Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

câu hỏi xử lý tín hiệu số chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 35 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
CHƯƠNG 3
Câu 1: Biến đổi Fourier của x(n)= δ (n) là:

A.
B.

C. Không tồn tại FT
D.
Câu 2: Biến đổi Fourier của x(n)= δ (n+1) là:
A.
C. không tồn tại FT
B.
D. X(ω)= 1
Câu 3: Biến đổi Fourier của x(n)= 2δ(n+1)+3δ(-n) là:
A.
C.
B.
D.
Câu 4: Tín hiệu nào sau đây tồn tại biến đổi Fourier:
A. x(n)=u(n)
C. x(n)=rectN(n)
B. x(n)=r(n)
D. x(n)=2n u(n)
Câu 5: Tìm tương quan Rxv của 2 tín hiệu sau:

A.
B
.
C


.
D
.
Câu 6: Tìm tương quan Rvx của 2 tín hiệu sau:

A
B
C.
D


Câu 7: :

Tìm tự tương quan Rxx của tín hiệu sau:

A.
B
C
.
D
Câu 8: Tìm tín hiệu ra của hệ thống LTI. Biết tín hiệu vào và đáp ứng xung là:

A.
B
C
D
Câu 9: :

Tìm tương quan Rvx của 2 tín hiệu:


A
.
B
C.
D.
Câu 10: Biến đổi Fourier X(ω) của : x(n) ={0, 2, 1, 3, 0}

A.
B.

C.
D.
Câu 11: Tìm biến đổi Fourier của tín hiệu sau: x(n) ={0, 1, 2, 0, 4, 0}
A.
C.
B.
D.
Câu 12: Tìm biến đổi Fourier của x(n) = v(-n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 0, 4, 0}
A.
C.


B.

D.
Câu 13: Tìm biến đổi Fourier của x(n)=v(n-2) biết: x(n) ={0, 1, 2, 0, 4, 0}
A.
C.
B.
D.

Câu 14: Tìm biến đổi Fourier của x(n) = v(n-2) biết tín hiệu v(n) như sau:

A.
B
C.
D.

Câu 15: Tìm biến đổi Fourier của x(n) = v(n+2) biết: x(n) ={0, 1, 2, 0, 4, 0}

A.
B.

C.
D.

Câu 16: Tìm phương trình hiệu số đáp ứng xung của bộ lọc IIR biết đáp ứng xung của lọc là:

A.
B.

h(n) = 0.5h(n-1) +2 δ(n) +3 δ(n-1)
h(n) = 0.5h(n-1) + 3 δ(n) +2 δ(n-1)

C.

h(n) = 0.5h(n-1) + x(n) +2x(n-1)

D.
h(n) = 0.5h(n-1) - 2 δ(n) + δ(n-1)
Câu 17: Cho phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng bậc một sau:

y(n) + 2y(n-1) = x(n) với điều kiện đầu y(-1) = 0 và x(n) = n
Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân là:
A.

B.


C.

D.

Câu 18: Tìm hệ thống LTI không nhân quả biết phương trình sai phân của các hệ thống

như sau:
A. y(n)= 2x(n) + x(n-1)
C. y(n)= 3x(n-1) + 2x(n-2) + 2x(n-3)
B. y(n)= 2x(n-1) + x(n-3)
D. y(n)= 3x(n-1) + 2x(n-2) + x(n+2)
Câu 19: Cho hệ thống LTI có đáp ứng xung .Xác định đáp ứng tần số của hệ thống
A.
C.
B.
D.
Câu 20: :

Định nghĩa biến đổi Fourier rời rạc (DFT) của x(n) có độ dài N:

A.

B.


C.

D.

Câu 21: Định nghĩa biến đổi ngược Fourier rời rạc (IDFT) của X(k) có độ dài N
A.


B.

C.

D.

Câu 22: Tìm DFT 4 điểm của dãy

A.
B.

X(0) = 10 ; X(1) = -2 + j2; X(2) = -2 ; X(3) = -2 - j2;
X(0) = 10 ; X(1) = -2 - j2; X(2) = -2 ; X(3) = -2 + j2;

C.

X(0) = 10 ; X(1) = -2 + j2; X(2) = -2 ; X(3) = 2 - j2;

D.

