Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Chủ đề tin 9: Bảo vệ thông tin máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.11 KB, 17 trang )

CHỦ ĐỀ

BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Số tiết: 03
Ngày soạn:
Tiết theo PPCT: 18, 19, 20
Tuần dạy: 9, 10
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
- Đối với học sinh, đặc biệt là học sinh THCS, được làm việc và học tập với máy tính
lá điều vô cùng lý thú. Các em thường thích các buổi thực hành hơn là học lý thuyết. Tuy
nhiên ý thức về tầm quan trọng của máy tính cũng như việc bảo vệ thông tin trong máy tính
còn rất nhiều hạn chế. Chính vì thế “Bảo vệ thông tin máy tính” là một chủ đề thiết thực cần
đưa vào nội dung dạy học môn Tin học.
- Chủ đề thể hiện các nội dung: Lý do cần phải bảo vệ thông tin máy tính; Các yếu tố
ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính; Virus máy tính: tác hại, các con đường lây
lan và cách phòng tránh; Cách sao lưu dữ liệu.
- Các nội dung trong chủ đề nằm ở bài 5 và bài thực hành 4 trong SGK Tin học 9.
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ thông tin trong máy tính.
- Biết các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin.
- Biết Virus máy tính là gì? Tác hại của virus máy tính và các con đường lây lan của
virus máy tính.
- Biết ý nghĩa của việc phòng chóng virus.
- Biết cách phòng chóng virus máy tính.
- Biết cách sao lưu dữ liệu vá quét virus.
2. Kĩ năng
- Bước đầu phân biệt được các yếu tố ảnh hưởng đến thông tin trong máy tính.
- Biết cách phòng chóng virus máy tính.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc


- Giáo dục kỹ năng bảo vệ thông tin trong máy tính.

1


4. Định hướng năng lực hình thành
- Sử dụng đa phương tiện để minh họa, trình bày nội dung học tập với sự hỗ trợ của
GV, người thân hoặc bạn học.
- Thể hiện hành vi đạo đức và xã hội tích cực khi sử dụng công nghệ thông tin
- Hợp tác, cộng tác với bạn học, GV và những người khác khi sử dụng công nghệ
thông tin.
III. BẢNG MÔ TẢ:
NỘI DUNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG
CAO

Sự cần thiết phải Thấy được sự cần thiết
bảo vệ thông tin phải bảo vệ thông tin
trong máy tính
trong máy tính
Các yếu tố ảnh Nhận biết các yếu tố
hưởng đến sự an ảnh hưởng đến sự an
toàn của thông tin

toàn của thông tin

Phân loại được
các yếu tố thuộc
công nghệ, vật lý
hay bảo quản sử
dụng, virus máy
tính

Virus máy tính

Khái niệm virus máy
tính

- Tác hại của - Quét virus - Lựa chọn
virus
bằng
phần phần
mềm
diệt quét virus phù
- Các con đường mềm
virus
hợp với máy
lây lan của virus
tính của mình
- Cách phòng
tránh virus

Sao lưu dữ liệu


Biết cách sao lưu dữ
liệu an toàn.

- Tiến hành
sao lưu dữ
liệu
quan
trọng
trên
máy tính

IV. CÂU HỎI BÀI TẬP THEO BẢNG MÔ TẢ
Câu 1: Thông tin được lưu trữ trong máy tính có ý nghĩa như thế nào đối với người sử
dụng?
Câu 2: Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
Câu 3: Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin trong máy tính.

