớp ngoài cùng và phân lớp 3d chưa bão hòa nên dễ dàng nhường 2e ở phân lớp 4s
hoạc nhường thêm 1e ở phân lớp 3d để tạo thành ion Fe2+, Fe3+.
+ Cấu hình của Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6
+ Cấu hình của Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5
II. Tính chất vật lí:
Lưu ý: Sắt có tính nhiễm từ
III. Tính chất hóa học:
Sắt có tính khử trung bình
+ Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu bị oxi đến số oxi hóa +2. ( tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, S,
dd 1 số muối FeCl3…)
Fe ------ > Fe2+ + 2e
+ Còn khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh bị oxi hóa đến số oxi hóa +3 ( tác dụng với H2SO4
đ,ng; HNO3, Cl2, dd 1 số muối..)
Fe ------- > Fe3+ +3e
1/ Tác dụng với phi kim:Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa
đến số oxi hóa +2 hoặc +3
a/ Tác dụng với S: là chất oxi hóa yếu nên Fe khử S xuống số oxi hóa -2 còn bị oxi hóa đến số
oxi hóa +2
b/ Tác dụng với oxi: là chất oxi hóa mạnh nên Fe khử O2 xuống số oxi hóa -2 còn Fe bị oxi hóa


đến số oxi hóa +2 hoặc +3
c/ Tác dụng với Clo: Fe sẽ khử Clo xuống số oxi hóa -1 còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3
2/ Tác dụng với axit:
a/ Tác dụng với H2SO4 loãng, HCl
- Fe khử ion H+ trong dd axit thành khí H2, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
Fe + 2 H+ ---- > Fe2+ + H2
b/ Tác dụng với H2SO4đặc, HNO3 :
+5 + 6

- Fe khử N , S xuống số oxi hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa lến tới số oxi hóa là +3
Fe + 4HNO3 ------ > Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6 H2SO4 đđ ----- > Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O
* Lưu ý: Fe bị thụ động hóa bới các axit HNO3 đ,ng; H2SO4 đặc nguội
3/ Tác dụng với dd muối: Fe có thể khử được các ion kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa
học
4/ Tác dụng với nước: - Ở nhiệt độ thướng sắt không khử được nước, nhưng ở nhiệt độ cao sắt
khử được nước tạo ra khí H2 và FeO hoặc Fe3O4
? Khi nào từ Fe ……> Fe2+,
? Khi nào từ Fe ……> Fe3+
IV: Trạng thái tự nhiên:
- Sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất. Các quặng sắt quan trọng là: manhetit( Fe3O4), hematit đỏ (
Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiderit FeCO3, quặng pirit (FeS2 ).
- Sắt có trong hemoglobin của máu
- Trong các mẫu thiên thạch có Fe tự do
Ôn thi THPT Quốc Gia 2019

ĐT: 0333968999


Thầy Nguyễn Văn Phương


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,4 – Nhóm 6-8+ học t3,5

* HỢP CHẤT CỦA SẮT
I . Hợp chất sắt (II):
Fe2+ vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá
Fe2+ ------ > Fe3+ + 1e
Fe2+ + 2e ----- > Fe
1/ Sắt (II) oxit: FeO
- Sắt II oxit là chất khử nên phản ứng dễ dàng với chất oxi hóa
3FeO + 10 HNO3 ------ > 3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
2FeO + 4 H2SO4 đặc ----- > Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
- Sắt II oxit được điều chế bằng cách cho Fe2O3 tác dụng với chất khử mạnh như H2 CO ở to cao
Fe2O3 + CO ----- > 2FeO + CO2
2/ Sắt ( II ) hiđroxit: Fe(OH)2
- Fe(OH)2 được điều chế bằng cách cho muối sắt Fe (II) phản ứng với dd kiềm trong điều kiện
không có không khí
Fe2+ + 2 OH- ----- > Fe(OH)2
- Nếu để lâu trong không khí Fe(OH)2 thì Fe(OH)2 dễ chuyển thành Fe(OH)3
4Fe(OH)2 + O2 + H2O → 4Fe(OH)3
- Điều chế Fe(OH)2 :
Fe2+ + 2 OH- ------ > Fe(OH)2
3/ Muối sắt II
- Muối sắt II dễ bị oxi hóa thành sắt III bởi các chất oxi hóa
2FeCl2 + Cl2 ------ > 2FeCl3
- Để điều chế muối sắt II cho Fe, FeO, Fe(OH)2 tác dụng với axit
Fe + 2HCl ----- > FeCl2 + H2
FeO + H2SO4 ------ > FeSO4 + H2O
Lưu ý: Dung dịch muối sắt II khi điều chế xong phải dùng ngay vài để lâu sẽ chuyển thành sắt III
II. Hợp chất sắt (III):

Tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do.
Trong pư hoá học : Fe3+ + 1e → Fe2+
Fe3+ + 3e → Fe
 tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
1. Sắt ( III ) oxit: Fe2O3
+ Tan trong dd axit
+ Fe2O3 dễ bị khử bởi các chất khử ở to cao: CO, C, H2 thành sắt
Fe2O3 + 3H2 ----- > 2Fe + 3H2O
- Điều chế sắt III oxit bằng phản ứng phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao
2Fe(OH)3 ------- > Fe2O3 + 3H2O
Trong tự nhiên sắt III oxit tồn tại dạng quặng hematit
2. Sắt ( III ) hiđroxit: Fe(OH)3
- Fe(OH)3 tan trong axit
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
- Điều chế Fe(OH)3 bằng phản ứng trao đổi ion giữa dd muối sắt III với dd kiềm
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
3. Muối sắt ( III ) có màu vàng
- Đa số muôi sắt ( III ) tan trong nước, khi kết tinh tồn tại dạng muối ngậm nước
- Các muối sắt ( III ) có tính oxi hóa
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
Ôn thi THPT Quốc Gia 2019

ĐT: 0333968999


Thầy Nguyễn Văn Phương

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,4 – Nhóm 6-8+ học t3,5


* HỢP KIM CỦA SĂT
I. GANG
Gang là hợp kim của sắt với C, trong đó có từ 2% đến 5% khối C, ngoài ra còn 1 lượng nhỏ các
nguyên tố Si, Mn, S…
Sản xuất
a/ Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao
b/ Nguyên liệu: Quặng sắt oxit ( thường là quặng hematite đỏ Fe2O3), than cốc và chất chảy(
CaCO3, SiO2)
II. Thép:
Thép là hợp kim của sắt có chứa 0.01 → 2% khối lượng C cùng với một soosnguyeen tos khác Si,
Mn, Cr, Ni…
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG
* CROM
I / Vị trí và cấu hình electron của Crom:
- Crom thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VI B
- Cấu hình e của Crom là: 1s22s22p63s23p63d54s1
II / Tính chất vật lí:
Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có khối lượng riêng lơn. Crom là kim loại cứng nhất có thể
rạch được thủy tinh
III / Tính chất hóa học:
- Crom là kim loại có tính khử trung bình. Mạnh hơn Sắt nhưng yếu hơn Kẽm
- Trong các phản ứng hóa học Crom tạo hợp chất có số oxi hóa từ +1 → +6 ( thường là số oh +2;
+4; +6)
1/ Tác dụng với phi kim:
Ở nhiệt độ thường Crom chỉ phản ứng được với Flo. Còn ở nhiệt độ cao Crom tác dụng được với
O2, Cl2 và S
2/ Tác dụng với nước:
do có màng oxit Cr2O3 bảo vệ, nên Crom được dùng để mạ lên những dụng cụ bằng thép
3/ Tác dụng với axit:

a/ Axit HCl và H2SO4
- Do có màng oxit bảo vệ nên Crom không pahnr ứng với HCl, H2SO4 loãng ở điều kiện thường,
nhưng khin đun nóng lớp oxit bị phá vỡ Crom sẽ phản ứng giải phóng H2
Cr + 3HCl ----- > CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 ------ > CrSO4 + H2
b/ Axit HNO3 và H2SO4 đặc nóng
+6

+5

Crom sẽ khử S và N trong H2SO4 và HNO3 xuống số oxi hóa thấp hơn, còn Crom bị oxi thành
+3

Cr
0

+5

+3

+2

Cr + 4 H NO3 → Cr (NO3 ) 3 + N O + 2H2O
Lưu ý: Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
*. HỢP CHẤT CỦA CROM
1/ Hợp chất crom ( III )
Hợp chất Crôm III có số oxi hoá trung gian nên vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá
a/ Crom ( III ) oxit: Cr2O3
- Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Ôn thi THPT Quốc Gia 2019