X(0) = 10 ; X(1) = 2 - j2; X(2) = 2 ; X(3) = 2 + j2;


Câu 23: Tìm DFT 4 điểm của dãy

A.
B.

X(0) = 5 ; X(1) = -1; X(2) = 5 ; X(3) = -1;
X(0) = 5 ; X(1) = 1; X(2) = 5 ; X(3) = 1;

C.

X(0) = -5 ; X(1) = -1; X(2) = -5 ; X(3) = -1;

D.

X(0) = -5 ; X(1) = 1; X(2) =- 5 ; X(3) = 1;

Câu 24: Tìm DFT 4 điểm của dãy

A.

X(0) = 10 ; X(1) = 2 - j2; X(2) = 2 ; X(3) = 2 + j2;

B.
C.

X(0) = 10 ; X(1) = 2 - j2; X(2) = 2 ; X(3) = 2 - j2;
X(0) = 10 ; X(1) = -2 + j2; X(2) = -2 ; X(3) = -2 - j2;

D.


X(0) = 10 ; X(1) = 2 + j2; X(2) = -2 ; X(3) = 2 - j2;


Câu 25: Tìm DFT 4 điểm của dãy

A.
B.

X(0) = 6 ; X(1) = 0; X(2) = 2 ; X(3) = 0;
X(0) = 6 ; X(1) = 0; X(2) = -2 ; X(3) = 0;

C.

X(0) = 6 ; X(1) = 4; X(2) = 2 ; X(3) = 0;

D.
X(0) = 6 ; X(1) = 0; X(2) = 2 ; X(3) = 2;
Câu 26: :
Tìm biến đổi nghịch IDFT 10 điểm của

A.
B.
C.
D.

Câu 27: Tìm biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT) của tín hiệu: x(n)= (5)n u(-n-1)

A.
B.


C.
D. Không tồn tại biến đổi Fourier rời rạc
thời gian (DTFT)

Câu 28: Tìm biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT) của tín hiệu: x(n)= (2)n u(-n)
A.

B.

C.


D.
Không tồn tại biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT)
Câu 29: Tìm biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT) của tín hiệu: x(n)=3(2)n u(-n)
A.

B.

Không tồn tại biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT)

C.

D.

Câu 30: :

Tìm biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT) của tín hiệu: x(n)=n(0.8)n u(n)


A.
B.

C
.

D
Câu 31:
A

B

C

Tìm biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT) của tín hiệu: x(n)=n(0.8)n-1 u(n)


D.

Câu 32: Tìm biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT) của tín hiệu: x(n)=2n(0.8)n-1 u(n)
A.

B
.
C

D
.
Câu 33: Cho hệ thống LTI nhân quả có phương trình hiệu số tín hiệu vào ra như sau:
y(n)= - 0.8y(n-1) + x(n)

Đáp ứng tần số của hệ thống là:
A.

B.

C.

D.

Câu 34: Cho hệ thống LTI nhân quả có phương trình hiệu số tín hiệu vào ra như sau:
y(n)= 0.8y(n-1) + x(n)
A.


B
C

D

Câu 35: Xác định đáp ứng tần số của hệ thống mô tả bởi phương trình tín hiệu vào ra:

y(n) = 0.8y(n-1) + x(n) – 0.25x(n-2)
A.
B
C

D

Câu 36: Tìm tự tương quan của tín hiệu trong hình 2.11


A.


B
C
D
Câu 37: Tìm tương quan chéo Rxv(m) của hai tín hiệu trong hình 2.10:

A.
B
.
C
D
Câu 38: Tìm tương quan chéo Rvx(m) của hai tín hiệu trong hình 2.10:

A
.


B
C
D.
Câu 39: Tín hiệu nào sau đây tồn tại biến đổi Fourier:

A. x(n)=u(n)
B. x(n)=r(n)
Câu 40: :

C. x(n)=rectN(n)
D. x(n)=2n u(n)


Chọn phát biểu đúng

A.

Khai triển Fourier rời rạc thời gian là liên kết thời gian liên tục với tần số rời rạc

B.

