Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chủ đề vẽ hình không gian với geogebra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.67 KB, 14 trang )

CHỦ ĐỀ: VẼ HÌNH KHÔNG GIAN VỚI GEOGEBRA
Ngày soạn: …………..

Số tiết: 4

Tiết theo phân phối chương trình: 57, 58, 59,60 (2 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành)
Tuần dạy: 29, 30

I. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
* Lý do chọn chủ đề:
- Do thời lượng phân phối của bài học nghiên về hướng dẫn học sinh sử dụng các
công cụ để vẽ hình, ở các lớp khác nhau sẽ có mức độ nhận biết khác nhau nên không
thể chủ động chính xác được thời lượng giảng dạy.
- Tùy tình hình phòng máy thực hành của trường mà có thể hướng dẫn học sinh
thực hành nhiều hoặc ít.
Từ đó tôi xác định cần phải thực hiện các tiết dạy của bài học thành một chủ đề để
hướng dẫn học sinh một cách hợp lý hơn.
Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4
1. Tiết 1:
- Tìm hiểu sự khác nhau giữa không gian 2D và 3D trong Geogebra
- Làm quen với cửa sổ 3D trong Geogebra
- Điểm và di chuyển điểm trong không gian
- Xoay hình trong không gian
2. Tiết 2:
- Quan sát và vẽ các hình: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng,
hình chóp.
3. Tiết 3:
- Thực hành theo yêu cầu của bài tập 1, 2, 3, 4.
4. Tiết 4:
- Thực hành theo yêu cầu của bài tập 5, 6, 7, 8, 9, 10
II. MỤC TIÊU:


Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức:
- Biết được giao diện 3D trong phần mềm Geogebra, các công cụ làm việc chính trong
giao diện 3D Geogebra.

- Biết thao tác xoay hình trong không gian để quan sát.
- Biết vẽ một số hình không gian đơn giản như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình
lăng trụ đứng, hình chóp, hình nón.

2. Kĩ năng:
- Sử dụng được các công cụ cơ bản để dựng hình không gian trong giao diện 3D
Geogebra.
3. Thái độ:
- Tích cực, hứng thú với các thao tác dựng hình


- Học sinh có tinh thần cầu thị trong việc tìm hiểu kiến thức mới để phục vụ cho
việc giải quyết vấn đề phát sinh trong bài.
- Sẵn sàng chia sẽ kiến thức, tự tin hướng dẫn bạn khi đã nắm vững kiến thức.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến thao tác xoay hình không gian, sử dụng
các công cụ để dựng các hình không gian theo yêu cầu của các bài tập.
- Năng lực tự học.
- Năng lực trình bày.
- Năng lực thực hành: thực hiện thành thạo các thao tác của nội dung bài, và an
toàn khi thực hành với máy tính.
III. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊN CẦU:
Nội Dung
1.
Làm

quen với
cửa sổ
không gian
3D

Nhận Biết
Biết được
cách chuyển
từ giao diện
2D sang 3D
trong
Geogebra

Thông Hiểu
Hiểu được công
dụng của các nút
lệnh cơ bản trong
giao diện 3D
Geogebra

2.
Quan
sát và dựng
các hình:
hình hộp
chữ nhật,
hình lập
phương,
hình lăng
trụ đứng,

hình chóp
3. Vẽ

Biết sử dụng
công cụ xoay
hình để quan
sát.

Hiểu được cần
phải sử dụng các
công cụ nào để
dựng hình

Biết phải sử
dụng công cụ
nào để dựng
hình.

Hiểu được các
bước dựng hình
theo hướng dẫn
của giáo viên

Thực hiện dựng
được các hình
theo yêu cầu của
các bài tập

Có khả năng
trình bày lại

cách thức
dựng hình một
cách lưu loát

Biết phải sử
dụng công cụ
nào để dựng
hình.

