Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.2 KB, 130 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

NGUYỄN THỊ MINH HUỆ

THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
CHU LAI SAU NĂM 1975

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM

THÁI NGUYÊN – 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

NGUYỄN THỊ MINH HUỆ

THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
CHU LAI SAU NĂM 1975

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 8220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HỒNG

THÁI NGUYÊN – 2019



i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều
trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Minh Huệ


ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm
ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông và Văn
học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo
đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.Cao
Thị Hồng đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Minh Huệ


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................................iii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CHU LAI - CUỘC ĐỜI, VĂN NGHIỆP VÀ QUAN NIỆM NGHỆ
THUẬT .................................................................................................................... 13
1.1.Cuộc đời: ............................................................................................................ 13
1.1.1.Quê hƣơng, gia đình và thời niên thiếu. .......................................................... 13
1.1.2.Thời kì trƣởng thành và tham gia kháng chiến. .............................................. 13
1.1.3.Thời kì hậu chiến và x y d ng đất nƣớc ......................................................... 14
1.2.Văn nghiệp ......................................................................................................... 16
1.2.1. Quá trình sáng tác ........................................................................................... 17
1.2.2. Truyện ngắn Chu Lai trong bối cảnh của xã hội Việt Nam sau 1975............ 19
1.3. Quan niệm nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của Chu Lai .... 22
1.3.1.Quan niệm nghệ thuật ..................................................................................... 22
1.3.2. Quan niệm nghệ thuật của Chu Lai ................................................................ 23
1.3.2.1. Quan niệm về nghề văn và trách nhiệm của ngƣời cầm bút: ...................... 23
1.3.2.2. Quan niệm về s nghiệm sinh trong sáng tác ............................................. 26
1.3.3. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của Chu Lai .......................................... 29
1.3.3.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời ........................................................... 29
1.3.3.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của Chu Lai ....................................... 31
Tiểu kết Chƣơng 1 .................................................................................................... 44
Chƣơng 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHU LAI SAU
NĂM 1975 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG............................................. 45

2.1. Khái niệm thế giới nh n vật .............................................................................. 45
2.1.1. Nh n vật ......................................................................................................... 45
2.1.2. Thế giới nh n vật ............................................................................................ 47


iv

2.2. S đa dạng phong phú của thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau
năm 1975 .................................................................................................................. 48
2.2.1. Nh n vật anh hùng.......................................................................................... 49
2.2.1.1.Nh n vật anh hùng lãng tử ........................................................................... 49
2.2.1.2. Nh n vật nữ anh hùng: ................................................................................ 53
2.2.2. Nh n vật bi kịch: ............................................................................................ 56
2.2.3. Nh n vật t

ý thức ......................................................................................... 63

2.2.4. Nh n vật tha hóa ............................................................................................. 68
2.2.5. Nh n vật gắn với những suy niệm về cuộc đời, nghệ thuật ........................... 72
Tiểu kết Chƣơng 2 .................................................................................................... 78
Chƣơng 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHU LAI SAU
NĂM 1975 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT....................................... 79
3.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình và khắc họa nội t m nh n vật .......................... 79
3.1.1.Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nh n vật ......................................................... 79
3.1.2. Nghệ thuật khắc họa nội t m nh n vật ........................................................... 86
3.2. Nghệ thuật khắc họa tính cách nh n vật ........................................................... 95
3.2.1. Nghệ thuật khắc họa tính cách qua x y d ng tình huống .............................. 95
3.2.2. Nghệ thuật khắc họa tính cách qua hành động ứng xử của nh n vật ........... 101
3.3. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong x y d ng nh n vật ................................ 104
3.3.1. Ngôn ngữ đối thoại ....................................................................................... 104

3.3.2. Ngôn ngữ độc thoại: ..................................................................................... 110
Tiểu kết Chƣơng 3 .................................................................................................. 115
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 118


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1.Chu Lai - nhà văn sinh ra và trƣởng thành trong chiến tranh, thời bình
lại sống với những “bão giông” của thời hậu chiến. Khởi nghiệp lính là diễn viên
ở đoàn kịch Tổng cục chính trị nhƣng sau đó Chu Lai từ bỏ nghề diễn xin đi làm
lính chiến. Quãng đời 10 năm lính chiến đã vừa nhƣ một nỗi ám ảnh thƣờng tr c
vừa trở thành một phần quan trọng trong cuộc đời nhà văn. Nó thôi thúc nhà văn
phải viết ra trên trang văn những nghiệm sinh của mình về cuộc đời, về con
ngƣời, về chiến tranh, cũng nhƣ về những gì đang diễn ra trong cuộc sống.
Những tố chất nhà văn đƣợc thừa hƣởng từ gia đình có truyền thống văn học, s
trui rèn qua khói lửa chiến tranh cùng tài năng và t m huyết của một nhà văn đã
hun đúc nên một Chu Lai - nhà văn có tên tuổi trong nền văn học Việt Nam hiện
đại. Chu Lai đã cày xới, “th m canh” trên “mảnh ruộng” đề tài chiến tranh và
ngƣời lính vô cùng màu mỡ với nhiều thể loại: tiểu thuyết, kịch bản s n khấu,
kịch bản phim, bút ký, hồi ký. Không bằng lòng với chính bản th n, bằng khả
năng sáng tạo không ngừng, nhà văn đã thử nghiệm trên cả thể loại truyện ngắn.
Qua đó nhà văn thể hiện tƣ tƣởng, quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, đồng thời
gửi gắm những thông điệp về cuộc đời, những c u chuyện thấm đẫm giá trị nh n
văn và niềm tin tƣởng vào những điều tốt đẹp ở đời.
1.2.Khi nghiên cứu về Chu Lai, ngƣời ta chú ý nhiều đến tiểu thuyết bởi các
bộ tiểu thuyết của Chu Lai đều g y đƣợc tiếng vang và có đóng góp không nhỏ
cho nền văn học Việt Nam sau 1975. Truyện ngắn Chu Lai là một “tiếng nói

nghệ thuật mới” nhƣng chƣa đƣợc chú ý nhiều, đặc biệt là góc nhìn về thế giới
nh n vật. Trong những năm gần đ y, truyện ngắn của ông cũng đã thu hút đƣợc
s quan t m của các nhà nghiên cứu. Mỗi bài viết, mỗi công trình nghiên cứu là
một cách nhìn, một tiếng nói, một suy nghĩ, cảm nhận riêng của ngƣời viết về
nghệ thuật ngôn ngữ hoặc đặc điểm truyện ngắn Chu Lai. Trong các bài viết,