2


Câu 4: Yếu tố nào có nguy cơ gây mất an toàn cho thông tin trong máy tính nhiều
nhất?
Câu 5: Virus máy tính là gì?
Câu 6: Virus có thể gây ra những tác hại nào cho máy tính?
Câu 7: Hãy nêu các con đường lây lan của virus máy tính.
Câu 8: Em cần làm gì để phóng tránh virus đạt hiệu quả tốt nhất?
Câu 9: Để hạn chế được rủi ro cho dữ liệu máy tính khi nó bị virus tấn công thì ta cần
làm gì?
V. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: tranh ảnh, phần mềm, phòng máy
- Học liệu: SGK, SGV, sách bài tập, chuẩn KTKN, bài viết về Virus máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài ở nhà; sưu tập tài liệu có thông tin liên quan.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV có thể KT bài cũ HS trong những tiết học:
HS1:
Câu 1. Các yếu tố nào có thể làm ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin?
Câu 2. Em có thể làm gì để có thể bảo vệ thông tin của mình không bị hư?
HS2:
Câu 1: Virus máy tính là gì?
Câu 2: Hãy nêu cách phòng chống virus máy tính.
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Khơi gợi cho học sinh sự tò mò về kiến thức mới – virus máy tính
- Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu tình huống có, đàm thoại, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu, hình ảnh minh hoạ cho tình huống.
- Sản phẩm: Học sinh hứng thú sự cần thiết phải vệ thông tin máy tính.
* Tình huống 1: Lan bị sốt mấy ngày liền và không hết và không hết nên mẹ Lan đã
3


đưa bạn tới bác sĩ để khám bệnh. Sau khi khám bệnh, bác sĩ kết luận Lan bị sốt xuất
huyết.
Bệnh
Sốt
Xuất

Huyết
Dengue (SXHD) là một bệnh
truyền nhiễm gây dịch do
một loại virus thuộc họ
Flaviviridae.

* Tình huống 2: Máy tính nhà Mai mấy ngày nay khởi động rất chậm và thường
xuyên tự khởi động lại. Bố Mai mang máy tính ra «bệnh viện máy tính » để sửa thì
được báo là máy tính đã bị nhiễm virus.

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu vì sao cần phải bảo vệ thông tin trên máy tính
- Mục tiêu: Hiểu được vì sao cần bảo vệ thông tin trong máy tính
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Bảng đen, SGK.
- Sản phẩm: Hiểu được sự cần thiết phải vệ thông tin máy tính.
Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ

GV : Y/c Hs đọc thông tin mục 1HS đọc thông tin SGK.
1 SGK

Nội dung
1. Vì sao cần bảo vệ
thông tin máy tính:


Thông tin trong
GV ?: Em hãy dự đoán xem nếu
HS
dự
đoán
hậu
qủa
của
việc
mất
máy tính rất quan
thông tin khách hàng của một
dữ
liệu.
trọng nên nếu có sự
ngân hàng bị mất thì có hậu
mất an toàn với thông
quả gì?
4


Bước 2. Quan sát và hướng Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
dẫn HS
HS cá nhân trả lời :
GV ?: Khi lưu trữ thông tin có - Thông tin có thể bị hư hoặc là bị
thể gặp những rủi ro nào?
mất đi....
GV cho một vài ví dụ để HS
thấy được sự quan trọng của
HS thảo luận để nêu hậu quả của

thông tin.
việc mất thông tin trên máy tính.
GV ?: Vì sao cần phải bảo vệ
HS trả lời theo ý hiểu của mình :
thông tin trong máy tính ?
Thông tin rất quan trọng, thông tin
dễ bị phá hỏng, ...

tin thì sẽ gây ra hậu
quả rất nghiêm trọng
vì thế cần phải bảo vệ
thông tin của máy
tính.

Bước 3. GV nhận xét, đánh giá, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ sung
chốt kiến thức
để hoàn thiện
GV chốt lại để HS thấy được sự
cần thiết để bảo vệ thông tin trên HS chú ý lắng nghe.
máy tính.
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin
- Mục tiêu: Biết các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin trong maý tính
- Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng đen, SGK.
- Sản phẩm: Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến sưj an toàn thông tin
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Nội dung