ĐT: 0333968999


Thầy Nguyễn Văn Phương

Nhóp gồm
A. Al2O3 và Fe.
B. Al, Fe và Al2O3.
C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.
D. Al2O3, Fe và Fe3O4.
Câu 19: Hòa tan một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lit SO2 (sản phẩm
khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan, Giá trị của m là?
A. 52,2
B. 48,4
C. 54,0
D. 58,0
Lời giải
 Qui FexOy thành Fe và O : Fe  Fe3++ 3e. Nhận:O + 2e  O2- và S+6 + 2e  S+4. nSO2 = 0,145(mol)
X
3x x
y 2y
0,29<--0,145
ìï 56x + 16y = 20, 88 ìï x = 0, 29
ï
ï
í
í
ïï 3x = 2y + 0, 29 ïï y = 0, 29
î

î

 mMuối [Fe2(SO4)3 ] = ½ .0,29.400 = 58 (g)

Câu 20: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau
phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam
B. 20 gam.
C. 25 gam.
D. 30 gam.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
0,1 →
0,3
=> mCaCO3 = 0,3.100 = 309g)
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y.
Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4
0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là
A.13,68%
B. 68,4%
C. 9,12%
D. 31,6%
Lời giải
n KMnO4 = 0,03 mol ,
Ôn thi THPT Quốc Gia 2019

ĐT: 0333968999


Thầy Nguyễn Văn Phương


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,4 – Nhóm 6-8+ học t3,5

5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
0,015……0,003
→ Trong 20ml dung dịch có 0,015 mol Fe2+→ trong 150 ml dung dịch sẽ có 0,015.150/20 =
0,1125 mol → m FeSO4 = 0,1125.152 = 17,1 gam → % FeSO4 = 17,1/25 = 68,4%.
Câu 2: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,48
B. 14,35
C. 17,22
D. 22,96
Lời giải
Số mol Ag+=0,2a; Fe2+=0,1a nên sẽ tạo Ag là 0,1a. Vậy 108.0,1a=8,64 nên a= 0,8. Sau pứ dd còn
0,1a mol Ag+ là 0,08 sẽ tạo 0,08mol AgCl là 11,48g kết tủa.
Câu 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 38,72.
B. 35,50.
C. 49,09.
D. 34,36
Lời giải
Sử dụng phương pháp quy đổi. Coi hỗn hợp chỉ gồm Fe và O ta có sơ đồ sau.

Fe(NO3 )3
Fe: x (mol)
HNO

⎯⎯⎯
→ 

O : y (mol)
 NO
3

56x + 16y = 11,36g (*)
0

+3

0

Ta có Fe - 3e → Fe ; O + 2e →
x

3x

x

y 2y

-2

O

+5

+2


; N + 3e → N
1,344
0,18 
= 0,06
22, 4

(mol)

Theo định luật bảo toàn e ta có : 3x = 2y + 0,18 (**).

56x + 16y = 11,36
x = 0,16
=> 
Kết hợp (*) và (**) ta có hệ 
=> m Fe(NO ) = 0,16.242 = 38,72g
3x = 2y + 0,18
 y = 0,15
3 3

IV. CROM VÀ HỢP CHẤT CROM.
MỨC ĐỘ BIẾT:
Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d3.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4
Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?
A. +2, +3, +6
B. +2, +4, +6
C. +1, +2, +4, +6

Câu 3: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Cr(OH)3 và Al(OH)3 B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3

D. [Ar]3d2.
D. +3, +4, +6

C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3
Câu 4 : Tính chất vật lí nào dưới đây của crom không đúng ?
A. Crom thuộc kim loại nhẹ (khối lượng riêng là 7,2g/cm3)
.
B. Crom là một kim loại cứng nhất , rạch được thủy tinh.
C. Crom có nhiệt độ nóng chảy là 18900C
Ôn thi THPT Quốc Gia 2019

ĐT: 0333968999


Thầy Nguyễn Văn Phương

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,4 – Nhóm 6-8+ học t3,5

D. Crom có màu trắng, ánh bạc
Câu 5: Các hợp chất của crom có tính chất lưỡng tính là
A. Cr2O3 và Cr(OH)3
B. CrO và Cr2O3.
C. Cr2O3 và CrO3. D. CrO3 và Cr2O3.
Câu 6: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3
A. Cr(OH)3 và Al(OH)3 B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3
Câu 7: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ là

A. Al và Cr.
B. Fe và Cr.
C. Fe và Al.
D. Mn và Cr.
MỨC ĐỘ HIỂU:
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng
A. SO3 và CrO3 đều là oxit axit.
B. Al(OH) 3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
C. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.
D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng
B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 4: Cho từ từ dung dịch chứa K2Cr2O7. Tiếp tục cho từng giọt dung dịch H2SO4 loãng vào,
hiện tượng là
A. dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng.
B. dung dịch không đổi màu.

C. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
D. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam, sau đó chuyển sang màu vàng lại.
Câu 5: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm
tiếp dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch là
A. từ da cam sang vàng sau đó từ vàng sang da cam
B. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng.
C. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng.
D. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
Câu 6 : Cho phương trình hóa học:
K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O .
Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là
Ôn thi THPT Quốc Gia 2019

ĐT: 0333968999


Thầy Nguyễn Văn Phương

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,4 – Nhóm 6-8+ học t3,5

A. 14 .
B. 12 .
C. 13.
D. 15.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP:
Câu 1 : Cho sơ đồ phản ứng : M → MCl2 → M(OH)2 → M(OH)3 → Na[M(OH)4] .
kim loại nào sau đây ?
A. Cr
B. Al
C. Fe

D. Mn
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng:
A. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
B. Crom có những tính chất hóa học giống nhôm
C. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
D. Crom được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm.
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom :

M là

+ (Cl2 + KOH)
+ H 2SO4
+ (FeSO4 + H 2SO4 )
+ KOH
Cr(OH)3 ⎯⎯⎯
→ X ⎯⎯⎯⎯⎯
→ Y ⎯⎯⎯⎯
→ Z ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
→T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4
D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4;
Cr2(SO4)3
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO-2 thành CrO 2-4 .
Câu 5: Muố n điề u chế 3,36 lit́ khí clo (đkc) thì khối lượng K2Cr2O7 tố i thiể u cần dùng để tác
du ̣ng với dung dịch HCl đă ̣c, dư là
A. 29,4 gam.
B. 14,7 gam.
C. 27,4 gam.
D. 26,4 gam.
Áp dụng định luật bảo toàn (e): 3.x = 2.0,15 → x = 0,1 mol → m = 0,1. 294 = 29,4 gam
Câu 6: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng
(trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X
(trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.
B. 45,5.
C. 48,8.
D. 47,1.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = 13,5 + 0,35.98 – 0,35.2 = 47,1 gam
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 1: Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau.
Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần
vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,9
B. 1,3
C. 0,5
D. 1,5
Lời giải
Xét trường hợp Al dư: 2Al + Cr2O3 => 2Cr + Al2O3 (bài toán chọn ẩn cho mỗi phần)
2x <= x
Có n Al dư = y mol; có hệ: 52.2x + 102.x + 27y = 46,6 : 2
Và có y + 2x = 0,3 => x = 0,1 mol ; y = 0,1 mol => chất rắn mối phần chứa 0,2 mol Cr ; 0,1 mol

Al ; 0,1 mol Al2O3
Ôn thi THPT Quốc Gia 2019
ĐT: 0333968999


Thầy Nguyễn Văn Phương

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,4 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Bảo toàn điện tích có : nHCl = 6nAl2O3 + 3nAl3+ + 2nCr2+ = 0,6 + 3.0,1 + 2.0,2 = 1,3 mol.
Câu 2: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong
điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một
lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít
H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản
ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,06 mol
B. 0,14 mol
C. 0,08 mol
D. 0,16 mol
Lời giải
nCr2O3 = 0,03 mol ; nH2 = 0,09 mol
nếu như Al pứ hết sau pứ, thì chỉ có Cr tạo ra pứ với HCl, thì số mol H2 giải phóng do Cr pứ với
HCl = 0,06 < 0,09 → Vậy chứng tỏ rằng lượng Al vẫn còn dư→ số mol H2 do Al tạo ra khi pứ với
HCl = 0,03 → số mol Al = 0,02.
Vậy X có 0,03 mol Al2O3 tạo ra, 0,06 mol Cr và 0,02 mol Al dư.
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,03…….0,06
→∑n NaOH pứ với X = 0,06 + 0,02 = 0,08 (chú ý: Cr không pứ được với NaOH).
V. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
MỨC ĐỘ HIỂU:

Câu 1 : Tổng số p,e của Cu là :
A. 56
B. 58
C. 60
D. 64
Câu 2: Hiện tượng xảy ra khi cho H2 qua bình đựng CuO là
A. CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ
B. CuO chuyển từ màu đỏ sang màu đen
C. Có khí thoát ra làm đục nước vôi trong
D. Không có hiện tượng gì
MỨC ĐỘ HIỂU:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư
B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt
C. Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng
Câu 2: Cho hỗn hợp bột Fe,Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn
dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa:
A. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)
C. Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2
Câu 3: Tổng hệ số cân bằng ( tối giản ) của PTHH khi cho Cu + HNO3 đặc là
A. 8 .
B. 10.
C. 12 .
D. 9.
Câu 4: : Cho hỗn hợp Cu,Fe,Al. Dùng 1 hóa chất có thể thu được Cu với lượng vẫn như cũ là
A. HCl
B. CuSO4