2

công trình nghiên cứu đó, ít nhiều có đề cập đến vấn đề nh n vật trong sáng tác
của ông. Nhƣng chƣa có bài viết hoặc công trình nào nghiên cứu “Thế giới
nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975” một cách đầy đủ, toàn diện
và hệ thống.
1.3. Nh n vật văn học là phƣơng diện quan trọng, là “điều kiện thiết yếu
đảm bảo cho s miêu tả thế giới của văn học có đƣợc chiều s u và tính hình
tƣợng” [23,77]. Tìm hiểu thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai, ngƣời
đọc sẽ tìm đƣợc một chìa khóa để giải mã thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn
của ông.
1.4. “Truyện ngắn Chu Lai là những lát cắt nhiều tầng, nhiều mảng khác
nhau của hiện th c đời sống” [44]. Các tác phẩm truyện ngắn của Chu Lai viết
về con ngƣời ở nhiều lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp khác nhau và chủ yếu vẫn
là ngƣời lính trong và sau chiến tranh. Những mảng màu tối – sáng, đậm – nhạt,
những góc khuất của cuộc sống, những th n phận, số phận con ngƣời đã đƣợc
nhà văn khai thác đến tận cùng và thể hiện trên những trang văn thấm đẫm tình
ngƣời, tình đời. Từng trải qua chiến tranh gian khổ, trở về với thời bình, nhà
văn – ngƣời lính Chu Lai vẫn đau đáu, trăn trở về những kiếp nh n sinh, về
ngƣời lính khi phải đối diện với hai trận chiến (một mặt trận đầy khói bom súng
đạn, hiểm nguy trong quá khứ; một trận chiến trong hiện tại cuộc sống đời
thƣờng cũng không k m phần gay go quyết liệt . Mặt khác, Chu Lai cũng đặc
biệt rất yêu quý và tr n trọng ngƣời phụ nữ dù ở thời chiến hay thời bình. Trong

các cuộc nói chuyện, từ mà ông nhắc đến nhiều nhất có lẽ là “đàn bà”. Với ông,
tất cả phụ nữ đều là những vẻ đẹp đƣợc khẳng định. Vì vậy trong truyện ngắn
Chu Lai, phần lớn nh n vật của ông đều là những ngƣời lính và ngƣời phụ nữ
nhƣng những biểu hiện của thế giới nh n vật ấy vô cùng phong phú: “có ngƣời
tốt, kẻ xấu; có ngƣời thất bại, kẻ thành công; có ngƣời cao cả, kẻ thấp hèn và cả
những nh n vật tha hóa- những con ngƣời không đủ bản lĩnh để đối chọi với s
cám dỗ của đời sống...”. “Họ xuất hiện và len lỏi khắp nơi, trong chiến tranh


3

cũng nhƣ trong cuộc sống thời bình” [44]. Có thể ph n chia thành nhiều kiểu
nh n vật: đó là những nh n vật anh hùng - lãng tử, nh n vật t ý thức, nh n vật
bi kịch, nh n vật tha hóa, nh n vật gắn với những suy tƣ, chiêm nghiệm triết lí
về cuộc đời và nghệ thuật ... S phong phú của thế giới nh n vật ấy là yếu tố
góp phần tạo nên diện mạo phong cách riêng của truyện ngắn Chu Lai sau
năm 1975.
Với những lí do trên, trên cơ sở kế thừa và tiếp thu kết quả của những
ngƣời đi trƣớc, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Thế giới nhân vật trong
truyện ngắn Chu Lai sau 1975”. Hi vọng qua s tìm hiểu, ph n tích, lí giải về
thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai một cách tƣơng đối hệ thống, luận
văn góp tiếng nói khẳng định vị trí của nhà văn Chu Lai trong nền văn học
đƣơng đại và đặc biệt s đóng góp của ông ở thể loại truyện ngắn, góp phần phát
triển, đổi mới văn xuôi Việt Nam sau năm 1975.
2. Lịch sử vấn đề
Trong những năm gần đ y, vấn đề văn học thời hậu chiến đƣợc các nhà
nghiên cứu phê bình đặc biệt quan t m. Sau những c y bút đàn anh có tên tuổi
nhƣ Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Ch u..., Chu Lai - một c y bút “thuộc
thế hệ các nhà văn thứ hai viết về chiến tranh” cũng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu
chú ý tới.

Đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về Chu Lai và truyện ngắn
của ông. Xem x t nội dung các bài viết và công trình nghiên cứu ấy, chúng tôi
tạm chia thành hai nhóm chính sau:
2.1. Nhóm các bài viết, nghiên cứu có tính khái quát về truyện ngắn và tiểu
thuyết của của Chu Lai
Trong bài viết “Tập truyện ngắn Phố nhà binh”, Lý Hoài Thu đi vào lí
giải khá cặn kẽ mọi vấn đề: “Với tƣ cách là ngƣời từng tham chiến, vốn sống
chiến trƣờng gần nhƣ tạo thế chủ động hay hơn thế nữa, đủ để cho ngòi bút của


4

anh thả sức tung hoành trong biên độ ít giới hạn của đề tài chiến tranh. Mƣời
năm cầm súng giúp anh nhận thức đƣợc cái giá đẫm máu của những cuộc đụng
độ lịch sử. Vì vậy trƣớc đề tài chiến tranh, anh không chỉ là viết, là tiếp cận mà
là sống là day dứt, vật vã bằng t m linh máu thịt của chính mình” [66,9].Về bút
pháp, Lý Hoài Thu khẳng định: “Chu Lai đã tạo đƣợc s đa dạng về màu sắc
thẩm mỹ, đa chiều về thời gian không gian, đa thanh về giọng điệu m hƣởng.
Bên cạnh sắc thái trữ tình của “Phố vắng”, “Dòng sông yên ả”là những xung đột
gắt gao, là tiết tấu dồn dập đầy kịch tính của “Phố nhà binh”. Bên cạnh dòng
t m tƣởng triền miên của “Người không đi qua hoàng cung” là những lời lẽ s u
sắc mà thấm thía của “Người cha nhu nhược”... Văn Chu Lai rất gần với ngôn
ngữ điện ảnh. Có cảm giác nhƣ ngòi bút của anh cũng “lƣớt”, cũng “lia” từ
nhiều góc độ, cũng tiếp cận cảnh, cũng lùi xa viễn cảnh nhƣ ống kính của
ngƣời quay phim... Có lẽ anh quan t m đến phƣơng diện tạo hình của ngôn ngữ
mà ít chú ý đến chiều s u t m lí của nó?...Về kết cấu anh vận dụng nhiều thủ
pháp đồng hiện và coi đó là một trục chính, là mối giao lƣu giữa quá khứ và
hiện tại” [70,95].
Trong cuốn “Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Chu Lai”, nhà
nghiên cứu Nguyễn Đức Hạnh đã thể hiện một cách nhìn nhận, đánh giá khá đầy