2. Một số yếu tố
ảnh hưởng đến an
GV?: Những yếu tố nào ảnh hưởng 1HS đọc thông tin SGK.
toàn của thông tin
đến sự an toàn của thông tin trong
HS tham khảo SGK để nêu các máy tính:
máy tính?
yếu tố ảnh hưởng đến thông
- Thông tin máy
tính có thể bị mất,
tin
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Bước 1. HS nhận nhiệm vụ

5


Bước 2. Quan sát và hướng dẫn Bước 2. HS thực hiện nhiệm bị hư do nhiều
nguyên nhân khác
HS
vụ
nhau.
GV?: Trong yếu tố công nghệ - vật HS cá nhân trả lời :
- Các yếu tố ảnh
lí thì người ta quan tâm đến yếu tố - yếu tố công nghệ - vật lí, yếu
hưởng đến sự an
nào của máy tính?

tố bảo quản và sử dụng, yếu tố toàn của thông tin là
GV giải thích: Yếu tố này đề cập virus máy tính.
yếu tố công nghệ đến khâu kỹ thuật chế tạo các thiết - Yếu tố tuổi thọ của máy tính. vật lí, yếu tố bảo
bị phần cứng máy tính.
quản và sử dụng,
yếu tố virus máy
GV thuyết trình: Ngoài phần cứng
tính.
thì có thể yếu tố công nghệ - vật lí HS chú ý lắng nghe.
còn tác động đến phần mềm máy
- Để đảm bảo an
tính nữa.
toàn cho thông tin
GV?: Điều kiện như thế nào có thể
HS cá nhân trả lời :
làm cho máy tính bị hỏng?
GV?: Chúng ta cần phải bảo quản - Nơi ẩm thấp hay nhiệt độ
như thế nào để tránh trường hợp cao, bị ánh năng chiếu vào,..
ảnh hưởng đến thông tin máy tính - Không để máy bị ướt hoặc bị
vì yếu tố bảo quản và sử dụng?
va chạm mạnh...
GV chú ý HS về việc tắt máy
không hợp lệ cũng có thể làm hư
máy tính và mất thông tin.
GV chuyển ý: Trong các yếu tố ảnh
hưởng đến sự an toàn của thông tin
thì yếu tố virus máy tính là yếu tố
ảnh hưởng nhiều nhất, đặc biệt là
trong thòi điểm hiện nay khi các
máy tính tham gia vào mạng

internet. Mạng internet là môi
trường để virus phát tán đi mọi nơi.
GV?: Để phòng tránh các yếu tố
gây ảnh hưởng đến thông tin trên
máy tính ta phải làm gì?

HS chú ý lắng nghe.

HS chú ý lắng nghe.

GV thuyết trình: Cách sao lưu dữ
liệu chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài
HS cá nhân trả lời :
thực hành.
- Cần phải sao lưu dữ liệu và
phòng chống virus máy tính.

6

máy tính thì ta cần
phải sao lưu dữ liệu
thường xuyên và
phòng tránh virus.


Bước 3. GV nhận xét, đánh giá, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
chốt kiến thức
sung để hoàn thiện
GV?: Những yếu tố nào ảnh hưởng 1 HS nêu các yếu tố và 1HS
đến sự an toàn thông tin và chúng nêu cách khắc phục.

ta cần làm gì để phòng tránh nếu dữ
liệu bị mất

HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu virus máy tính là gì và tác hại của nó
- Mục tiêu: Hiểu được virus máy tính là gì và tác hại của nó.
- Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân hoặc theo nhóm.
- Phương tiện dạy học: Bảng đen, SGK.
- Sản phẩm: Biết khái niệm Virus máy tính và tác hại của nó.
Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ

GV: Y/c HS tham khảo SGK và HS đọc tiếp nội dung mục 3
cho biết Virus máy tính là gì? SGK để trả lời thông tin GV
Nó có ảnh hưởng gì đến máy yêu cầu.
tính?

7

Nội dung
3. Virus máy tính và
cách phòng tránh:
a.

Virus máy tính
là gì?