Hiểu được các
bước dựng hình
theo hướng dẫn
của giáo viên

Thực hiện dựng
được các hình
theo yêu cầu của
các bài tập

Có khả năng
trình bày lại
cách thức
dựng hình một
cách lưu loát

các hình
theo yêu
cầu của bài
tập 1, 2, 3,
4

4.
Vẽ
các hình
theo yêu
cầu của bài
tập 5, 6, 7,
8, 9, 10

Vận dụng thấp
Nêu được các
công cụ cần sử
dụng để dựng
được các hình
theo yêu cầu của
bài tập 1, 2, 3, 4

Vận dụng cao
Nêu được các
công cụ cần sử
dụng để dựng
được các hình
theo yêu cầu
của bài tập 5,
6, 7, 8, 9, 10
Thực hiện dựng
Có khả năng
được hình hộp
trình bày lại
chữ nhật, hình lập cách thức
phương, hỉnh lăng dựng hình một

trụ đứng, hình
cách lưu loát
chóp


IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Học liệu: Sách GK, hình ảnh để thao tác, bài trình chiếu mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp (*)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình dạy học.
3.1. Hoạt động khởi động
(1) Mục tiêu: GV giúp HS biết giao diện 3D trong phần mềm Geogebra, biết được
thao tác chuyển từ giao diện 2D sang giao diện 3D, hiểu được công dụng của các nút lệnh mới
trong giao diện mới.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đặt vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Câu trả lời của HS là nhận biết được có thêm các đối tượng
khác trên trang chiếu
Hoạt động của GV
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV chiếu cho hs quan sát
hình 2.48 (SGK)
<?> Nêu sự khác nhau giữa

không gian 2D và không gian
3D
Bước 2: Quan sát HS thực
hiện
Quan sát HS tìm hiểu, thảo luận
Khuyến khích các cặp đôi trao
đổi.

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1: Hs nhận nhiệm vụ
Hs quan sát
Hs hoạt động cặp đôi và trả lời
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm
vụ
Cá nhân đưa ra dự đoán cá
nhân
Cặp đôi chia sẻ, thảo luận và
thống nhất ý kiến

Bước 3: Gv nhận xét
Gv định hướng nội dung vào Bước 3: Hs báo cáo, nhận
bài mới
xét lẫn nhau

2D

3D



Các cặp đôi cử đại diện
Đại diện nhóm cặp chia sẻ
Nhóm khác nhận xét

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức
3.2.1: Làm quen với cửa sổ không gian 3D
(1) Mục tiêu: HS biết được các công cụ làm việc với đối tượng trong không gian 3D
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan, giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được báo cáo công dụng của các công cụ làm việc với đối
tượng trong không gian 3D.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Bước 1: Hs nhận nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh đọc sách và nêu Đọc SGK tìm hiểu
cách mở cửa sổ không gian 3D
của phần mềm Geogebra
<?> Nêu các công cụ làm việc
với đối tượng trong không gian
3D
<?>Thực hiện các thao tác để

thiết lập chế độ quan sát hiển
thị cả ba cửa sổ: danh sách đối
tượng, vùng làm việc(2D) và
không gian 3D

Bước 2: Quan sát HS thực hiện
Quan sát HS tìm hiểu, thảo luận
Khuyến khích các nhóm trao đổi.

Bước 2: Hs thực hiện nhiệm
vụ
Cá nhân ghi chép vào vở hiểu
biết của bản thân
Họp nhóm chia sẻ, thảo luận
và thống nhất ý kiến

Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá, Bước 3: Hs báo cáo, nhận
chốt kiến thức
xét lẫn nhau
Nhận xét tinh thần học tập của Đại diện nhóm chia sẻ
các nhóm
Hs khác nhận xét, bổ sung
Nghe ý kiến của Hs chia sẻ
Hoàn thiện kết quả học tập
Chốt kiến thức
của bản thân

1.Cửa sổ không gian 3D
- Cách mở: Hiển thị -> Hiển
thị dạng 3D

- Trong không gian 3D có:
 Cửa sổ danh sách đối tượng
 Trục tọa độ 3D
 Mặt phẳng chuẩn

3.2.2: Điểm và di chuyển điểm trong không gian


(1) Mục tiêu: Biết công dụng của các nút lệnh làm việc với công cụ điểm, biết cách di
chuyển điểm trong không gian.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các tạo điểm mới và di chuyển điểm trong
không gian.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Yêu cầu hs đọc SGK

Bước 1: Hs nhận nhiệm vụ
Đọc SGK tìm hiểu

2.Điểm và di chuyển điểm trong
không gian


Bước 2: Quan sát HS thực
hiện
Quan sát HS tìm hiểu, thảo
luận
Khuyến khích các nhóm trao
đổi.

