Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chủ để tun học 6 định dạng văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.17 KB, 14 trang )

Tên chủ đề: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Số tiết: 5 tiết
Ngày soạn: 17/09/2019
Tiết theo ppct: 50, 51, 52, 53, 54
Tuần dạy: 25, 26, 27
I.

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:

Việc kết hợp lí thuyết và thực hành trong những bài học tin học nhằm giúp
học sinh liên thông kiến thức, vận dụng những kiến thức đã học để giải những bài
tập của chương trình đưa ra, vì thế tôi chọn chủ đề này nhằm mục đích trên
Chủ đề bao gồm các nội dung:
+ Khái niệm định dạng văn bản, định dạng đoạn văn.
+ Định dạng kí tự bằng các nút lệnh và hộp thoại Font.
+ Định dạng đoạn văn bằng các nút lệnh và hộp thoại paragraph.
Các nội dung của chủ đề nằm trong bài thực hành số 7 và bài 16,17 SGK tin
học dành cho THCS quyển 1.
II.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bản
- Các loại định dạng đoạn văn bản.
- Cách thực hiện định dạng đoạn văn bản.
- Các thao tác định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản
- Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát và kĩ năng so sánh đ ể tìm ra cách đ ịnh d ạng
đoạn văn bản nhanh hơn. Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bản và th ực
hiện tốt các thao tác chuột.


3.Thái độ:
- Hình thành thái độ nghiêm túc và tích cực trong học tập môn tin học.


- Tạo thái độ nghiêm túc và tập trung trong khi thực hành.
4. Định hướng năng lực hình thành: Hình thành cho HS các năng lưc:
- Sử dụng máy tính và phần mềm soạn thảo văn bản để tạo một văn
bản, viết một lá đơn hay một bài văn.
- Năng lực hợp tác và tự học.
III/ BẢNG MÔ TẢ:

NỘI DUNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

Khái niệm định
dạng văn bản
Định dạng kí tự
bằng các nút lệnh
và hộp thoại Font
Định dạng đoạn
văn bằng nút lệnh
và hộp thoại
paragraph
Thực hành định
dạng văn bản đơn
giản


Biết khái niệm định
dạng văn bản
Định dạng kí tự
bằng các nút lệnh và
hộp thoại Font

Phân biệt hai loại
định dạng văn bản
Hiểu công dụng
của các nút lệnh
định dạng kí tự
Hiểu công dụng
của các nút lệnh
định dạng đoạn
văn

Định dạng đoạn văn
bằng các nút lệnh và
hộp thoại Paragraph

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG
CAO

Thực hiện được
thao tác định
dạng kí tự
Thực hiện thao
tác định dạng

đoạn văn
Thực hành bài
tập nhỏ sau bài
16 và 17

Thực hành được
trên máy

IV / CÂU HỎI BÀI TẬP THEO BẢNG MÔ TẢ:

Câu 1: HS nêu cách thực hiện chọn cỡ chữ 13, phông chữ là Time New
Roman và có màu chữ là màu đỏ.
Câu 2: Định dạng văn bản là gi
Câu 3: Đối với mỗi loại định dạng văn bản thì có mấy cách thực hiện.
Cách định dạng văn bản nhanh nhất là gì?
Câu 4: Cho biết tác dụng của các nút lệnh sau:
,

,

,

Câu 5: Có mấy loại định dạng kí tự? Kể tên?
Câu 6: Bài tập:1/121, bài tập 2/121, bài tập 2 trang 126
Câu 7: Bài thực hành 7
V/. CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Thiết bị dạy học: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu (nếu có) và máy tính h ọc

sinh thực hành, ...
- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV, SBT tin học 6
2. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như
chuẩn bị tài liệu, TBDH, ….
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,...
VI./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định:

- Kể cho HS nghe một việc gương người tốt việc tốt thông qua đó giáo dục hành vi
đạo đức HS.
2. KTBC:
HS1:
Câu 1: a. Định dạng văn bản là gì?
b. Để định dạng kí tự ta có thể thực hiện định dạng kí tự bằng các cách
nào?
Câu 2:
a. Nêu các bước định dạng kí tự bằng cách sử dụng các nút lệnh ?
b. Kể tên và cho biết chức năng các nút lệnh định dạng kí tự trên thanh công c ụ
định dạng mà em đã học?
HS2: Mở bài thơ Tre Xanh đã lưu trong D:
Hãy định dạng kí tự (bằng cách dùng hộp thoại font).
tựa bài cở chữ 28, màu chữ đỏ; ba câu đầu của bài định dạng chữ nghiêng
HS3: Hãy chỉ ra các lựa chọn định dạng đoạn văn trên hộp thoại paragraph tương
đương vói các lệnh của nhóm paragraph trên dãi lệnh Home.?
HS4: Mở bài thơ Tre Xanh đã lưu trong D:\
Hãy định dạng cho đoạn văn trên: tựa bài căn giữa, cở chữ 28, màu chữ đỏ;
font chữ nội dung times new roman và căn giữa bằng cách dùng hộp thoại paragraph.



HS5: Mở bài Biển đẹp đã lưu trong ổ E:\: Hãy định dạng lại theo u cầu như sách
giáo khoa trang 127
2. Tiến trình dạy học:

3.1 Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Tạo nhu cầu cần định dạng văn bản của HS. Nội dung: GV cho HS
quan sát hai văn bản, trong đó một văn bản được định dạng, một văn bản chưa được định
dạng. Qua xem xét, thảo luận và phân tích, HS thấy được lợi ích của định dạng văn bản và
mong muốn học cách thực hiện nhu cầu định dạng văn bản
- Phương pháp/ Kĩ thuật: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp,trực quan, gợi mở.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ
- Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Nhận xét của các nhóm HS. GV khai thác kết quả hoạt động
của HS từ đó dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học.
Đây là một đoạn thơ nhưng được trình bày với hai cách viết khác nhau

Trăng ơi từ đâu đến ?

Trăng ơi từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì?

Hay biển xanh diệu kì?

Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi

Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi


Nếu Soạn thảo văn bản bằng bút, em có thể viết chữ đứng hay viết chữ
nghiêng, nhưng sau đó em khơng thay đổi kiểu chữ của cá chữ đã viết. Khi soan
trên máy tính, em có thể thay đổi kiểu chữ khác khơng? Vậy thao tác đó gọi là
định dạng văn bản vậy định dạng văn bản là gì? Có mục đích gì?
3.2 Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Định dạng văn bản
- Mục tiêu: HS biết khái niệm định dạng văn bản và biết định dạng văn bản gồm hai
loại.
- Phương pháp/ kĩ thuật: Trực quan , vấn đáp, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính.
- Sản phẩm: HS biết định dạng văn bản là gì? Mục đích của định dạng văn bản.?
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Nội dung


- Yêu cầu HS nêu khái niệm định
dạng văn bản từ ví dụ giáo viên
chiếu lên và từ đó hãy nêu thực
hiện định dạng văn bản nhằm
mục đích gì?
Người ta chia định dạng văn bản
ra làm mấy loại? Kể tên
- Quan sát và hướng dẫn:

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức


1. Định dạng văn bản:
HS thảo luận nhóm
nhỏ: nêu khái niệm
theo hướng dẫn của -Định dạng văn bản là
làm thay đổi kiểu dáng,
giáo viên
vị trí của các kí tự, các
đaọn văn bản và các đối
tượng khác trên văn bản.
-Nhằm mục đích cho
HS: Nêu mục đích văn bản đẹp hơn.
định dạng văn bản. -Hai loại định dạng văn
Các loại định dạng bản là định dạng kí tự và
định dạng đoạn văn.
văn bản.
HS: Báo cáo, góp ý,
bổ sung để hoàn thiện

Hoạt động 2: Định dạng kí tự:
- Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các thao tác định dạng kí tự.

- Phương pháp/ Kĩ thuật: Trực quan , vấn đáp, thực hành theo nhóm nh ỏ
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
- Phương tiện dạy học: Máy tính , máy chiếu.
- Sản phẩm: Kết quả làm bài tập hoặc kết quả thực hành định dạng kí tự
theo mẫu
Hoạt động của giáo viên
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu
sách giáo khoa? và trả lời
những câu hỏi sau đây?