đủ và toàn diện từ hành trình sáng tác tiểu thuyết, quan niệm nghệ thuật về hiện
th c và con ngƣời, cảm hứng nghệ thuật, kiểu nh n vật trung t m đến không
gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết của Chu Lai. Ở công trình nghiên
cứu này, Nguyễn Đức Hạnh đã chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa cảm hứng nghệ
thuật với kiểu nh n vật trung t m trong tiểu thuyết. Tác giả ph n loại thành ba
loại cảm hứng tƣơng ứng với ba kiểu nh n vật trung t m trong tiểu thuyết. Đó
là: Cảm hứng anh hùng và cảm hứng lãng mạn tƣơng giao hô ứng với kiểu nh n
vật anh hùng lãng tử trong chiến tranh; cảm hứng bi kịch và cảm hứng cảm
thƣơng tƣơng giao hô ứng với kiểu nh n vật bi kịch; cảm hứng phê phán hô ứng
tƣơng giao với kiểu nh n vật phản diện- lƣỡng diện hoặc tha hóa [29, 34]. Đ y


5

là công trình nghiên cứu về tiểu thuyết của Chu Lai khá công phu. Chúng tôi
nhận thấy những kết quả đó là một gợi ý quan trọng cho việc nghiên cứu thế giới
nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975. Bởi giữa truyện ngắn và tiểu
thuyết có những mối quan hệ tƣơng đồng trên nhiều phƣơng diện.
Trong cuốn “ Bình luận truyện ngắn”, Bùi Việt Thắng viết: “Dƣờng nhƣ
Chu Lai nghiêng về bút pháp nghiêm ngặt trong cách thể hiện đời sống của
ngƣời chiến sĩ. Bút pháp này tạo nên tính s u sắc trong truyện ngắn của anh”
[64, 102].
Trong luận văn thạc sĩ “Đặc điểm truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975”, tác
giả Vi Thị Hƣơng có viết: “Chu Lai đã đi vào ngóc ngách của đời sống t m linh
con ngƣời. Ông đã làm cho ngƣời đọc bất ngờ bằng những khám phá nghệ thuật
của mình. Chu Lai nhìn chiến tranh qua số phận con ngƣời, cảm hứng thế s dần
dần thay thế cho cảm hứng sử thi, cảm hứng nh n bản, cảm hứng bi kịch và nhu
cầu thể hiện nỗi buồn đã trở thành cảm hứng chủ đạo của nhiều truyện ngắn Chu
Lai” [38,28]. “S đóng góp của Chu Lai không chỉ ở việc ông đã thể hiện đƣợc
một cách ch n thật, sinh động những vấn đề chiến tranh và số phận ngƣời lính

cũng nhƣ s vận động, phát triển của đất nƣớc những năm sau chiến tranh theo
một cách nhìn mới” [38,30]. Tác giả nhận x t khái quát: “ Chu Lai luôn thể hiện
s nỗ l c cách t n nghệ thuật, bởi ý thức làm mới nghệ thuật cũng là làm mới
chính mình. Chu Lai đã có những cách thể hiện mới về những vấn đề hiện th c
cuộc sống, con ngƣời, nh n vật, đề tài, tạo d ng tình huống… tạo nên s phong
phú, đa dạng về sắc thái cho diện mạo chung của truyện ngắn hiện đại” [38,27];
“những cách t n nghệ thuật của ông chủ yếu ở mảng đề tài chiến tranh, ngƣời
lính và cuộc sống đời thƣờng của ngƣời lính thời hậu chiến. Đặc biệt truyện
ngắn của Chu Lai thời kỳ sau 1975 thƣờng xoáy s u vào một đề tài chủ l c là
ngƣời lính thời bình, mối quan hệ đa chiều của họ với các lĩnh v c phức tạp của
cuộc sống hiện nay” [38,27].


6

Luận văn thạc sĩ “Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai” của Nguyễn
Thúy Huệ tập trung tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong truyện ngắn Chu
Lai qua cách thức sử dụng các phƣơng tiện cú pháp trong truyện ngắn, từ đó
khẳng định những đóng góp của Chu Lai trong việc sử dụng chất liệu ngôn từ
khi sáng tác văn chƣơng [37, 6]. Nguyễn Thúy Huệ đã có những đánh giá khái
quát về cảm hứng chủ đạo và đặc trƣng nổi bật trong truyện ngắn Chu Lai: “Chu
Lai luôn trung thành với đề tài chiến tranh và ngƣời lính. Trong sáng tác của
ông, mảng đề tài này luôn đƣợc thể hiện một cách ch n th c, dung dị với m
hƣởng chủ đạo là ngợi ca. Những truyện ngắn: Người không đi qua hoàng cung,
Cái tát sau cánh gà, Sắc đỏ chôm chôm... đánh dấu một giai đoạn mới trong bút
pháp của văn Chu Lai về nhiều mặt, thể hiện cách nhìn nhận vấn đề s u sắc
hơn, văn phong đằm thắm hơn, đặc biệt là khả năng suy ngẫm, triết lí s u xa,
t m huyết hơn ” [37,20].
Nhƣ vậy, có thể thấy truyện ngắn Chu Lai đã thu hút đƣợc s quan t m
chú ý của nhiều ngƣời đọc. Sức hấp dẫn của ngòi bút Chu Lai không chỉ ở cách

nhìn mới mẻ về đề tài chiến tranh và ngƣời lính mà còn ở chiều s u tƣ tƣởng, ý
nghĩa triết lí. Những giá trị nội dung nghệ thuật của truyện ngắn Chu Lai th c s
mang đƣợc dấu ấn đổi mới của văn xuôi đƣơng đại Việt Nam và để lại những ấn
tƣợng s u sắc trong lòng bạn đọc.
2.2. Nhóm các bài viết, nghiên cứu về nhân vật trong truyện ngắn và tiểu
thuyết của Chu Lai
Trong bài “Tập truyện ngắn Phố nhà binh” (Văn nghệ quân đội số
7/1993), Lý Hoài Thu đi vào lý giải các vấn đề về x y d ng nh n vật của Chu
Lai: “Nếu nhƣ trƣớc kia các nh n vật của anh đƣợc miêu tả ở cốt cách anh hùng
trận mạc thì hiện nay, cụ thể là trong tập truyện mới này, Chu Lai tập trung ở
quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau trận chiến của ngƣời lính” [66,94].