Bước 2: Hs thực hiện
nhiệm vụ

Bước 3: Gv nhận xét, đánh
giá, chốt kiến thức
Nhận xét tinh thần học tập
của các nhóm
Nghe ý kiến của Hs chia sẻ
Chốt kiến thức

Cá nhân ghi chép vào vở
hiểu biết của bản thân
Họp nhóm chia sẻ, thảo
luận và thống nhất ý kiến
a. Tạo đối tượng điểm:
- Kích hoạt cửa sổ không gian 3D,
Bước 3: Hs báo cáo, nhận
chọn công cụ
xét lẫn nhau
- Nháy chuột lên vị trí bất kì trên
mặt phẳng chuẩn
Đại diện nhóm chia sẻ

b. Di chuyển điểm trong không gian:
Hs khác nhận xét, bổ sung
Điểm A có thể di chuyển theo hai
Hoàn thiện kết quả học tập cách là: theo chiều thẳng đứng và
theo chiều mặt phẳng ngang.
của bản thân

3.2.3: Xoay hình trong không gian
(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng công cụ để xoay hình trong không gian.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được thao tác xoay hình trong không gian để quan
sát
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Bước 1: Hs nhận nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh đọc sách trả lời Đọc SGK tìm hiểu
các câu hỏi sau
<?> Nêu các thao tác thực hiện
xoay hình trong không gian.
Bước 2: Quan sát HS thực hiện
Quan sát HS tìm hiểu, thảo luận
Tổ chức cho hs báo cáo


Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân ghi chép vào vở hiểu
biết của bản thân
Học sinh trao đổi chéo

3.2.4: Vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương
(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng công cụ để vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập
phương trong không gian.
Hoạt động của GV
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Các em hãy quan sát hình khối
chữ nhật và hình lập phương
trên màn chiếu.
Hãy dựa vào các bước trong
SGK các em hãy vẽ các hình
trên.

Hoạt động của HS
Bước 1: Hs nhận nhiệm vụ
Hs quan sát

Nội dung
Hình hộp chữ nhật

Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ

Cá nhân đưa ra dự đoán cá nhân
Thảo luận nhóm và thực hiện vẽ
Hình lập phương

Bước 3: Gv nhận xét
Bước 3: Hs báo cáo, nhận xét
Gv định hướng nội dung vào bài lẫn nhau
mới
Các cặp đôi cử đại diện
Đại diện nhóm cặp chia sẻ
Nhóm khác nhận xét

3.2.5: Vẽ hình lăng trụ đứng
(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng công cụ để vẽ hình lăng trụ đứng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác vẽ hình lăng trụ đứng
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Bước 1: Hs nhận nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh đọc sách và đọc Đọc SGK tìm hiểu
cac bươc vẽ hình chóp trong sgk
hình 2.61


Hình lăng trụ đứng

Bước 2: Quan sát HS thực hiện
Hs thực hiện các bước vẽ

Bước 2: Hs thực hiện nhiệm
vụ
Thực hành
Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá,
Bước 3: Hs báo cáo, nhận xét
chốt kiến thức
lẫn nhau
Nhận xét tinh thần học tập của
các nhóm
Đại diện nhóm chia sẻ
Nghe ý kiến của Hs chia sẻ
Hs khác nhận xét, bổ sung
Chốt kiến thức
Hoàn thiện kết quả học tập của
bản thân