Nêu định dạng kí tự là gì?
Khi định dạng kí tự cần định
dạng những tính chất nào ?
HS đọc SGK sau đó ghi tóm tắt
lại cách thực hiện định dạng kí
tự

Hoạt động của HS

- Định dạng kí tự là
làm thay đổi dáng vẽ
của 1 hay 1 nhóm kí
tự.
- Có 4 loại là phông
chữ, màu chữ, cỡ chữ
và kiểu chữ.
HS quan sát ví dụ và
nhận dạng để phân
- Quan sát và hướng dẫn học biệt các loại định
sinh:
dạng.
GV: Y/c HS đọc tiếp và quan sát -3 lọai là đậm, nghiêng
nội dung(hình vẽ) SGK trang 120 và gạch chân.
GV? Để định dạng văn bản
trước tiên ta cần làm gì văn bản

Nội dung

* Định dạng kí tự là
làm thay đổi dáng vẽ

một hay một nhóm
kí tự nào đó.
* Các loại định dạng
kí tự là: phông chữ,
cỡ chữ, kiểu chữ và
mà sắc.


đó?
Y/c HS nêu các bước để định
dạng dòng chữ ĐỀ NĂM HỌC
với màu đỏ và cở chữ CHỦ 15.
GV: Mở phần mềm Word để
thực hiện định dạng kí tự cho
một đoạn văn bản bằng thanh
công cụ.
- HS trao đổi để cùng
GV vừa thực hành vừa nêu ý đưa ra các bước thực
nghĩa của thao tác mình đã hiện định dạng kí tự
thực hiện.
GV?: Còn tính chất nào mà ta
không thể thực hiện được bằng
thanh công cụ định dạng?
GV thuyết trình: Do các nút
lệnh không đủ để thực hiện hết HS xem và ghi nhận
những tính chất định dạng này
nên có thể dùng hộp thoại Font. Ta cần đánh dấu phần
văn bản đó
Bài tập 1 SGK trang 121
GV thực hành trước và sau

đó gọi HS thực hành
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức:
Nhấn mạnh: để định dạng kí tự
ta cần đánh dấu các kí tự cần
định dạng
Có hai cách định dạng kí tự:
dùng các lệnh trong nhóm lệnh
Font trên dãi lệnh Home hoặc
dùng hộp thoại Font

Có thể định dạng kí tự
bằng các nút lệnh trong
nhóm lệnh Font

- Báo cáo, góp ý, bổ
sung để hoàn thiện
HS chú ý lắng nghe để
khắc sâu kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 3: Định dạng đoạn văn bản là gì? Sử dụng các lệnh để
định dạng đoạn văn
- Mục tiêu: Hiểu mục đích, cách thực hiện định dạng đoạn văn bản, thực
hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản.
- Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Hình thức tổ chức hoạt động: thực hành theo nhóm nhỏ
- Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu


- Sản phẩm: Kết quả làm bài tập hoặc kết quả thực hành bài tập trên

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV?: Hãy tìm hiểu phần 1
Định dạng đoạn văn:
trong SGK và cho biết để
định dạng đoạn văn là cần
định dạng những tính chất
gì?
Hãy chỉ ra công dụng của
từng nút lệnh trong nhóm HS thảo luận nhóm để
lệnh paragraph trên dãi trả lời câu hỏi của GV
lệnh Home (chiếu bảng
nhóm có sẳn)
GV: Lưu ý: Để định dạng
đoạn văn bản các em chỉ
cần đưa con trỏ soạn thảo
vào đoạn văn bản, và sử
dụng các nút lệnh
GV: Sử dụng các nút lệnh,
hướng dẫn và chỉ rõ cho
các em ý nghĩa của từng
nút lệnh.
Bước 1: Đưa con trỏ vào
đoạn văn bản.