7

Trong bài phỏng vấn “Nhà văn Chu Lai: Thịt da nóng hổi kề bên mà vẫn
chỉ có lảm nhảm tình yêu là xúc phạm cuộc đời”, Nguyễn Đình Tú nhận x t:
“Về nh n vật, có thể nói ông tạo ra một hệ thống nhận vật rất đa dạng, có sức ám
ảnh và mang tính biểu tƣợng cao, nhƣng đọng lại trong lòng các thế hệ bạn đọc
s u đậm hơn cả vẫn là những nh n vật “đang và đã” làm lính, tức là những
ngƣời lính từ trong chiến tranh trở về với đời thƣờng dƣới nhiều “định dạng”
khác nhau. Hầu hết những nh n vật này của ông đều có hai phần đời, phần trong
quá khứ chiến tranh và phần của hiện th c đời sống hôm nay” [85].
Trong luận văn nghiên cứu về “Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Chu
Lai thời kì đổi mới ”, tác giả Phạm Văn Mạnh cũng nhận thấy: “ Chu Lai là nhà
văn đặc biệt quan t m đến số phận ngƣời lính trong và sau chiến tranh. Trong
chiến tranh, họ là đồng đội của nhau, cùng tham gia một chiến dịch, một trận
đánh, cùng nhau vƣợt qua những khó khăn thử thách... Họ sẵn sàng nhƣờng cơm
sẻ áo cho nhau thậm chí hi sinh cả mạng sống cho đồng đội... Nhƣng khi trở về
cuộc sống đời thƣờng họ lại đứng ở hai phía đối nghịch nhau”[52,7]. Tác giả cũng

chỉ ra s phong phú đa dạng của thế giới nh n vật trong tiểu thuyết Chu Lai thời
kì đổi mới với cách ph n chia thành nhiều kiểu nh n vật khác nhau. Tuy truyện
ngắn và tiểu thuyết Chu Lai có những điểm khác biệt nhƣng cũng có những điểm
tƣơng đồng nên chúng tôi nhận thấy công trình nghiên cứu này cũng là một tài
liệu tham khảo có giá trị trong quá trình triển khai đề tài của chúng tôi.
Ngoài ra, còn có các luận văn nghiên cứu về truyện ngắn Chu Lai. Các
luận văn đều có nhắc đến thế giới nhận vật trong truyện ngắn Chu Lai nhƣng
chƣa có s khai thác triệt để.
Luận văn thạc sĩ của Cao Xu n Hải “Các hành động ngôn ngữ qua lời
thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai” đi vào nghiên cứu truyện ngắn Chu
Lai từ góc độ Ngữ dụng học, với phạm vi là hành động ngôn ngữ qua lời thoại
nh n vật “Chúng tôi đi s u nghiên cứu các hành động ngôn ngữ qua lời thoại


8

nh n vật trong 22 truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Chu Lai” [27,04]. “Chỉ ra
những hành động ngôn ngữ và ph n tích ngữ nghĩa của chúng đƣợc phản ánh
qua lời thoại nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai ” [27,05]. Đề tài này mới chỉ
dừng lại ở việc nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai trong phạm vi những
lời thoại của nh n vật, chƣa bao quát hết thế giới nh n vật trong truyện ngắn
Chu Lai. Tác giả Cao Xu n Hải ph n chia thế giới nh n vật trong truyện ngắn
Chu Lai nhƣ sau: “...chúng tôi nhận thấy có hai loại nh n vật thể hiện rõ đặc
điểm phong cách nghệ thuật của Chu Lai. Đó là nh n vật với những cốt cách anh
hùng trận mạc với nhiều chi tiết ly kì và nh n vật với bi kịch của cuộc sống đời
thƣờng [27,16]. S ph n chia này chƣa bao quát hết thế giới nh n vật của Chu
Lai. Hơn nữa, tác giả luận văn cũng mới chỉ khai thác ở mức độ sơ lƣợc. Qua
nghiên cứu, tác giả đi đến kết luận: “Bằng chính các hành động ngôn ngữ trong
các lời thoại của các nh n vật, nhà văn Chu Lai đã đi vào mọi ngõ ngách trong
đời sống t m linh, đến tận cùng mọi buồn vui sƣớng khổ trong cuộc đời mỗi con

ngƣời. Đặt nh n vật trong những mối quan hệ mà những nhà văn cùng thời
không đề cập hoặc ít đề cập tới: Bi kịch của những ngƣời lính sau khi “giã từ vũ
khí”, bi kịch của những con ngƣời trong cuộc sống đời thƣờng” [27,102]. Đ y là
những ý kiến đánh giá khá chính xác về nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai, tuy
nhiên chƣa có s khai thác s u sắc, triệt để.
Tác giả Vi Thị Hƣơng, trong luận văn thạc sĩ “Đặc điểm truyện ngắn Chu
Lai sau năm 1975”, lại có cách ph n loại thế giới nh n vật của Chu Lai thành hai
kiểu nh n vật trung t m: nh n vật ngƣời lính trở về sau chiến tranh và nh n vật
ngƣời phụ nữ. Nhƣng tác giả cũng thừa nhận “Việc ph n chia thành các kiểu nh n
vật nhƣ trên cũng chỉ mang tính chất tƣơng đối, chƣa thể bao quát hết thế giới nh n
vật trong truyện ngắn Chu Lai ” [38,80]. Vi Thị Hƣơng đánh giá về nh n vật
trong truyện ngắn Chu Lai: “Con ngƣời đƣợc xem x t ở mọi chiều kích, những
phần s u kín nhất cũng đƣợc quan t m, cái xấu, cái ác dù tồn tại trong tiềm thức,
hay vô thức đều bị lên án phán x t. Nhà văn dùng ngòi bút của mình để phanh


9

phui, mổ xẻ những ung nhọt xấu xa nhất của cái xã hội đƣơng thời” [38,57].
“Nh n vật trong truyện ngắn của Chu Lai là những ngƣời lính bƣớc ra từ chiến
trƣờng và trở về với cuộc sống thời bình. Họ phải đối mặt với những cuộc sống
mƣu sinh quá đỗi nhọc nhằn, với những toan tính vụn vặt của đời thƣờng vốn
không quen với những ngƣời lính chỉ một đời làm bạn với súng đã khiến cho họ
cảm thấy hụt hẫng và lạc lõng” [38,60].
Trần Thị Lan Anh trong luận văn thạc sĩ nghiên cứu về “Hành động
nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nhân vật nữ trong truyện ngắn Chu
Lai” cũng có s đánh giá sơ bộ về thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai
nhƣng công trình của tác giả chủ yếu nghiên cứu về lời thoại của nh n vật. Các
kết luận cuối cùng chỉ chú trọng đến yếu tố nghệ thuật ngôn từ x t từ phƣơng
diện Ngữ dụng học [3,101].