C. NaOH
D. Fe(NO3)3
Câu 5: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
A. HCl, FeCl2, FeCl3
B. HCl, FeCl3, CuCl2
C. HCl, CuCl2
D. HCl, CuCl2, FeCl2.
Ôn thi THPT Quốc Gia 2019

ĐT: 0333968999


Thầy Nguyễn Văn Phương

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,4 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 6: Kim loại X có thể khử được Fe3+ trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử
được H+ trong dung dịch HCl thành H2. Kim loại X là
A. Cu.
B. Fe.
C. Zn.
D. Mg.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP:
Câu 1: Hòa tan 1,8g muối sunfat khan của một kim loại hóa trị II trong nước , rồi thêm nước cho
đủ 50 ml dung dịch . Để phản ứng với 10 ml dung dịch cần vừa đủ 20 ml dung dịch BaCl2 0,15M.
Công thức hóa học của muối sunfat là :
A. CuSO4
B. Fe2SO4)3 C. MgSO4
D. ZnSO4

Câu 2: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện
không đổi I = 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 13,35 gam thì dừng điện phân. Thời gian
điện phân là ?
A. 9650 giây
B. 7720 giây
C. 6755 giây
D. 8685 giây
- Quá trình điện phân xảy ra như sau :
Tại catot

Tại anot

Cu2+ + 2e ⎯⎯
→ Cu

2H2O ⎯⎯
→ 4H + + 4e+ O2

H2O + 2e ⎯⎯
→ H2 + 2OH −

- Theo đề bài ta có hệ sau :
BT:e

4nO2 − 2nH2 = 0,3
nO = 0,1125mol
→ 2nH 2 + 2nCu2+ = 4nO2
 ⎯⎯⎯
→
 2



64nCu2+ + 2nH 2 + 32nO2 = mdd gi¶m 32nO2 + 2nH 2 = 3,75 nH 2 = 0,075mol
96500ne
= 8685(s)
- Vậy ne = 4nO2 = 0,45mol  t =
I
Câu 3: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu
được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A.3,84
B. 6,40
C. 5,12
D. 5,76
Lời giải
n Ag+ = 0,08 mol , nZn = 0,09mol
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
x……2x……..x
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag ; Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
(0,08-2x)
x……x
Số mol Zn pứ = x + (0,04 – x) = 0,04 → Zn dư = 0,05 mol
Trong X có Ag tạo ra và Cu dư, trong Z có Ag, Cu tạo ra và Zn dư → tổng khối lượng X và Z =
18,29
→ mCu = 18,29 – mAg – m Zn (dư) = 18,29 – 0,08.108 – 0,05.65 = 6,4 gam.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 1: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun
nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là

A. 151,5.
B. 97,5.
C. 137,1.
D. 108,9.
Ôn thi THPT Quốc Gia 2019
ĐT: 0333968999


Thầy Nguyễn Văn Phương

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,4 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Lời giải
Kim loại còn lại là Cu vậy tạo muối Fe2+
-Nhận: N+5 + 3e  N+2 và Fe3O4 + 2e  3Fe2+ . cho: Cu  Cu2+ + 2e
0,450,15 y --→ 2y 3y
x--------→ 2x
ìï 64x + 232y = 61, 32 - 2, 4 ìï x = 0, 375
ï
ï
 m = 0,375.188 + 0,15.3.180 = 151,5 (g)
í
í
ïï
ïï y = 0,15
2x = 2y + 0, 45
î
î

Câu 2: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung

dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí
Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Lời giải
Gọi a là số mol Ag → nCu = 4a → 108a + 64.4a = 1,82 → a = 0,005 mol.
nH2SO4 = 0,015 ; nHNO3 = 0,06 → ∑nH+ = 0,015.2+0,06 = 0,09 ; nNO3- = 0,06
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
0,02...4/75….1/75………………1/75
3Ag + 4H+ + NO3- → 3Ag+ + NO + 2H2O.
0,005…1/150…………………….1/600
→∑nNO = 1/75 + 1/600 = 0,015
2NO + 3/2O2 + H2O → 2HNO3
0,015 0,1 ……………0,015 →[H+] = 0,015/0,15 = 0,1 → pH = -lg0,1 = 1

Ôn thi THPT Quốc Gia 2019

ĐT: 0333968999



×