+ HS: Quan sát thao tác
mẫu, thực hiện các
bước theo sự hướng
Bước 2: Nháy chuột các nút

dẫn của GV trực tiếp
Sử dụng các nút lệnh
lệnh
trên máy.
để định dạng đoạn
- Căn thẳng lề trái (Crt + L).
+ HS: Thực hiện tuần văn bản.
- Căn giữa (Crt + E).
- Căn thẳng lề phải (Crt +
R).
- Căn thẳng hai lề (CRt + J).
- Khoảng cách dòng trong

tự theo các bước mà GV
- Các bước định dạng
hướng dẫn thực hiện.
đoạn văn bản:
+ HS: Sử dụng các nút
lệnh trên thanh công cụ
và quan sát sự thay đổi
khi sử dụng và nhận
biết.

Bước 1: Đưa con trỏ
vào đoạn văn bản.
Bước 2: Nháy chuột
các nút lệnh sau:


đoạn văn.

- Giảm mức thụt lề trái.
- Tăng mức thụt lề trái.
+ GV: Yêu cầu 2 học sinh
lên bảng thực hiện các
thao tác trên thanh công cụ
định dạng.
+ GV: Hướng dẫn cho HS
các thao tác HS thực hiện
chưa tốt.
+ GV: Hướng dẫn HS lấy
các nút lệnh không có ra
thanh công cụ.

+ HS: Lần lượt sử dụng
các nút lệnh quan sát
sự thay đổi khi sử dụng
nút lệnh đó, nhận biết
và phân biệt các nút
lệnh với nhau.

+ HS: Các bạn khác
quan sát thao tác của
bạn và nhận xét đánh
giá.

- Căn thẳng lề trái
(Crt + L).
- Căn giữa (Crt + E).
- Căn thẳng lề phải
(Crt + R).

- Căn thẳng hai lề
(CRt + J).
- Khoảng cách dòng
trong đoạn văn.
- Giảm mức thụt lề
trái.

+ HS: Quan sát GV thực
- Tăng mức thụt lề
hiện và sửa chữa các sai
trái.
sót.
+ HS: Lên thực hiện lấy
các nút lệnh ra thanh
công cụ định dạng.

HOẠT ĐỘNG 4: định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph.
-Mục tiêu: Hiểu mục đích, cách thực hiện định dạng đoạn văn bản, thực
hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản.
- Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Hình thức tổ chức hoạt động: thực hành theo nhóm nhỏ
- Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: Kết quả làm bài tập hoặc kết quả thực hành bài tập trên

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


+ GV: Hướng dẫn HS cách mở + HS: Chú ý quan sát các
3. Định dạng đoạn
hộp thoại Paragraph.
thao tác các bước thực hiện văn bản bằng hộp


Bước 1: Chọn đoạn văn bản
muốn định dạng.
Bước 2: Chọn Format à
Paragraph.
Bước 3: Chọn các nút lệnh
sau.
+ Alignment (Căn lề):...
+ Indentation (Khoảng cách
lề):…
+ Special (Thụt lề dòng đầu):

+ Spacing (Khoảng cách giữa
các đoạn văn):...
+ Line spacing (Khoảng cách
giữa các dòng):...
Bước 4: Nháy nút OK
+ GV: Trên hộp thoại
Paragraph có một lựa chọn
mà trên thanh công cụ không
có?
+ GV: Lưu ý cho các em việc
tạo khoảng cách giữa cách
đoạn văn chỉ có trên hộp
thoại Paragraph chứ không có

trên thanh công cụ.
+ GV: Yêu cầu HS hãy chỉ ra
các lựa chọn trên hộp thoại
Paragraph có sự tương đương
với các nút lệnh trên thanh
công cụ định dạng.
+ GV: Gọi một số HS trình bày
sau khi quan sát.
+ GV: So sánh giữa cách sử
dụng thanh công cụ định
dạng với hộp thoại
Paragraph.
+ GV: Đặc điểm của khung

của GV, thao tác trực tiếp
dưới máy theo sự hướng
dẫn.
+ HS: Thực hiện theo các
thao tác của GV.
+ HS: Rèn luyện các thao
tác, đồng thời quan sát và
nhận biết các sự thay đổi.
+ HS: Chú ý các thao tác khó
thực hiện, rèn luyện thêm
các thao tác khó.
+ HS: Tập trung quan sát
theo dõi cách thực hiện của
GV.
+ HS: Khoảng cách giữa các
đoạn văn.