Tóm lại, có thể thấy cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về
truyện ngắn Chu Lai. Nhiều vấn đề về nghệ thuật (trong đó có nghệ thuật x y d ng
nh n vật trong truyện ngắn của ông đƣợc các nhà nghiên cứu ít nhiều chú ý. Tuy
nhiên những nghiên cứu về nh n vật trong truyện ngắn của Chu Lai mới chỉ mang
tính chất phát hiện, khái quát chung hoặc nhìn nhận ở một số khía cạnh nào đó,
chƣa có cách nhìn nhận đánh giá toàn diện, đầy đủ về thế giới nh n vật. Việc
nghiên cứu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975 chƣa trở thành
một đề tài chuyên biệt đƣợc tìm hiểu một cách độc lập và hệ thống. Trên cơ sở kế
thừa thành t u khoa học quý báu của những ngƣời đi trƣớc, chúng tôi hi vọng luận
văn này sẽ tiếp tục khám phá, kiến giải những giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện
ngắn Chu Lai, góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí của Chu Lai trong nền văn xuôi
hiện đại Việt Nam.
3. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là: “Thế giới nhân vật trong truyện
ngắn Chu Lai sau năm 1975”.


10

3.2 Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài luận văn này, chúng tôi hƣớng đến mục đích nghiên cứu sau:
- Tìm hiểu cuộc đời, s nghiệp, quan niệm nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật
về con ngƣời của nhà văn Chu Lai trong bối cảnh văn xuôi Việt Nam sau 1975.
- Luận giải thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai từ phƣơng diện
nội dung và nghệ thuật, từ đó làm rõ s đa dạng, phong phú trong thế giới nh n
vật cũng nhƣ s độc đáo trong cách x y d ng nh n vật của Chu Lai ở mảng
truyện ngắn sau 1975.
4. Nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài hƣớng đến 3 nhiệm vụ sau:
- Khái quát về cuộc đời, s nghiệp, quan niệm nghệ thuật và quan niệm
nghệ thuật về con ngƣời của nhà văn Chu Lai đặt trong bối cảnh chung của văn
học Việt Nam sau 1975.
- Tìm hiểu thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai trên phƣơng diện
nội dung.
- Tìm hiểu thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai trên phƣơng diện
nghệ thuật.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ đối tƣợng và mục đích nghiên cứu, trong đề tài này chúng tôi
chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
4.2.1. Phương pháp hệ thống
Khảo sát, ph n loại và xác định thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu
Lai sau 1975 trên tinh thần kết hợp các yếu tố tƣơng đồng về nội dung và hình


11

thức để rút ra những nhận định, đánh giá chính xác về hệ thống nh n vật trong
tác phẩm.
4.2.2. Phương pháp tiếp cận thi pháp học
Vận dụng phƣơng pháp này, ngƣời viết có thể tìm hiểu, ph n tích những
đặc điểm nổi bật của hệ thống nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975
ở một số phƣơng diện nhƣ quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, nh n vật và các
phƣơng thức thể hiện nh n vật...
4.2.3. Phương pháp tiểu sử
Chúng tôi vận dụng phƣơng pháp này để tìm hiểu những yếu tố liên quan
đến cuộc đời, tiểu sử của nhà văn, đặc biệt là quãng đời 10 năm đi lính của Chu
Lai đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cách l a chọn đề tài, x y d ng nh n vật của
tác giả trong truyện ngắn của Chu Lai.

4.2.4. Phương pháp loại hình
Chúng tôi vận dụng phƣơng pháp này để ph n tích tác phẩm theo đặc
trƣng thể loại, từ đó làm nổi bật đặc trƣng của truyện ngắn Chu Lai khi x y d ng
thế giới nh n vật.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát các truyện ngắn Chu Lai sau 1975 chủ yếu trong
tập Truyện ngắn Chu Lai (2017) - Nxb Văn học gồm 22 truyện ngắn.
1- Một quan niệm tình yêu

12- Lỗi không phải tại rƣợu

2- Ngƣời không đi qua hoàng cung

13- Tiếng Hà Nội

3- Cái tát sau cánh gà

14- Mất

4- Trang bản thảo ch p thuê

15- Chỗ ấy có một ngôi nhà

5- Anh Hai Đởm

16- Thi nh n trên sàn đấu

6- Gió nơi ấy màu xanh

17- Cuộc đời khe khẽ



12

7- Kỷ niệm vùng ven

18- Sắc đỏ chôm chôm

8- Dòng sông yên ả

19- Đêm nghe gà đập chuồng

9- Phố vắng

20- Mắt sau vách lá

10- Bức ch n dung ngƣời đàn bà lạ

21- Hơi thở đêm

11- Phố nhà binh

22- Con tôi đi lính

6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN, và TÀI LIỆU THAM KHẢO, luận
văn có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Chu Lai - cuộc đời, văn nghiệp và quan niệm nghệ thuật
Chƣơng 2: Thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975 nhìn từ
bình diện nội dung

Chƣơng 3: Thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975 nhìn từ
bình diện nghệ thuật
7. Đóng góp của luận văn
Tập trung tìm hiểu thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau năm
1975 tƣơng đối hệ thống và toàn diện, luận văn làm sáng tỏ cái nhìn mới mẻ và
đầy đủ hơn về con ngƣời cũng nhƣ hiện th c cuộc sống thông qua cách thức x y
d ng nh n vật đa dạng và độc đáo của nhà văn.
Luận văn muốn khẳng định truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 nói
chung trong đó có truyện ngắn Chu Lai đã nỗ l c cách t n nghệ thuật, tạo nên
một cách thức tiếp cận hiện th c mới, góp phần quan trọng vào s phát triển của
nền văn học d n tộc.
Luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo có giá trị cho những ai quan t m
nghiên cứu tìm hiểu về văn nghiệp của nhà văn Chu Lai.


