Tải bản đầy đủ (.pdf) (436 trang)

lập trình C từ cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 436 trang )

TẬP BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
(Theo phương thức đào tạo tín chỉ)
Số tín chỉ
: 02
Ngành đào tạo
: Công Nghệ Kỹ thuật Điện Tử Truyền Thông
Trình độ đào tạo : Đại học
Giảng viên
VŨ TRUNG DŨNG

Hà Nội, 2018


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ 01
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
(Theo phương thức đào tạo tín chỉ)
HỌ VÀ TÊN
GIẢNG DẠY HỌC
PHẦN

TÊN BÀI GIẢNG

: VŨ TRUNG DŨNG

: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
MÃ MÁY, HỢP NGỮ VÀ NGÔN
: NGỮ BẬC CAO, MỘT SỐ NGÔN
NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO



VC

&
BB

 Học phần “Kỹ thuật lập trình ” nhằm cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ sở cho lập trình hệ thống. Qua đó sinh
viên có được khái niệm chung về lập trình.
 Tiết đầu tiên chúng ta sẽ học về: MÃ MÁY, HỢP NGỮ VÀ
NGÔN NGỮ BẬC CAO, MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP
TRÌNH BẬC CAO

3


HỌC PHẦN:
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
NGÔN NGỮ C++


VC

&
BB

Nội dung chính

1.1. Mã máy, Hợp ngữ, và ngôn ngữ bậc cao
1.2. Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao

1.3. Lịch sử C và C++
1.4. Hệ thống và môi trường lập trình C++
1.5. Các thành phần cơ bản

5


VC

&
BB

1.1 Mã máy, Hợp ngữ, và Ngôn ngữ bậc cao

a. Mã máy (machine language)
 Là ngôn ngữ duy nhất máy tính trực tiếp hiểu được, là “ngôn ngữ tự
nhiên” của máy tính
 Được định nghĩa bởi thiết kế phần cứng, phụ thuộc phần cứng
 Gồm các chuỗi số, => chuỗi các số 0 và 1
 Dùng để lệnh cho máy tính thực hiện các thao tác cơ bản, mỗi lần
một thao tác

6


VC

&

1.1 Mã máy, Hợp ngữ, và Ngôn ngữ bậc cao


BB




Nặng nề, khó đọc đối với con người
Ví dụ:
+1300042774
+1400593419
+1200274027

7


VC

&
BB

1.1 Mã máy, Hợp ngữ, và Ngôn ngữ bậc cao

b. Hợp ngữ (assembly)
 Những từ viết tắt kiểu tiếng Anh, đại diện cho các thao tác cơ bản
của máy tính
 Dễ hiểu hơn đối với con người

8



VC

&

1.1 Mã máy, Hợp ngữ, và Ngôn ngữ bậc cao

BB



Máy tính không hiểu
• Cần đến các chương trình dịch hợp ngữ (assembler) để chuyển từ
hợp ngữ sang mã máy
 Ví dụ:
LOAD
BASEPAY
ADD OVERPAY
STORE
GROSSPAY

9


VC

&
BB

1.1 Mã máy, Hợp ngữ, và Ngôn ngữ bậc cao


c. Các ngôn ngữ bậc cao (high-level languages)
 Tương tự với tiếng Anh, sử dụng các ký hiện toán học thông dụng
 Một lệnh thực hiện được một công việc mà hợp ngữ cần nhiều lệnh để
thực hiện được.
 Các chương trình dịch (compiler) để chuyển sang mã máy

10


&

VC

BB




1.1 Mã máy, Hợp ngữ, và Ngôn ngữ bậc cao
Các chương trình thông dịch (Interpreter program) trực tiếp chạy các
chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao.
Ví dụ:
grossPay = basePay + overTimePay

11


VC

&

BB

1.2 Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao

FORTRAN
 Formula Translator (1954-1957: IBM)

 Tính toán toán học phức tạp, thường dùng trong các ứng dụng khoa
học và kỹ thuật
COBOL
 Common Business Oriented Language (1959)
 Thao tác chính xác và hiệu quả đối với các khối lượng dữ liệu lớn,
12


VC

&
BB

1.2 Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao

 PASCAL

 Tác giả: Niklaus Wirth
 Dùng trong trường học.