+ HS: Chú ý lắng nghe và tìm
hiểu thêm.
+ HS:
- Căn lề (Alignment)
Left , Centered, Right,
Justifide.
- Khoảng cách giữa các dòng
(Line spacing).
- Khoảng cách lề
+ HS: Quan sát chú ý trên
màn hình.
+ HS: Dùng để xem định
dạng trước khi áp dụng cho
đoạn văn.
+ HS: Yêu cầu một số em lên
thực hiện theo yêu cầu.
+ HS: Quan sát GV thực hiện

thoại Paragraph.
* Các bước thực hiện:
Bước 1: Chọn đoạn văn
bản muốn định dạng.
Bước 2: Chọn Format à
Paragraph.
Bước 3: Chọn các nút
lệnh
Bước 4: Nháy nút


nhìn trong hộp thoại

Paragraph dùng để làm gì.
+ GV: Cho một văn bản và yêu
cầu một số học sinh lên định
và sửa chữa các sai sót.
dạng bằng hộp thoại
+ HS: Chú ý lắng nghe ghi
Paragraph.
nhớ.
+ GV: Hướng dẫn cho HS các
thao tác HS thực hiện chưa
tốt.
+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
Hoạt động 5: Trình bày văn bản
-

Mục tiêu: Thực hành thành thạo để hoàn chỉnh bài Biển đẹp
Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp, thực hành theo nhóm
Hình thức tổ chức hoạt động: thực hành theo nhóm nhỏ
Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu
Sản phẩm: Kết quả làm bài tập hoặc kết quả thực hành bài tập trên
Họat Động Của GV

Họat Động Của HS

Nội Dung

GV: Y/c 1 HS đọc nội dung yêu
cầu của SGK trang 127 và GV ghi
tóm tắt lên bảng(Chỉ ghi phần
định dạng kí tự).

GV?: Phông chữ của đoạn văn
em đã gõ lần trước có tên là gì?
GV hướng dẫn HS cách nhận
dạng phông chữ hiện tại là nháy
chuột và vùng văn bản hiện có và
quan sát trên thanh định dạng ở

HS xem lại SGK trang 127.
HS cá nhân trả lời và cả nhóm
thực hiện theo:
-Phông Times new roman(có thể
có phông khác)
HS: Cả nhóm tiến hành thực hiện
theo để nhận dạng phông chữ
hiện hành của đoạn văn.

1.
Định dạng kí tự trong
văn bản: Định dạng phông chữ,
màu chữ , kiểu chữ và cỡ chữ.
2.

Khởi động phần mềm
Microsoft Word.

-Cỡ chữ 14(Có thể khác)

3.

Mở tập tin đã lưu: Mở

tập tin Bien dep.

mục
.
GV?: Phần tựa nài có kiểu chữ là
gì?
GV:Y/c HS thực hiện định dạng
tựa bài như trong SGK và y/c HS
có thể chọn cỡ chữ lớn hơn so với
trong SGK.
GV y/c HS tương tự như nhận
dạng phông chữ hày cho biết nội
dugn văn bản hiện tại có cỡ là gì
và có màu là gì?
GV Y/c HS tiếp tục chọn lại cỡ và
màu cho văn bản theo ý thích.
GV chú ý HS nên chọn cỡ chữ
của phần tiêu đề lớn hơn so với
phần nội dung của bài.
GV kiểm tra việc thực hiện của

HS cả nhóm tiến hành định dạng
lại cho đoạn văn với cỡ 14 và
phông chữ là Times new roman
(trường hợp có sẳn thì chọn
phông và cỡ khác)

HS tiếp tục nhận dạng.
=> Tiến hành tiếp tục định dạng



HS.
GV?: Văn bản trong bài này được
căn thẳng lề nào?
GV: Y/c HS căn lề cho đoạn văn
theo hình ảnh của SGK(căn cả 2
lề).
GV: Y/c HS tiến hành thụt lề cho
dòng đầu tiên theo y/c của SGK.
GV: Chú ý theo dõi việc thực
hành của HS.
GV: Y/c HS tiếp tục tăng cỡ chữ
cho chữ cái đầu tiên của các đoạn
theo y/c của SGK(Chữ cái đầu
tiên có cỡ lớn hơn so với bình
thường) và chọn kiểu chữ đậm.
GV: hướng dẫn HS còn thời gian
hãy định dạng đoạn văn theo ý
thích của
GV?: Tập tin văn bản ta đang
thực hiện có tên chưa?
GV: Y/c HS tương tự lần trước
hãy thực hiện lưu tập tin lại và
đóng luôn Word.