13

Chƣơng 1
CHU LAI - CUỘC ĐỜI, VĂN NGHIỆP VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT
1.1. Cuộc đời
1.1.1. Quê hương, gia đình và thời niên thiếu
Nhà văn Chu Lai, tên khai sinh là Chu Ân Lai, sinh ngày 05- 02- 1946.
Quê gốc của ông ở thôn Tam Nông, xã Hƣng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hƣng
Yên. Ông sinh trƣởng trong một gia đình có truyền thống văn học nghệ thuật.
Cha ông là nhà viết kịch nổi tiếng Học Phi. Ông sớm có điều kiện tiếp xúc với
sách vở và văn học nghệ thuật, lại đƣợc cha truyền cho tình yêu văn học từ nhỏ,
bản th n ông cũng sớm bộc lộ năng khiếu nghệ thuật. Chu Lai t m s : "Cả nhà
tôi khi đó sống chật chội trong không gian chừng hơn hai chục m t vuông, tôi có
khi ngủ trong gậm giƣờng vẫn nghe đƣợc những c u đàm đạo văn chƣơng của
cha và những ngƣời bạn văn nghệ cùng thời với ông nhƣ Thế Lữ, Đào Mộng

Long. Những ngôn ngữ nghệ thuật ấy "nhập" vào anh em tôi từ tấm b ". Sau đó
gia đình ông chuyển lên Hà Nội sinh sống từ những ngày ông còn niên thiếu.
Vùng quê yên ả, thanh bình đã để lại cho ông ký ức đẹp về quê hƣơng, làng
mạc; còn Hà Nội nghìn năm văn hiến đã tạo cho ông cốt cách tài hoa, lịch lãm
của con ngƣời đất kinh thành[ 38, 22].
1.1.2. Thời kì trưởng thành và tham gia kháng chiến
Tốt nghiệp phổ thông, Chu Lai thi đỗ vào đại học. Đang học năm thứ nhất
đại học, cũng giống nhƣ bao thanh niên khác, khi đất nƣớc đau thƣơng đang
chìm trong khói lửa chiến tranh, Chu Lai tình nguyện lên đƣờng nhập ngũ tham
gia cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc. Thời kì đầu qu n ngũ, ông đƣợc điều
về làm diễn viên Đoàn kịch nói Tổng cục Chính trị [38,22]. Chu Lai đã vƣợt qua
gần 6.000 đối thủ để trở thành diễn viên đoàn kịch qu n đội và có tới 10 năm
chuyên thủ vai các nh n vật phản diện trong các vở diễn của đoàn bởi vẻ ngoài
"rất ngầu" của mình. Nhƣng nghe theo lời kêu gọi của Tổ quốc, chàng trai trẻ


14

Chu Lai chợt nhận ra mình "vô duyên" biết bao khi hàng ngày son phấn nơi sàn
diễn, trong khi bạn bè cùng lứa đang cầm súng ngoài trận địa. Chu Lai xung
phong vào chiến trƣờng ( dù gia đình muốn ông ở lại vì đã có hai ngƣời anh trai
đang chiến đấu ngoài mặt trận , bỏ lại tƣơng lai có thể đƣợc đi học đạo diễn ở
nƣớc ngoài. "Sau Chu Lai chuyển về đơn vị đặc công chiến đấu ở vùng ven Sài
Gòn trong những ngày gian khổ nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc.
Những năm ở đơn vị đặc công, ông từng giữ chức đại đội trƣởng đại đội trinh
sát chiến đấu cho đến ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nƣớc"[38,23].
Hơn 10 năm tr c tiếp cầm súng chiến đấu ở chiến trƣờng đã tạo cho Chu
Lai một vốn sống, vốn kinh nghiệm dày dạn, đồng thời trở thành nguồn cảm
hứng sáng tác cho ông trong suốt nghiệp cầm bút sau này. "Đã có lần ông t m s
với độc giả, trong khoảng thời gian làm chiến sĩ đặc công dọc ngang sông Sài

Gòn, ông đã viết văn nhƣ viết nhật ký. Niềm đam mê văn chƣơng, tình yêu
thƣơng và lòng hận thù thôi thúc ông viết nhƣ để giải tỏa những cảm giác căng
thẳng, ác liệt nơi chiến trƣờng"[38,23]. "Những ngày tháng vào sinh ra tử ở
chiến trƣờng, nơi mà ranh giới giữa s sống và cái chết chỉ trong gang tấc" đã để
lại dấu ấn s u sắc trong t m hồn Chu Lai và những suy tƣ chiêm nghiệm về cuộc
sống và con ngƣời. Môi trƣờng chiến đấu cũng giúp Chu Lai thành công khi viết
về đề tài chiến tranh và ngƣời lính bởi ông am hiểu rất rõ đời sống, t m tƣ của
ngƣời lính. “Nh n vật của Chu Lai hầu hết đều có vẻ giống ông, là những ngƣời
lính phố phƣờng ra đi kháng chiến, có cái bặm trợn mà hào hoa, gan lì mà can
đảm”[38,23].
1.1.3. Thời kì hậu chiến và ây d ng đ t nước
“Sau 1975, đất nƣớc đƣợc giải phóng, hai miền Nam Bắc thống nhất, Chu
Lai về làm trợ lý tuyên huấn Qu n khu VII. Cuối năm 1976, ông về trại sáng tác
văn học Tổng cục Chính trị, sau đó đi học lớp khóa I của trƣờng Viết văn


15

Nguyễn Du. Tốt nghiệp trƣờng viết văn, ông về công tác tại tạp chí Văn nghệ
Quân đội cho đến khi về hƣu” [38,23].
Đƣợc thừa hƣởng tố chất văn chƣơng từ cha, lại có năng khiếu và niềm
đam mê sáng tác đã ăn vào máu thịt cùng với vốn sống, vốn kinh nghiệm dày
dạn tích lũy trong mƣời năm lăn lộn ở chiến trƣờng, Chu Lai đã có một nền tảng
vững chắc để sáng tạo nên những tác phẩm văn học có giá trị. Trong suốt thời
gian từ sau 1975 đến nay, ông đã cho ra mắt độc giả một khối lƣợng tác phẩm
đồ sộ và gặt hái đƣợc nhiều thành công đáng kể, thu hút s chú ý của đông đảo
bạn đọc. Chu Lai đã viết thử nghiệm trên nhiều thể loại và đều đạt đƣợc thành
công đáng kể từ truyện ngắn đến tiểu thuyết, kịch bản phim... “Những cuốn tiểu
thuyết và truyện ngắn của ông đã đƣợc độc giả đón nhận một cách nồng nhiệt và
g y đƣợc tiếng vang nhƣ Ăn mày dĩ vãng (Giải A của Hội đồng văn học về đề tài