Virus máy tính là
đoạn chương trình
có khả năng tự
nhân bản và lây
nhiễm từ máy tính
này qua máy tính
khác bằng nhiều
con đường, nhất là
qua môi trường
mạng máy tính,
internet và thư điện
tử.

Bước 2. Quan sát và hướng Bước 2. HS thực hiện nhiệm
dẫn HS
vụ
GV?: Virus máy tính hoạt động
như thế nào?

HS trả lời theo ý trong SGK.
HS cá nhân trả lời:
- Virus tự khả năng tự nhân bản
hay sao chép chính nó từ đối
tượng bị lây nhiễm này sang
đối tượng khác mỗi khi đối
tượng bị lây nhiễm được kích
hoạt.

GV?: Virus nằm ở đâu?


- Virus ẩn trong các chương
trình, văn bản, bộ nhớ hay một
số thiết bị máy tính.

GV chú ý HS: virus máy tính
khác với những loại virus khác.

1HS nêu các tác hại của virus
GV?: Virus có thể gây ra những như SGK
tác hại nào cho máy tính?
HS cá nhân trả lời:
- Virus có thể làm tổn hại đến
GV: Y/c HS nêu các dấu hiệu tuổi thọ của máy tính, máy tính
nhận biết máy tính của chúng ta chạy chậm, máy tính có thể bị
bị nhiễm virus.
treo, mất tệp, dữ liệu trong máy
sẽ bị mã hóa, ......
GV?: Theo em virus máy tính là - Do con người viết ra.
tự nó sinh ra hay là do người tạo
ra?
- Có thể có lợi.
GV?: Người tạo ra virus có thể
có những lợi ích gì?
- Virus có thể gây tổn hại đến
GV?: Virus có thể gây ảnh tuổi thọ của máy tính.
hưởng đến tuổi thọ của máy tính
không?
HS nêu tác hại của virus máy
Hãy nêu tác hại của virus máy tính.

tính.
GV thuyết trình: Việc sử dụng
máy tính thì không tránh khỏi HS chú ý lắng nghe.
phải bị virus xâm nhập nên khi
đã sử dụng máy tính thì chúng ta
phải học cách “sống chung” với
virus máy tính.
8

b.

Tác hại của
virus máy tính:
- Virus máy tính

một
trong
những mối nguy
hại lớn nhất cho
an toàn thông tin
máy tính.
- Một số tác hại
có thể thấy khi
một máy tính bị
nhiễm virus: Tiêu
tốn tài nguyên hệ
thống, Phá hủy dữ
liệu, phá hủy hệ
thống, đánh cắp
dữ liệu, mã hóa

dữ liệu để tống
tiền và gây một số
khó chịu khác...


Bước 3. GV nhận xét, đánh giá, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
chốt kiến thức
sung để hoàn thiện
GV chốt lại khái niệm virus máy HS Mỗi em nêu một ý
tính và nêu những tác hại của nó.
HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu về các con đường lây lan của virus và cách phòng tránh
- Mục tiêu: Biết các con đường lây lan của virus
- Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK, các bài viết về virus máy tính
- Sản phẩm: Hiểu được các con đường lây lan của virus máy tính
Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ

GV y/c HS tham khảo SGK để HS đọc thông tin SGK để trả
biết được các con đuường lây lời câu hỏi của GV
lan của virus và cách phòng
tránh.

9

Nội dung

c. Các
con
đường lây lan
của virus:
Virus máy tính có
thể lây vào máy
tính bằng nhiều