với phông chữ và màu chữ khác
nhau theo ý thích của mình.
HS quan sát văn bản và trả lời.
HS: Tiến hành nháy chuột vào nút
lệnh

để căn cả 2 lề cho đoạn
văn như trong SGK trang 127.
HS cả lớp tiến hành thực hiện căn
lề và tạo thụt lề đầu dòng cho
dòng đầu tiên của đoạn theo
hướng dẫn của GV.
HS tiếp tục tăng cỡ chữ của chữ
cái đầu tiên của mỗi đoạn văn.
HS thực hiện xong y/c của GV có
thể định dạng theo ý thích của
mình

4.

Định dạng đoạn văn
bản: Căn lề cho văn bản, tạo
khoảng cách giữa các đoạn,
căn lề của đoạn so với toàn
trang,…

GV: Y/c HS tiếp tục thực hiện tắt
máy.
GV: Theo dõi và kiểm tra việc
thực hiện của HS.
HS tiến hành đóng Word và tắt
máy

Hoạt động 5: Trình bày văn bản
-


Mục tiêu: Thực hành định dạng bài Quê hương
Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp, thực hành theo nhóm
Hình thức tổ chức hoạt động: thực hành theo nhóm nhỏ
Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu
Sản phẩm:
Họat Động Của GV

Họat Động Của HS

Nội Dung

GV: y/c HS mở máy và mở phần HS cả nhóm tiến hành mở máy
mềm Microsoft Word.
và mở phần mềm Microsoft 1.
Khởi động
Word.
máy tính:
GV gợi ý HS thực hành
GV nhắc lại cách nhận dạng trên HS chú ý lắng nghe.
màn hình có mở hay chưa mở tập
tin mới.


GV: Y/c HS đọc và thực hành
y/c của mục b SGK trang 128.
GV chú ý HS chỉ cần gõ và định
dạng phần văn bản như y/c của
SGK không
cần chèn thêm hình hay bao
khung cho phần văn bản như

trong SGK.
GV:Y/c HS gõ nội dung bài
QUÊ HƯƠNG trong thời gian 10
phút bằng kiểu gõ Telex.
GV hướng dẫn HS mở lại
Unikey và chọn kiểu gõ Telex.
GV ghi qui tắc gõ văn bản chữ
việt bằng kiểu gõ Telex trên bảng
cho một số HS chưa quen gõ
nhìn khi cần.
GV chú ý HS đối với bảng mã
VNI for…nên chỉ chọn được
những phông chữ bắt đầu bằng
chữ Vni.
GV y/c HS nên chọn phông chữ
cho phù hợp với bảng mã đã
chọn.(GV kiểm tra công đoạn
này của HS và chỉnh sửa nếu
cần)
GV quan sát hướng dẫn HS thực
hành
GV nhắc nhở HS chỉ cần nhấn
Enter sau mỗi dòng thì máy sẽ tự
động viết hoa chữ cái đầu tiên
mà không cần phải nhấn Shift.
GV: Y/c HS so sánh 2 kiểu gõ
Vni và Telex.
GV gợi ý HS thực hành
GV chú ý dòng cuối cùng không
phải là căn lề giữa.