chiến tranh cách mạng và l c lƣợng vũ trang. Hội nhà văn năm 1993, Giải
thƣởng Văn học Bộ Quốc phòng năm 1994 ; Cuộc đời dài lắm (Giải thƣởng Hội
nhà văn Việt Nam 2001 ... Những sáng tác của Chu Lai cho thấy nhiều n t đổi
mới trong cách nhìn nhận hiện th c và cuộc sống con ngƣời”[38,24].
Trong thời kì đất nƣớc đổi mới, Chu Lai vẫn tiếp tục phát huy sức sáng
tạo dồi dào của mình bằng nhiều cuốn tiểu thuyết có giá trị cùng với các truyện
ngắn đặc sắc. Nhà văn đã vƣơn lên trở thành một c y bút tiêu biểu viết về đề tài
chiến tranh và cuộc sống ngƣời lính thời hậu chiến. Đối với nghiệp văn, Chu Lai
là ngƣời nghiêm túc, thậm chí khắt khe. Ông t nhận mình là “anh thợ cày trên
cánh đồng chữ” và coi nghề văn là “nghề t ăn óc mình”.
Những năm gần đ y, Chu Lai xuất hiện nhiều trên báo chí, truyền hình và
các cuộc hội thảo về văn học. Bằng nhiệt huyết, niềm đam mê cháy bỏng với
nghề, nặng “nợ” với nghiệp văn chƣơng, ngòi bút Chu Lai đã đóng góp cho nền
văn học nƣớc nhà nhiều tác phẩm có giá trị.


16

Với những thành t u đạt đƣợc, Chu Lai đã khẳng định đƣợc tài năng sáng
tạo nhiều mặt của mình và xứng đáng là c y bút văn xuôi tiêu biểu của văn học
đƣơng đại Việt Nam.
1.2. Văn nghiệp
Chu Lai sáng tác ở nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, tiểu thuyết, bút
ký, kịch... Bắt đầu nghiệp viết văn từ khi còn rất trẻ, ngòi bút Chu Lai vẫn bền bỉ
viết đều đặn cho đến tận b y giờ. Các tác phẩm tiêu biểu nhƣ: Người im lặng
(Truyện ngắn - 1976), Nắng đồng bằng (Tiểu thuyết -1978), Đêm tháng hai
(Tiểu thuyết -1979), Đôi ngả thời gian (Truyện ngắn -1979), Sông xa (Tiểu
thuyết -1986), Út Teng (truyện thiếu nhi- 1983), Gió không thổi từ biển (Tiểu
thuyết -1985), Vòng tròn bội bạc (Tiểu thuyết – 1987), Bãi bờ hoang lạnh (Tiểu
thuyết -1990), Ăn mày dĩ vãng (Tiểu thuyết- 1991), Phố nhà binh (truyện ngắn

- 1992), Nhà lao cây dừa ( Ký s - 1992), Phố (Tiểu thuyết - 1993), Ba lần và
một lần (Tiểu thuyết -1999), Cuộc đời dài lắm (Tiểu thuyết -2001), Khúc bi
tráng cuối cùng (Tiểu thuyết -2004), Người im lặng (Tiểu thuyết -2005), Chỉ
còn một lần (Tiểu thuyết -2006), Hùng Ka rô (Tiểu thuyết -2010), Mưa đỏ (Tiểu
thuyết -2016), Truyện ngắn Chu Lai (2003, tái bản 2017 ...
Chu Lai đã gặt hái đƣợc một số thành công đáng kể: Giải thƣởng Hội
đồng Văn học chiến tranh Cách mạng và l c lƣợng vũ trang (Hội Nhà văn cho
tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng (1993 . Giải thƣởng Văn học Bộ Quốc phòng 1994,
Giải thƣởng tiểu thuyết Nhà xuất bản Hà Nội với tiểu thuyết Phố (1993 ; Giải
thƣởng Hội Nhà văn 2001 với tiểu thuyết Cuộc đời dài lắm. Năm 2007 ông
đƣợc nhận Giải thƣởng Nhà nƣớc về Văn học nghệ thuật.
Khối lƣợng tác phẩm đồ sộ này cho thấy sức sáng tạo dồi dào của nhà
văn Chu Lai. Ông đã có những đóng góp nhất định cho nền văn học đƣơng đại
Việt Nam.


17

1.2.1. Quá trình sáng tác
Chu Lai bƣớc vào nghiệp văn từ sớm, khi mới 17 tuổi với thể loại truyện
ngắn. Truyện ngắn Hũ muối người Mơ Nông (1963 , đăng trên báo Độc lập năm
1963, đƣợc hoàn thành trong những năm tháng chiến đấu gian khổ tại đơn vị đặc
công ở vùng s u Sài Gòn. “Tác phẩm viết theo kiểu nêu gƣơng tốt việc tốt, ca
ngợi khí tiết ngƣời T y Nguyên. Tuy nhiên, s ra đời của tác phẩm chƣa g y
đƣợc tiếng vang”[38, 24]. Những năm tháng chiến đấu tại đơn vị đặc công rừng
Sác, phía Nam sông Sài Gòn, nhà văn vẫn viết truyện nhƣng không công bố.
Đ y chính là quãng thời gian cung cấp cho nhà văn những trải nghiệm, vốn sống
phong phú và s am hiểu tƣờng tận về đời sống của ngƣời lính. Nhà văn viết
nhƣ để giải tỏa những ẩn ức, những ám ảnh về s sống, cái chết, về chiến tranh...
Truyện ngắn Lửa mắt (viết năm 1970 nhƣng mãi đến năm 1975 mới đƣợc đăng

trên báo Văn nghệ.
“Phải đến những năm sau 1975, s nghiệp sáng tác của Chu Lai mới bắt
đầu đƣợc khẳng định với s ra đời của truyện ngắn Cô gái vùng ven, sau đổi
thành Kỉ niệm vùng ven đƣợc đăng trên báo Văn nghệ (1975 ”[38,24]. Truyện
đƣợc viết trong lúc chán chƣờng của ngƣời lính hậu chiến “nhƣng vẫn mang
đậm chất trữ tình” theo lời nhận x t của lão nhà văn Học Phi [82]. Đƣợc s ủng
hộ của cha và anh trai, nhà văn Hồng Phi, Chu Lai tiếp tục t tin vào con đƣờng
viết văn. Cũng từ đ y, tên tuổi Chu Lai đƣợc chú ý. Ông viết tiếp Anh Hai
Đởm đăng trên báo Văn nghệ năm 1976 với nguồn cảm hứng chung là ngợi ca
ngƣời lính anh hùng. Từ đó đến nay, Chu Lai liên tục sáng tác đều tay. Các
truyện ngắn của ông sau này đƣợc tập hợp trong Vùng đất xa xăm (1983),
Truyện ngắn Chu Lai (2003) - đƣợc tái bản nhiều lần.
“Chu Lai là nhà văn có khả năng th m canh các tác phẩm của mình”. Ông
“viết tiểu thuyết, truyện ngắn rồi từ đó chuyển thể thành kịch bản s n khấu, kịch
bản phim” [82]. Ông đã cho ra mắt bạn đọc một loạt các tác phẩm nhƣ Nắng