 JAVA
 Tác giả: Sun Microsystems (1991)


 Ngôn ngữ điều khiển theo sự kiện (event-driven), hoàn toàn hướng
đối tượng, tính khả chuyển (portable) rất cao.
13


VC

&
BB

1.2 Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao

 BASIC

 Beginner’s All-Purpose Symbolic Instruction Code
 Từ giữa những năm1960

14


VC

&
BB

1.2 Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao

 VISUAL BASIC
 1991
 GUI, xử lý sự kiện (event handling), sử dụng Win32 API, lập trình

hướng đối tượng (object-oriented programming), bắt lỗi (error
handling
C
 Dennis Ritchie (Bell Laboratories)
 Là ngôn ngữ phát triển của hệ điều hành UNIX
 Độc lập phần cứng => các chương trình khả chuyển (portable)

15


VC

&
BB

1.2 Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao

 C++
 Là mở rộng của C
 Đầu những năm 1980: Bjarne Stroustrup (phòng thí nghiệm Bell)
 Cung cấp khả năng lập trình hướng đối tượng.
 Ngôn ngữ lai
• Lập trình cấu trúc kiểu C
• Lập trình hướng đối tượng
• Cả hai

16


VC


&
BB

1.2 Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao

 C#
 Tác giả: Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth (Microsoft)
 Bắt nguồn từ C, C++ và Java
 Ngôn ngữ điều khiển theo sự kiện (event-driven), hoàn toàn hướng
đối tượng, ngôn ngữ lập trình trực quan (visual programming
language)

17


VC

&
BB

1.2 Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao

 Visual C++
 C++ của Microsoft và mở rộng
• Thư viện của Microsoft (Microsoft Foundation Classes -MFC)
• Thư viện chung
– GUI, đồ họa, lập trình mạng, đa luồng (multithreading), …
– Dùng chung giữa Visual Basic, Visual C++, C#


18


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ 02
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
(Theo phương thức đào tạo tín chỉ)
HỌ VÀ TÊN
GIẢNG DẠY HỌC
PHẦN

TÊN BÀI GIẢNG

: VŨ TRUNG DŨNG

: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH

LỊCH SỬ NGÔN NGỮ C VÀ C++,
:
HỆ THỐNG C++


VC

&
BB

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu 1: Nêu khái niệm Pascal?
Câu 2: Nêu khái niệm Java?


20


VC

&
BB

TRẢ LỜI:

Câu 1:
Các ý chính:
Tác giả: Niklaus Wirth
Dùng trong trường học.

21


VC

&
BB

TRẢ LỜI:

Câu 2:
Các ý chính:
Tác giả: Sun Microsystems (1991)
Ngôn ngữ điều khiển theo sự kiện (event-driven), hoàn toàn hướng

đối tượng, tính khả chuyển (portable) rất cao.
Các trang Web với nội dung tương tác động
Phát triển các ứng dụng quy mô lớn

22


VC

&
BB

Tiết này chúng ta sẽ học về: LỊCH SỬ NGÔN NGỮ C VÀ
C++, HỆ THỐNG C++

23


VC

&
BB

1.3 Lịch sử ngôn ngữ C và C++

Ngôn ngữ C được thiết kế bởi nhà khoa học Dennis Ritchie tại phòng thí
nghiệm Bell Telephone vào năm 1972. C được thiết kế để viết hệ điều
hành UNIX và để hỗ trợ cho các nhà lập trình nhanh chóng hoàn thành
công việc của mình. Về tên gọi, ngôn ngữ C được đặt tên như thế vì tiền
thân của nó là ngôn ngữ B. Ngôn ngữ B được phát triển bởi nhà

khoa học Ken Thompson, ông cũng làm việc tại phòng thí nghiệm Bell.

24


VC

&
BB

1.3 Lịch sử ngôn ngữ C và C++

C là một ngôn ngữ lập trình rất mạnh và linh động do đó việc sử dụng nó
nhanh chóng vượt qua khỏi giới hạn của phòng thí nghiệm Bell. Các nhà
lập trình ở khắp bắt đầu sử dụng nó để viết đủ loại chương trình. Ngay
sau đó, nhiều nhà sản xuất phần mềm bắt đầu tung ra các phiên bản C
khác nhau, và việc phân biệt hay sử dụng ngôn ngữ C bắt đầu làm cho
các nhà lập trình bối rối. Để giải quyết vấn đề này, Viện Định Chuẩn
Quốc Gia Mỹ (American National Standard Institute) gọi tắt là ANSI đã
triệu một cuộc họp vào năm 1983 nhằm thiết lập các chuẩn mực cho
ngôn ngữ C và được gọi là ANSI C.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×