Khai triển Fourier rời rạc thời gian là liên kết thời gian liên tục với tần số liên tục

C.
Khai triển Fourier rời rạc thời gian là liên kết thời gian rời rạc với tần số rời rạc
D.
Khai triển Fourier rời rạc thời gian là liên kết thời gian rời rạc với tần số liên tục
Câu 41: Chọn phát biểu đúng
A.

Biến đổi Fourier rời rạc thời gian là liên kết thời gian liên tục với tần số rời rạc

B.

Biến đổi Fourier rời rạc thời gian là liên kết thời gian liên tục với tần số liên tục

C.

Biến đổi Fourier rời rạc thời gian là liên kết thời gian rời rạc với tần số rời rạc

D.


Biến đổi Fourier rời rạc thời gian là liên kết thời gian rời rạc với tần số liên tục

Câu 42: Chọn phát biểu đúng
A.

Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) là liên kết thời gian liên tục với tần số rời rạc

B.

Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) là liên kết thời gian liên tục với tần số liên tục

C.
Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) là liên kết thời gian rời rạc với tần số rời rạc
D.
Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) là liên kết thời gian rời rạc với tần số liên tục
Câu 43: Chọn phát biểu đúng
A.
Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) là áp dụng cho tín hiệu số không tuần hoàn có độ dài
hữu hạn.
B.
Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) là áp dụng cho tín hiệu số không tuần hoàn có độ dài
vô hạn.
C.

Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) là áp dụng cho tín hiệu số tuần hoàn.

D.
Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) là áp dụng cho tín hiệu không tuần hoàn có độ dài hữu
hạn.
Câu 44: Chọn phát biểu đúng

A.

Khai triển Fourier là áp dụng cho tín hiệu liên tục thời gian và tuần hoàn.


B.

Khai triển Fourier là áp dụng cho tín hiệu rời rạc thời gian và tuần hoàn.

C.

Khai triển Fourier là áp dụng cho tín hiệu liên tục thời gian và không tuần hoàn.

D.
Khai triển Fourier là áp dụng cho tín hiệu rời rạc thời gian và không tuần hoàn.
Câu 45: Chọn phát biểu đúng
A.

Khai triển Fourier rời rạc là áp dụng cho tín hiệu liên tục thời gian và tuần hoàn.

B.
Khai triển Fourier rời rạc là áp dụng cho tín hiệu rời rạc thời gian và tuần hoàn.
C.
Khai triển Fourier rời rạc là áp dụng cho tín hiệu liên tục thời gian và không tuần
hoàn.
D.
Khai triển Fourier rời rạc là áp dụng cho tín hiệu rời rạc thời gian và không tuần
hoàn.
Câu 46: Chọn phát biểu đúng
A.


Biến đổi Fourier là áp dụng cho tín hiệu liên tục thời gian và tuần hoàn.

B.

Biến đổi Fourier là áp dụng cho tín hiệu rời rạc thời gian và tuần hoàn.

C.
D.

Biến đổi Fourier là áp dụng cho tín hiệu liên tục thời gian và không tuần hoàn.
Biến đổi Fourier là áp dụng cho tín hiệu rời rạc thời gian và không tuần hoàn.

Câu 47: Chọn phát biểu đúng
A.

Biến đổi Fourier rời rạc là áp dụng cho tín hiệu liên tục thời gian và tuần hoàn.

B.

Biến đổi Fourier rời rạc là áp dụng cho tín hiệu rời rạc thời gian và tuần hoàn.

C.
Biến đổi Fourier rời rạc là áp dụng cho tín hiệu liên tục thời gian và không tuần hoàn.
D.
Biến đổi Fourier rời rạc là áp dụng cho tín hiệu rời rạc thời gian và không tuần hoàn.
Câu 48: Khai triển Fourier dạng lượng giác của x(t) có hệ số ao bằng :
A.

B


C

D


Câu 49: Khai triển Fourier dạng lượng giác của x(t) có hệ số an được tính bằng công thức :
A.

B

C

D

Câu 50: Khai triển Fourier dạng lượng giác của x(t) có hệ số an bằng:
A.
B.

C.

D.

Câu 51: :
A.
B.

C.

Khai triển Fourier dạng lượng giác của x(t) có hệ số bn được tính bằng công thức :



D.

Câu 52: :

Tín hiệu nào sau đây không tồn tại biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT)

A.
B.
C.
D.

Câu 53: Tìm biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT) của tín hiệu: x(n)=2(0.5)n-1 u(n-2)
A.
B.