Bước 2. Quan sát và hướng Bước 2. HS thực hiện nhiệm
dẫn HS
vụ
GV chuyển ý: Vì sao virus lại có HS trả lời theo ý hiểu của
thể lan truyền ra rộng như vậy?
mình.
GV?: Hãy kể ra các con đường
HS nêu tóm lược các ý như
giúp virus lan truyền từ máy tính mục c SGK trang 63.
này sang máy tính khác?
GV?: Từ các yếu tố trên hãy cho HS nêu tự do: hạn chế sao
biết em sẽ làm gì để có thể chép, truy cập các phần mềm
phòng tránh lây lan của virus?
miễn phí, những trò chơi miến
GV chú ý HS về việc truy cập phí, thường xuyên duyệt virus
các trò chơi trực tuyến miễn phí cho máy tính của mình,…..
hay những truy cập những trang
web có nội dung không lành HS chú ý lắng nghe.
mạnh có thể làm cho máy tính
mình là “ổ virus”.
GV?: Làm sao để tránh tình HS nêu các ý trong phần d của

trạng virus xâm nhập máy tính SGK (Mỗi HS có thể nêu 1 ý).
của chúng ta?
GV Y/c HS nêu một vài biện
pháp để ngăn ngừa virus máy
tính.

cách khác nhau
như lây qua việc
sao chép tệp đã bị
nhiễm virus, lây
qua các phần mềm
bẻ khóa, các phần
mềm sao chép lậu,
qua các thiết bị nhớ
di động, qua mạng
nội
bộ,
mạng
internet đặc biệt là
thư điện tử, qua
các lỗ hổng phần
mềm,…

d. Phòng
virus:

GV thuyết trình: Do nhu cầu
của công việc nên chúng ta HS chú ý lắng nghe.
không thể truy cập internet và sử
dụng các dịch vụ trên internet

cũng như trao đổi thông tin với
nhau bằng các phương tiện. Vì
thế có chúng ta cần phải trang bị
cho máy tính của mình một phần
mềm để duyệt virus.
GV: Y/c HS nêu tên một vài HS kể tên các phần mềm duyệt
Kaspersky,
BKAV,
phần mềm duyệt virus thông virus:
Norton, McAfee,….
dụng hiện nay.

10

tránh

Cách phòng tránh
virus máy tính tốt
nhất là cảnh giác
và ngăn chặn trên
chính những con
đường lây lan của
chúng và cập nhật
phần mềm diệt
virus và quét virus
thường xuyên.


Bước 3. GV nhận xét, đánh giá, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
chốt kiến thức

sung để hoàn thiện
GV y/c HS chốt lại kiến thức về HS: Mỗi HS nêu một ý
các con đường lây lan của virus HS có thể hỏi GV những thông
và biện pháp khắc phục.
tin về virus.
3.3. Luyện tập:
(1) Mục tiêu: Hs tự củng cố, hoàn thiện kiến thức về bảo vệ thông tin trên
máy tính.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học:SGK, máy chiếu (nếu có).
(5) Sản phẩm: Hoàn thành các câu hỏi và bài tập từ 2 đến 9 ở phần câu
hỏi bài tập.
Hoạt động của GV
Yêu cầu HS lần lượt
hoàn thành bài tập số
2-9

Hoạt động của HS

Nội dung

Đáp án:
Câu 2: Thông tin trong máy tính rất quan
trọng nên nếu có sự mất an toàn với thông
tin thì sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng vì
- GV gợi ý khi học - HS lần lượt trả lời
thế cần phải bảo vệ thông tin của máy tính.
sinh chưa trả lời các câu hỏi và hoàn Câu 3: Các yếu tố: Công nghệ vật lý, bảo
được.

thành bài tập.
quản sử dụng và virus máy tính.
Tiếp nhận nhiệm vụ

11


Câu 4: Virus máy tính
Câu 5: Virus máy tính là đoạn chương trình
có khả năng tự nhân bản và lây nhiễm từ máy
tính này qua máy tính khác bằng nhiều con
đường, nhất là qua môi trường mạng máy
tính, internet và thư điện tử.
Câu 6: Tiêu tốn tài nguyên hệ thống, phá hủy
dữ liệu, phá hủy hệ thống, đánh cắp dữ liệu,
mã hóa dữ liệu để tống tiền và gây một số
khó chịu khác...
Câu 7: Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm
virus, lây qua các phần mềm bẻ khóa, các
phần mềm sao chép lậu, qua các thiết bị nhớ
di động, qua mạng nội bộ, mạng internet đặc
biệt là thư điện tử, qua các lỗ hổng phần
mềm,…
Câu 8: Cách phòng tránh virus máy tính tốt
nhất là cảnh giác và ngăn chặn trên chính
những con đường lây lan của chúng và cập
nhật phần mềm diệt virus và quét virus
thường xuyên.
Câu 9: Thường xuyên sao lưu dữ liệu và quét
Virus bằng các phần mềm duyệt virus.