3.2.6: Vẽ hình chóp
(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng công cụ để vẽ hình chóp
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác vẽ hình chóp
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Bước 1: Hs nhận nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh đọc sách và Đọc SGK tìm hiểu
đọc cac bươc vẽ hình chóp
trong sgk hình 2.63
Bước 2: Quan sát HS thực Bước 2: Hs thực hiện nhiệm
hiện
vụ
Hs thực hiện trao đổi và vẽ
hình
Thực hiện các bước vẽ hình
chóp

Bước 3: Gv nhận xét, đánh
giá, chốt kiến thức
Nhận xét tinh thần học tập của
các nhóm
Nghe ý kiến của Hs chia sẻ
Chốt kiến thức

Bước 3: Hs báo cáo, nhận
xét lẫn nhau
Đại diện nhóm chia sẻ
Hs khác nhận xét, bổ sung
Hoàn thiện kết quả học tập
của bản thân

3.2.7: Bài thực hành 1


Nội dung
Kết quả


(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng công cụ để vẽ các hình bài tập 1, 2, 3
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác vẽ các hình bài tập 1, 2, 3
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV yêu cầu HS làm
bài tập 1, 2, 3

1. Thực hành
Bài tập 1

HS thực hành.

Bài tập 3

Nội dung


HS thực hành.

HS thực hành.


3.2.8: Thực hành 2


(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng công cụ để vẽ các hình bài tập 4, 6, 7, 8, 9, 10
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác vẽ các hình bài tập 4, 6, 7, 8, 9, 10
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV yêu cầu HS làm
HS vẽ hình bài tập 4
các bài tập 4, 6, 7, 8, 9,
10 SGK\trang 116
- Bước 1: Trong mặt
phẳng chuẩn cho trước
cạnh AB vẽ các hình
vuông, sử dụng thêm
các công cụ vuông
góc, song song để hỗ
trợ tạo thành các hình HS thực hành bài tập
vuông.
6
- Bước 2: Sử dụng
công cụ trải hình lăng
trụ để tạo khối hình.


HS làm bài tập 7
GV hướng dân vẽ BT
9
- Vẽ một điểm trên
mặt phẳng chuẩn.
- Sử dụng công cụ
mặt phẳng song song HS thực hiện làm bài
để tạo mặt phẳng tập 8
song song với mặt
phẳng chuẩn.
HS làm bài tập 9

Nội dung


GV hướng dẫn BT 10
- Tạo một tứ giác trên
mặt phẳng chuẩn
- Sử dụng công cụ HS làm bài tập 10
hình chóp để tạo hình
chóp.
- Sử dụng công cụ ẩn
để ẩn đi khối chóp.

3.3: Hoạt động luyện tâp
(1) Mục tiêu: HS thực hiện được tất cả các thao tác trong mục tiêu của bài học
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi ý, hướng dẫn
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Phòng máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Hs thực hiện đạt được:

- Chuyển đổi giao diện từ không gian 2D sang 3D
- Nêu được công dụng của các công cụ trên giao diện 3D
- Sử dụng được công cụ điểm để tạo điểm mới trong không gian 3D
- Di chuyển điểm trong không gian theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. HS nhận và thực
hiện nhiệm vụ

Yêu cầu HS chuyển
đổi giao diện từ 2D sang 3D - Tiếp nhận nhiệm vụ
trong Geogebra
- Hs thực hành
Gv yêu Hs thực hành
tạo điểm mới trong không
gian và di chuyển điểm

Bước 2. Quan sát và hướng
Bước 2. Trình bày sản
dẫn HS
phẩm

Nội dung


Gv hướng dẫn những HS - Trình bày sản phẩm
chưa thực hiện được
- Nhận xét lẫn nhau

Bước 3. GV nhận xét, đánh Bước 3. Báo cáo, góp ý,
giá
bổ sung để hoàn thiện
Nhận xét đánh giá sản phẩm - Hoàn thiện bài tập theo
của Hs
nhận xét, đánh giá của gv,
học sinh.
3.4. Hoạt động vận dụng
(1) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức mở được giao diện 3D Geogebra, vẽ được điểm trong
không gian và di chuyển điểm theo yêu cầu.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp gợi mở, hướng dẫn, trực quan
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:phòng máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Hs thực hiện đạt được: tạo một điểm A nằm trong mặt phẳng
ngang, một điểm B nằm trong không gian cách đều 3 trục; di chuyển điểm A lên
khỏi mặt phẳng ngang; di chuyển điểm B về nằm trong mặt phẳng ngang.
Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ

Yêu cầu HS thực hiện bài 5, HS nhận nhiệm vụ, đọc yêu
cầu bài tập
6 trang 115
Bước 2. Quan sát và hướng Bước 2. HS thực hiện
dẫn HS
nhiệm vụ
Gv hướng dẫn những HS Theo dõi sự hướng dẫn của

chưa thực hiện được
GV
Bước 3. GV nhận xét, đánh Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
giá, chốt kiến thức
sung để hoàn thiện
- Giáo viên nhận xét, đánh - Hs làm bài theo yêu cầu
giá bài làm của Hs
- Hs trình bày đáp án
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
(1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập mở rộng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp gợi mở, hướng dẫn,...
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.

Nội dung


(4) Phương tiện dạy học: phòng máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Hs đạt được sản phẩm theo yêu cầu
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Bước 1. HS nhận nhiệm
Yêu cầu mỗi nhóm chọn vụ
hình có sẵn để thực hiện
xoay theo hướng dẫn BT 8/

116
Bước 2. Quan sát và hướng Bước 2. HS thực hiện
dẫn HS
nhiệm vụ
Gv hướng dẫn những HS Theo dõi sự hướng dẫn của
chưa thực hiện được
GV
Bước 3. GV nhận xét, đánh Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
giá, chốt kiến thức
sung để hoàn thiện
- Giáo viên kết luận và giải - HS nêu thắc mắc
đáp các thắc mắc của học
sinh
- Học sinh hoàn thiện bài
- Yêu cầu Hs trình bày bài tập và báo cáo kết quả
thực hành của nhóm
VI. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
A. Câu hỏi, bài tập mức độ nhận biết:
1. Để mở giao diện 3D Geogebra ta nháy vào công cụ:
a.

b.

c.

d.

2. Công cụ nào dung để xoay hình trong không gian?

a.


b.

c.
d.
3. Công cụ nào dùng để tạo một điểm mới trong không gian?
a.

b.

c.

d.


4. Công cụ nào dùng để tạo một đường vuông góc với mặt phẳng trong không
gian?
a.

b.

c.
d.
B. Câu hỏi, bài tập mức độ thông hiểu:
5. Ta có thể di chuyển một điểm trong không gian theo các hướng?
a. Đứng, ngang
b. Song song với trục Oz
c. Song song với mặt phẳng ngang xOy d. Không di chuyển được
6. Sắp xếp các bước dựng hình hộp chữ nhật trong không gian 3D Geogebra?


a. Sử dụng công cụ tạo đa giác
b. Tạo một điểm mới trên mặt phẳng ngang
c. Dựng hình chữ nhật trong mặt phẳng ngang
d. Sử dụng công cụ tạo khối trụ
Thứ tự sắp xếp:…………………………
7. Sắp xếp các bước dựng hình lăng trụ xiên trong không gian 3D Geogebra?

a. Sử dụng công cụ tạo đa giác
b. Kéo thả chuột một đỉnh trên trong hình trụ
c. Nháy chuột vào các điểm trong mặt phẳng ngang
d. Sử dụng công cụ tạo khối trụ
Thứ tự sắp xếp:…………………………
C. Câu hỏi, bài tập mức độ vận dụng:
8. Sử dụng các công cụ trong Geogebra 3D vẽ các hình chóp tam giác, tứ giác,
lục giác? (bài tập thực hành)
9. Sử dụng các công cụ trong Geogebra 3D vẽ hình trụ lục giác đều? (bài tập
thực hành)
10. Sử dụng các công cụ trong Geogebra 3D vẽ chóp đối xứng qua mặt phẳng
ngang xOy? (bài tập thực hành)



×