C.
D.

Câu 54: Tìm biến đổi Fourier rời rạc thời gian (DTFT) của tín hiệu: x(n)=n(0.8)n-1 u(n)
A

B

C


D.


Câu 55: Cho hệ thống LTI có đáp ứng tần số

Xác định đáp ứng biên độ của hệ thống
A

B.
C
D

Câu 56: Cho hệ thống LTI có đáp ứng tần số

Xác định đáp ứng pha của hệ thống
A.

B.

C.

D.


Câu 57: Cho hệ thống LTI nhân quả có phương trình hiệu số tín hiệu vào ra như sau:
y(n)= - 0.8y(n-1) + x(n)
Đáp ứng tần số của hệ thống là:
A.

B.

C.


D.

Câu 58: Cho hệ thống LTI nhân quả có phương trình hiệu số tín hiệu vào ra như sau:
y(n)= 0.8y(n-1) + x(n)
Đáp ứng tần số của hệ thống là
A.

B
C
D

Câu 59: Cho hệ thống LTI có đáp ứng xung

Xác định đáp ứng biên độ của hệ thống
A.


B.

C.

D.

Câu 60: Cho hệ thống LTI có đáp ứng xung

Xác định đáp ứng pha của hệ thống
A.

B.


C.

D.

Câu 61:

Xác định đáp ứng tần số của mạch lọc trung bình được mô tả bởi phương trình:


y(n) = 0.2[x(n-2) + x(n-1) + x(n) + x(n+1) + x(n+2)]
A.
B.
C.
D.
j
Câu 62: : Xác định x(n) khi phổ X (e ) của nó là một xung liên tục trong khoảng tần số -ωc ≤

ω ≤ ωc

cos c n
n
A. x(n) =
sin c n
 (n) 
n
B. x(n) =

 ( n) 

cosc n

n
C. x(n) =
sin c n
D. x(n) = n

Câu 63: X(t) và X*(t) được gọi là gì:

A. Hai tín hiệu đối lập nhau

C. Hai tín hiệu liên hợp phức

B. Hai tín hiệu đối ngẫu

D. Hai tín hiệu tương quan

Câu 64: Trong toạ độ cực ta có thể biểu diễn Z như thế nào
A.
B.
C.
D.
Câu 65: Nếu đáp ứng biên độ của bộ lọc bằng δ(n), bộ lọc này được gọi là bộ lọc gì

A. Bộ lọc thông tất

C. Bộ lọc vi phân

B. Bộ lọc vi phân tín hiệu

D. Bộ lọc Hibbert


Câu 66: Kí hiệu |X(ejω)| biểu diễn:

A. Phổ biên độ của tín hiệu x(n)

C. Đáp ứng biên độ tần số của tín hiệu
x(n)

B. Phổ của tín hiệu x(n)

D. Đáp ứng tần số của tín hiệu x(n)

Câu 67: Kí hiệu |H(ejω)| biểu diễn:


A. Đáp ứng biên độ tần số của hệ thống C. Phổ biên độ của tín hiệu
B. Phổ của tín hiệu

D. Đáp ứng tần số của hệ thống

Câu 68: Khi nào ta có thể xác định đáp ứng tần số từ hàm truyền đạt

A. Khi hàm truyền đạt H(Z) là tín hiệu
phản nhân quả và miền hội tụ nằm trong
một bán kính hội tụ RM nào đó

C. Khi miền hội tụ của hàm truyền đạt
H(Z) không chứa vòng tròn đơn vị r =1

B. Khi miền hội tụ của hàm truyền đạt
H(Z) có chứa vòng tròn đơn vị r =1


D. Khi hàm truyền đạt H(Z) là tín hiệu
nhân quả và miền hội tụ nằm một ngoài
bán kính hội tụ RN nào đó

Câu 69: Hãy xác định quan hệ giữa hai tín hiệu x(n) và x*(n) trong miền tần số. Nếu x(n) và
x*(n) là hai tín hiệu liên hợp phức: FT[x(n)]= X (e

)

)

C. FT[x*(n)] = j. X (e

j

 j
)
B. FT[x*(n)] = X (e

D. FT[x*(n)] = j. X (e

 j

A. FT[x*(n)] = - X (e

j

j


)
)

Câu 70: Hãy xác định hiện tượng xảy ra trên phổ tín hiệu sau khi lấy mẫu nếu tần số lấy

mẫu lớn hơn hai lần tần số lớn nhất của tín hiệu
A. Xuất hiện hiện tượng xếp chồng giữa
hai đoạn phổ tín hiệu.