- Nhận xét các câu trả
lời của HS.

3.4. Hoạt động vận dụng
(1) Mục tiêu: Hs biết sao lưu dữ liệu và biết sử dụng phần mềm để quét virus cho
máy tính
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, thực hành…
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy tính.
(5) Sản phẩm: Dữ liệu được sao lưu an toàn, máy tính đã được quét virus.
HOẠT ĐỘNG 1. Cách sao lưu dữ liệu
- Mục tiêu: Biết cách sao lưu dữ liệu
- Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực hành trên máy
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Phương tiện dạy học: Máy tính học sinh thực hành.
- Sản phẩm: Thực hành sao lưu dữ liêụ.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

12

Nội dung


Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Bước 1. HS nhận nhiệm vụ


GV y/c HS mở máy, mở ổ đĩa D và HS mở máy và thực hiện theo
tiến hành sao lưu dữ liệu.
hướng dẫn của GV.

13


Bước 2. Quan sát và hướng dẫn Bước 2. HS thực hiện nhiệm
HS
vụ
Gv ?: Theo y/c SGK Trước khi HS vừa thực hành vừa trả lời :
thực hiện sao lưu chúng ta cần phải - Cần mở My Document và
làm gì ?
tạo thư mục trong đó với tên
taifieu-hoctap.
GV : Y/c HS nhắc lại cách tạo một 1HS nhắc lại cách tạo thư
thư mục
mục.
GV chú ý HS do trong trường hợp
này chúng ta thực hành trên máy
của trường nên chúng ta thực hiện
tạo thư mục, nhưng nếu trong thực HS chú ý lắng nghe.
tế máy chúng ta đã có thư mục cần
sao lưu thì không cấn thực hiện
thao tác này.
GV Y/c HS tạo thư mục với tên HS thực hành
tailieu+tên lớp.
HS cá nhân trả lời :
GV ?: Tạo xong thư mục ta làm
- Sao chép một vài tệp trong

gì ?
máy và thư mục vừa tạo.
GV thuyết trình : Thực chất sao lưu
chính là sao chép (copy).
GV : Y/c HS nêu lại cách sao chép 1HS nhắc lại cách sao chép:
một tệp.
Chọn đối tượng -> copy ->
paste.
HS cả lớp tiến hành sao chép
GV y/c HS thực hiện sao chép các dữ liệu.
tệp có trong My Document vào
trong thư mục vừa tạo
- Tiếp theo tạo một thư mục
GV ?: Tiếp theo sẽ làm gì ?
khác.
GV : Y/c HS tiếp tục tạo như mục
có tên saochep+tên lớp và tiến HS tiếp tục thực hành
hành copy thư mục tailieu+tên lớp
vào trong thư mục saochep+tên lớp
- Mục đích của sao chép là
GV : Mục đích của việc sao chép là tránh trường hợp dữ liệu bị
gì?
mất an toàn.
GV : Thuyết trình : Thư mục chứa
dữ liệu cần sao chép phải nằm ở
một nơi khác, tốt nhất là lưu trên
đĩa CD, USB,..để phòng trường
hợp máy gặp trục trặc,...
14