18

đồng bằng (tiểu thuyết, 1978 , Út Teng (Tiểu thuyết, 1983 , Gió không thổi từ
biển (Tiểu thuyết -1985), Vòng tròn bội bạc (Tiểu thuyết – 1987), Bãi bờ hoang
lạnh (Tiểu thuyết -1990), Ăn mày dĩ vãng (Tiểu thuyết- 1991)... cho đến gần
đ y nhất là tiểu thuyết Mưa đỏ (2016 . “Từ những tác phẩm đầu tay đến các tác
phẩm sau này, Chu Lai luôn trung thành với đề tài chiến tranh và ngƣời lính”
[38, 23] nhƣng vẫn luôn đổi mới sáng tạo. Theo tác giả Vũ Trung, từ Nắng đồng
bằng đến Mưa đỏ, nhà văn cắt nghĩa về khả năng th m canh trên một đề tài l u
năm mà vẫn không bị xói mòn cảm xúc: “Chiến tranh bao giờ cũng mang một
mẫu số chung là đau thƣơng và hào sảng. Hình tƣợng ngƣời lính tƣơng t , bao
giờ cũng là đau thƣơng, quyết liệt và lãng mạn”[69]. Với ông luôn có một hệ
quy chiếu chung để ngƣời viết thẩm thấu tận cùng những s kiện con ngƣời

trong đó, để làm trỗi dậy ý tƣởng cho ngòi bút [69].
Theo Nguyễn Đức Hạnh, trong cuốn Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết
Chu Lai, hành trình sáng tác tiểu thuyết của Chu Lai trải qua hai chặng đi từ mô
hình tiểu thuyết sử thi đến mô hình tiểu thuyết “phi sử thi” [29,13], cảm hứng
lãng mạn cách mạng dần chuyển sang cảm hứng thế s . Đặc biệt, điều này thể
hiện đậm n t trong các truyện ngắn sau 1975. “Với những trang viết trung th c,
dung dị, giai đoạn này ngòi bút Chu Lai đã có những đổi mới trong bút pháp:
cách nhìn nhận vấn đề s u sắc hơn, văn phong đằm thắm hơn, càng về sau càng
có xu hƣớng suy ngẫm triết lí về cuộc sống với những chiêm nghiệm của ngƣời
lính sau chiến tranh. Tiêu biểu là một số truyện ngắn: Cái tát sau cánh gà, Phố
nhà binh, Con tôi đi lính, Mất.... Nhà văn đi s u khai thác nhiều vấn đề của đời
sống cá nh n với những nỗi niềm thật nhất, con ngƣời nhất” [38, 25]. Cuộc sống
thƣờng nhật của những con ngƣời bình thƣờng và những ngƣời lính trong thời
bình đƣợc nhà văn đặc biệt quan t m. Những chi tiết ch n th c, những cảnh đời
th c, những c u chuyện phố xá, gia đình thƣờng nhật trong thời kinh tế thị
trƣờng đƣợc ông x y d ng khá sinh động, đầy tính triết lí, d báo s u sắc [38,


19

25]. Có đƣợc điều này chính là nhờ s thay đổi quan niệm nghệ thuật về hiện
th c đời sống và con ngƣời của nhà văn.
S tận t m trong nghề nghiệp, cùng với những nỗ l c tìm tòi đổi mới
trong cách viết đã giúp cho nhiều tác phẩm của Chu Lai có sức sống l u bền
chiếm đƣợc cảm tình của bạn đọc. Dù viết về chiến tranh, ngƣời lính hay viết về
cuộc sống thƣờng nhật, Chu Lai luôn có xu hƣớng đẩy đến tận cùng mọi số
phận, mọi buồn vui và từ đó tính cách bật lên. Thông qua những chi tiết chọn lọc
kĩ lƣỡng, những tình huống bất ngờ thú vị, ngôn ngữ kể chuyện biến hóa linh
hoạt, sáng tác của Chu Lai nói chung và truyện ngắn của ông nói riêng có một
“ma l c” hấp dẫn không chỉ với bạn đọc là lớp ngƣời đã từng trải qua chiến

tranh mà cả bạn đọc trẻ tuổi hôm nay.
Với quan niệm “khi nào trái tim hết run rẩy với cuộc đời, với cái đẹp thì
cũng là lúc bỏ bút luôn”, không bao giờ t thỏa mãn, bằng lòng với bản th n,
ngòi bút Chu Lai vẫn đang tiếp tục hành trình sáng tạo nghệ thuật của mình [77].
Là một c y bút viết khỏe, đam mê t m huyết, ông đã và đang có những đóng
góp nhất định cho văn xuôi đƣơng đại Việt Nam.
1.2.2. Truyện ngắn Chu Lai trong bối cảnh của ã hội Việt Nam sau 1975
Đại thắng mùa xu n năm 1975 đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nƣớc, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử d n tộc, đồng thời
cũng đƣa tới một chặng đƣờng mới của nền văn học Việt Nam. Kể từ thời điểm
lịch sử đó, nền văn học Việt Nam luôn đồng hành và gắn bó với vận mệnh của
d n tộc, đi qua những bƣớc thăng trầm và th c s đã tạo ra những biến đổi s u
sắc, toàn diện, làm nên diện mạo của một giai đoạn văn học mới.
Nền văn học sau 1975 mang tính d n chủ hóa trên tinh thần nh n bản với
xu hƣớng mở rộng phạm vi hiện th c, khám phá con ngƣời trên nhiều bình diện.
Văn học 30 năm chiến tranh (1945-1975 thiên về khuynh hƣớng sử thi và cảm
hứng lãng mạn. Thành công của khuynh hƣớng này là đã kết tinh thành những


×