C. Phổ tín hiệu bình thường, không có
hiện tượng gì xảy ra.

B. Xuất hiện hiện tượng méo phổ.

D. Xuất hiện hiện tượng co phổ.

Câu 71: Hãy xác định dãy nào trong các dãy sau tồn tại biến đổi Fourier
A. x(n) = u(n) - u(n+5) + δ(n-4)
B. x(n) = u(n) – u(-n-1) - rect4(n-1)

C. x(n) = u(n-1) – rect4(n-2)
D. x(n) = rect4(n) + r(n)

Câu 72: Hãy xác định đáp ứng tần số của hệ thống có đáp ứng xung như sau:

h(n) = 4δ(n) + 3δ(n-1) + 2δ(n-2)
A.

C.


B.

D.

Câu 73: Hãy xác định đáp ứng tần số của hệ thống có đáp ứng xung như sau:

h(n) =
A.

C.


B.

D.

Câu 74: Hãy xác định biến đổi Fourier của tín hiệu sau: x(n) = rect3(n+1)
j
A. X (e ) 1  2 cos
j
B. X (e ) 1

j
C. X (e ) 1  j 2 sin 

j
D. X (e ) 1  2 cos  j 2 sin 

Câu 75: Hãy xác định biến đổi Fourier của tín hiệu sau : x(n) = δ(n-2)


A.

C.

B.

D.

Câu 76: Hãy cho biết 4 câu sau, câu nào mô tả chính xác nhất nhược điểm của hiện tượng

chồng phổ
A. Phổ tín hiệu bị biến dạng nên không
thể tách ra để lấy lại phổ gốc ban đầu

C. Sau khi thu lại tín hiệu ban đầu, tín
hiệu bị méo và có chất lượng thấp

B. Phổ tín hiệu bị chồng lên nhau nên
tín hiệu gốc bị khuyếch đại

D. Do chồng phổ nên tín hiệu gốc bị suy
hao cho các phân đoạn tín hiệu tự triệt
nhau

Câu 77: Điều kiện nào là điều kiện cơ bản để chuyển đổi từ miền Z sang miền tần số

X (e j )  X ( Z ) Z e j

A. Tín hiệu x(n) phải là tín hiệu nhân
quả

B. x(n) phải có năng lượng hữu hạn

C. Tần số lấy mẫu FS ≥ 2.FMax
D. Miền hội tụ của Z phải chứa vòng
tròn đơn vị r = 1

Câu 78: Đáp ứng xung h(n) sau có ứng dụng gì

h(n) =
A. Lọc tần số thấp với băng

C. Lọc tần số cao với băng

B. Di pha tín hiệu đi π radian trong dải
tần số góc ω

D.Tích phân tín hiệu trong khoảng tần
số góc ω

Câu 79: Cách biểu diễn X(ejω) = | X(ejω)| ejφ(ω) là:

A. Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và argument
B. Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng độ lớn và pha
C. Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và pha


D. Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và phổ pha
Câu 80: Các tín hiệu trong miền tần số ω có tính chất:

A. Tuần hoàn với chu kỳ 2п


C. Không phải là tín hiệu tuần hoàn

B. Tuần hoàn với chu kỳ п

D. Tuần hoàn khi ω = 0

Câu 81: Bộ lọc thông dải có nhiệm vụ gì

A. Cắt phần tín hiệu có dải tần số từ
ωc1 ≤ ω ≤ ωc2

C. Cắt phần tín hiệu có dải tần từ
ωc ≤ ω ≤ π và -π ≤ ω ≤-ωc

B. Cắt phần tín hiệu có dải tần số từ
ωc1 ≤ ω ≤ ωc2 và -ωc2 ≤ ω ≤ -ωc1

D. Cắt toàn bộ phần tín hiệu nằm ngoài
dải tần số ωc1 ≤ ω ≤ ωc2 và -ωc2 ≤ ω ≤ -ωc1

Câu 82: Bộ lọc số sau đây là bộ lọc gì

A. Bộ lọc thông thấp lý tưởng

C. Bộ lọc Hilbbert

B. Bộ lọc thông cao lý tưởng

D. Bộ lọc thông dải lý tưởng


Câu 83: Bộ lọc số sau đây là bộ lọc gì

A. Bộ lọc thông tất lý tưởng

C. Bộ lọc thông cao lý tưởng

B. Bộ lọc chắn dải lý tưởng

D. Bộ lọc thông dải lý tưởng

Câu 84: Bộ lọc số sau đây là bộ lọc gì

A. Bộ lọc thông cao lý tưởng

C. Bộ lọc thông dải lý tưởng

B. Bộ lọc thông thấp lý tưởng

D. Bộ lọc chắn dải lý tưởng

Câu 85: Bộ lọc sau đây là bộ lọc gì


A. Bộ lọc chắn dải lý tưởng

C. Bộ lọc thông tất

B. Bộ lọc thông thấp lý tưởng


D. Bộ lọc Hibbert

Câu 86: Bộ lọc sau đây được gọi là bộ lọc gì

A. Bộ lọc chắn dải lý tưởng

C. Bộ lọc Hibbert

B.Bộ lọc vi phân tín hiệu

D. Bộ lọc thông dải lý tưởng

Câu 87: Bộ lọc sau đây được gọi là bộ lọc gì

A. Bộ lọc thông tất

C. Bộ lọc vi phân

B. Bộ lọc vi phân tín hiệu

D. Bộ lọc Hibbert

Câu 88: Bộ lọc chắn dải có nhiệm vụ gì

A. Cắt phần tín hiệu có dải tần số từ
ωc1 ≤ ω ≤ ωc2

C. Cắt phần tín hiệu có dải tần từ
ωc1 ≤ ω ≤ π và -π ≤ ω ≤-ωc1


B. Cắt phần tín hiệu có dải tần số từ
ωc1 ≤ ω ≤ ωc2 và -ωc2 ≤ ω ≤ -ωc1

D. Cắt toàn bô phần tín hiệu nằm ngoài
dải tần số ωc1 ≤ ω ≤ ωc2

j

Câu 89: : Xác định x(n) biết X (e ) e

cos (n  1)
A. x(n) =  (n  1)
cos (n  1)
B. x(n) =  (n  1)

j

với -π ≤ ω ≤ π

sin n
C. x(n) = n
sin  (n  1)
D. x(n) =  (n  1) = δ(n-1)

Câu 90: Hãy tìm x(n) biết

sin  c n
A. x(n) = n
sin c n
 (n) 

n
B. x(n) =
Câu 91: Cho

cos c n
n
C. x(n) =
cosc n
D. x(n) = n
, Tìm x(n)

 ( n) 


C. x(n) =
A. x(n) =
B. x(n) =

D. x(n) =

j
Câu 92: Xác định x(n) khi phổ X (e ) của nó là một xung liên tục trong khoảng tần số -ωc ≤ ω

≤ ωc

cos c n
n
A. x(n) =
sin c n
 (n) 

n
B. x(n) =

 ( n) 

cosc n
n
C. x(n) =
sin c n
D. x(n) = n

j
Câu 93: Xác định x(n) khi phổ X (e ) của nó là một xung liên tục trong khoảng tần số

ωc ≤ ω ≤ π và -π ≤ ω ≤-ωc

cos c n
n
A. x(n) =
sin c n
 (n) 
n
B. x(n) =

 ( n) 

cosc n
n
C. x(n) =
sin c n

D. x(n) = n

n
Câu 94: Hãy xác định đáp ứng tần số của hệ thống có đáp ứng xung như sau:h(n) = (0,5) u ( n)

X (e
A.

j

0,5e  j
)
1  0,5e  j

1
X (e j  ) 
1  0,5e j
B.

1
X ( e j ) 
1  0,5e  j
C.
0,5e j
X ( e j ) 
1  0,5e j
D.

j
Câu 95: Hãy xác định giá trị module và argument của X (e ) : X (e


A.