Sao lưu dữ liệu


Bước 3. GV nhận xét, đánh giá, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
chốt kiến thức
sung để hoàn thiện
GV nhận xét thao tác thực hành của HS chú ý lắng nghe để rút
HS và rút kinh nghiệm
kinh nghiệm
HOẠT ĐỘNG 2. Quyét virus
- Mục tiêu: Biết cách diệt virus máy tính
- Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành trên máy, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Phương tiện dạy học: Máy tính để HS thực hành
- Sản phẩm: Thực hành thao tác quét và diệt virus máy tính.
Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ

GV?: Để hạn chế tác hại của HS trả lời: Cần phải diêjt virus
virus máy tính khi nó vào máy HS mở máy để tiến hành diệt
tính, ta cần phải làm gì? Hãy virus theo hướng dẫn của GV.
thực hành thao tác diệt virus.

15

Nội dung



Bước 2. Quan sát và hướng Bước 2. HS thực hiện nhiệm
dẫn HS
vụ
GV: Y/c HS nêu các yếu tố gây 1HS nêu 3 yếu tố gây mất an
mất an toàn cho thông tin.
toàn cho thông tin.
GV?; Virus máy tính là gì?

1HS nêu khái niệm virus máy
GV Y/c HS tìm phần mềm diệt tính
Quét và diệt virus
virus có trên máy của mình
máy tính.
(chẳng hạn như BKAV hoặc
KasperSky anti virus)
GV hướng dẫn HS cách duyệt
HS mở phần mềm BKAV và
virus bằng phần mềm BKAV
thực hiện diệt virus theo hướng
GV Y/c HS mở phần mềm dẫn của GV.
BKAV và lần lượt giới thiệu về
các thẻ trong cửa sổ của BKAV.
GV thuyết trình: Mỗi phần mềm
có đặc trưng riêng và không phải HS chú ý lắng nghe.
là virus nào nó cũng diệt được.
GV theo dõi hướng dẫn HS thực
hiện (nếu cần)
Gv kiểm tra thao tác của câc em
và có thể cho điểm

GV Y/c HS đóng phần mềm và
HS tắt máy kết thúc thực hành.
tắt máy
Bước 3. GV nhận xét, đánh giá, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
chốt kiến thức
sung để hoàn thiện
GV nhận xét lại kỹ năng thực HS chú ý lắng nghe GV rút
hành của HS.
kinh nghiệm.
GV nhắc nhở các em: Để giảm HS có thể hỏi GV những kiến
bớt nguy cơ bị virus xâm nhập
thức về Virus
vào máy tính ta phải quét vivus
thường xuyên và đặc biệt khi
gắn các thiết bị nhớ vào máy thì
ta cần phải quét virus rồi mới
kích hoạt nó.
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

(1) Mục tiêu: HS tìm hiểu kỹ hơn về virus máy tính, các phần mềm quét và
diệt virus máy tính
16


(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở,…
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, ngoài lớp học, tìm
hiểu thông qua Internet
(4) Phương tiện dạy học:SGK, tư liệu từ mạng internet
(5) Sản phẩm: HS hiểu biết nhiều hơn về virus máy tính từ đó nâng
cao ý thức bảo vệ thông tin trong máy tính.

Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ
GV: Hãy truy cập Internet và tìm hiểu
thêm về virus máy tính, tác hại của
chúng và các phần mềm diệt virus hiện
đang được sử dụng phổ biến trên thế
giới.
Bước 2. Quan sát và hướng dẫn HS

Hoạt động của HS

Nội dung

Truy cập Internet
và tìm hiểu thêm
HS truy cập Internet thực về virus máy tính,
hiện yêu cầu của GV
tác hại của chúng
và các phần mềm
diệt virus hiện
đang được sử
dụng phổ biến
Bước 2. HS thực hiện trên thế giới
nhiệm vụ
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ

GV gợi ý truy cập trang web
vi.wikipedia.org/wiki/virus_(máy_tính) HS truy cập trang web theo
địa chỉ GV gợi ý, ghi nhận
thông tin từ trang web đó.

Bước 3. GV nhận xét, đánh giá, chốt Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
kiến thức
sung để hoàn thiện

17



×