GV?: Nếu muốn tất cả các dòng
đều căn lề giữa thì phải thực hiện
như thế nào?
GV?: Đối với văn bản này cần
phải thực hiện thêm định dạng
phần nào nữa? Đó là định dạng
gì? Cách làm như thế nào?
GV:Y/c HS có thể chọn thêm

1HS đọc thông tin SGK trang
128

2.


dung
bản

nội
văn

HS cả lớp tiến hành gõ bài
QUÊ HƯƠNG bằng kiểu gõ
Telex.
HS: Mở lại Unikey và chọn
QUÊ HƯƠNG
kiểu gõ Telex theo hướng dẫn (SGK trang 128)
của GV.
3.Lưu văn bản với
tên que huong

HS tiếp tục chọn phông chữ và
cỡ chữ cho văn bản vừa gõ
xong.
HS có thể đặt câu hỏi cho GV

HS chú ý lắng nghe và thực
hiện theo.
HS so sánh: Gõ Vni dễ hơn gõ
Telex.(Do HS quen với cách gõ
Vni hơn cách gõ Telex).
HS vừa thực hành vừa trả lời
câu hỏi của GV
HS: Nháy chuột vào nút lệnh
để lưu tập tin.

HS cá nhân trả lời cả lớp thực
hiện theo:
-Nhìn vào thành công cụ trên
cùng của màn hình.


màu cho phần văn bản vừa gõ.
HS tiến hành đóng Word.
GV giải thích trường hợp in ra
giấy bằng máy in thường.
GV phân tích trường hợp đang
sử dụng máy tính thì bị ngắt
-Có thể có hoặc không.
nguồn điện => nhu cầu cần phải
lưu tập tin trước khi thựuc hiện

HS chú ý lắng nghe.
định dạng.
GV: Y/c HS lưu tập tin với tên 3
và tắt máy
HS tiến hành tắt máy

-

3.3. Luyện Tập:
Mục tiêu: HS tự củng cố, hoàn thiện kiến thức về định dạng văn bản
Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu
Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập SGK trang 122 và 126
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu HS lần lượt HS hoạt động nhóm
thực hiện bài tập từ để thảo luận về các
số 2 đến số 4 SGK bài tập GV đưa ra.
trang 122
Và bài tập1, 3, 4
trang 126
HS tự hoàn thành bài
- Quan sát và giúp đỡ tập
những HS chưa làm
bài tập được
-HS nêu sự thắc
mắc( nếu có)
- GV chốt lại bài tập
và chỉnh sữa để - HS lắng nghe
hoàn thiện phần trả

lời

Nội dung
Câu 2 (trang 122 sgk Tin học lớp
6)
Đưa con trỏ chuột về đoạn văn bản
đó sau đó nhìn lên trên nhóm Font
trong dải lệnh Home để biết được
một phần văn bản đã được định
dạng với phông chữ, cỡ chữ, kiểu
chữ và màu chữ gì.
Câu 3/122:
Các chữ trở lại thành chữ thường.
Câu 4/122:
Có nhưng không nên vì sẽ làm mất
tính thẩm mĩ của văn bản đó, thậm
chí có thể gây phiền toái cho người
xem.
Câu 3/ 126:
Kết quả thực hành của HS

1 HS thực hành bài câu 3

-

3.4. Hoạt động vận dụng:
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về cách định dạng văn bản
Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề,....



-

Hình thức tổ chức hoạt động: thực hành theo nhóm nhỏ
Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu
Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập 1 trang 122 và bài tập 2 trang 126
HS hoàn chỉnh định dạng bài Biển đẹp và bài thơ Quê Hương
Hoạt động của GV
-Yêu cầu HS thực hành
bài tập 1 trang 122 và bt
2 trang 126 SGK
- HS thực hành tiếp các
bài trong bài thục hành 7
nếu học sinh nào chưa
hoàn chỉnh
- GV hướng dẫn HS chưa
thực hành được
- GV nhận xét đánh giá
tiết thực hành để khắc
phục qua các bài thực
hành sau

-

Hoạt động của HS
HS thực hành

Nội dung

HS thực hành theo hướng
dẫn của GV


HS lắng nghe

3.5/. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
Mục tiêu: Hiểu và sử dụng thêm các phím tắt để định dạng kí tự, đoạn văn.
Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, ....
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, SGK, SBT, tư liệu từ internet
Sản phẩm: Sử dụng được các phím tắt để định dạng kí tự, đoạn văn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Y/c HS Xem bài tập 3 HS tìm hiểu thêm để tìm
SGK phần tìm hiểu mở đáp án
rộng trang 126
HS có thể đặt câu hỏi cho
GV
HS lắng nghe để về nhà trả lời.

GV gợi ý cho HS trả lời

Nội dung



×