X (e j ) cos 2

C.
arg[ X (e j )]  

D.

arg[ X (e j )]    

2

 j 3

3 2  cos 2.sin 3 2

X (e j )  cos 2 cos 

3

X (e j )  cos 2

3

) cos 2.e

arg[ X (e j )]      2k  1


3

B.



j

X (e j )  cos 2




arg[ X (e j )]      2k  1 [1  cos 2 
3
2
cos 2 



e

j ( l  n )

d

Câu 96: Hãy xác định giá trị của tích phân  


 2

d  
0

l n
l n

0
j ( l  n )
d 
e
 2
B.  

l n
l n

e

j ( l  n )

A.  




e

j ( l  n )

d


C.  


e

=0
j ( l  n )

d

D.  

= 2π

j
Câu 97: Hãy xác định giá trị module và argument của X (e ) biết: x(n) = rectN(n-1)

X (e j )  sin 
A.



N  n0  1
2



arg X (e j )  arctg
X ( e j ) 

B.



sin  N2 1
1  cos N2 1

X ( e j ) 
C.

 sin N 
arg X (e j ) arg 
  ( N  1)
 sin  



sin N
sin 



X (e



arg X (e j )  ( N  1)

sin N
sin 


j

)

sin N

D.

2

sin
2

 sin 2N 
 N 1 
arg X (e j ) arg 






 2 
 sin 2 






Câu 98: Hãy xác định quan hệ giữa hai tín hiệu x(n) và x*(n) trong miền tần số. Nếu x(n) và
x*(n) là hai tín hiệu liên hợp phức: FT[x(n)]= X (e

)

)

C. FT[x*(n)] = j. X (e

j

 j
)
B. FT[x*(n)] = X (e

D. FT[x*(n)] = j. X (e

 j

A. FT[x*(n)] = - X (e

j

j

)
)

j
j

j
Câu 99: Hãy xác định Y (e ) nếu: FT[x(n)]= X (e ) ; FT[y(n)]= Y (e ) . Với y(n) = n.x(n)

A.

Y (e j  ) 

dX (e j )
d

C.

Y ( e j )  j

dX (e j )
d


B.

Y ( e j )  e j

dX (e j )
d

dX (e j )
Y (e j ) e  j
d
D.


j
j
j
Câu 100: Hãy xác định Y (e ) nếu: FT[x(n)]= X (e ) ; FT[y(n)]= Y (e ) với
j (   0 )
j
)
A. Y (e )  X (e

j (  0 )
j
)
C. Y (e )  X (e

j 0 n
j
. X ( e j )
B. Y (e ) e

 j 0 n
j
. X ( e j )
D. Y (e ) e

j
j
j
Câu 101: Hãy tìm Y (e ) nếu biết: FT[x(n)]= X (e ) ; FT[y(n)]= Y (e ) với

1

1
Y ( e j )  X ( e j  )  X ( e j 0 )
2
2
C.
1
1
1
1
Y (e j )  X (e j (  0 ) )  X (e j (   0 ) )
Y ( e j )  X ( e j  )  X ( e j 0 )
2
2
2
2
B.
D.
Câu 102: Hãy xác định biến đổi Fourier của tín hiệu sau: x(n) = rect3(n+1)

1
1
Y (e j )  X (e j (  0 ) )  X (e j ( 0 ) )
2
2
A.

j
A. X (e ) 1  2 cos  j 2 sin 
j
B. X (e ) 1


j
C. X (e ) 1  j 2 sin 
j
D. X (e ) 1  2 cos

Câu 103: Biến đổi Fourier X(ω) của : x(n) ={0, 3, 5, 1, 0}

A.
B.

C.
D.
Câu 104: Biến đổi Fourier X(ω) của : x(n) ={0, 4, 2, 1, 6, 0}
A.
C.
B.
D.
j
Câu 105: Hãy xác định giá trị module và argument của X (e ) biết

x(n) = rect2(n)
A.

X (e j )  2(1  cos  )



C.






arg X (e j )  

B.







arg X (e j )  arctg

X (e j )  2(1  cos  )
arg X (e j ) arctg

X (e j )  (1  cos  ) 2  sin 2 

sin 
1  cos 

D.

sin 
1  cos 

X (e j )  (1  cos  ) 2  sin 2 






arg X (e j )  arctg

sin 
1  cos 


×