Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HD chấm thi TS Lịch sử L10 Chuyên Hạ Long (DB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.08 KB, 4 trang )

Hớng dẫn chấm thi môn lịch sử (Đề Dự Bị)
tuyển sinh tHPT chuyên hạ long Năm học 2006 - 2007
Bản hớng dẫn gồm 04 trang
I. Lịch sử Việt Nam (7,0 điểm)
Câu1 (4,0 điểm).
a. Vì sao nói rằng ...(1,5 điểm).
- Ngay sau khi mới ra đời Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã phải
đối đầu với những khó khăn trên nhiều mặt :
- Về quân sự - chính trị:
+ Miền Bắc 20 vạn quân Tởng Giới Thạch kéo vào Hà nội và các tỉnh từ
vĩ tuyến 16 trở ra, quân Tởng cùng bọn tay sai trong tổ chức phản động Việtt
nam quốc dân đảng ...Với ý đồ tiêu diệt Đảng ta và chính quyền cách
mạng, quấy rối và phá hoại nhiều mặt.
(0,25 điểm).
+ Miền nam quân Anh vào làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, từ vĩ
tuyến 16 trở vào chúnh mở đờng cho quân Pháp xâm lợc trở lại, cùng 6 vạn
quân Nhật với bọn phản cách mạng Đại việt, Trôtkít...ra sức chống phá cách
mạng.
(0,25 điểm )
- Về kinh tế: Nông nghiệp tiêu điều, xơ xác, nạn đói đầu năm 1945 cha
đợc khắc phục, nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 làm thất thu, hạn hán kéo dài 50%
ruộng đất không cày cấy... trong khi đó công nghiệp đình đốn, hàng hoá khan
hiếm ...
(0,25 điểm).
- Về tài chính : ngân khố trống rỗng, Nhà nớc cách mạng cha kiểm soát
đợc ngân hàng, trong khi đó Tởng Giới Thạch lại tung ra tiền mất giá trị làm
tài chính rối loạn.
(0,25 điểm).
- Về xã hội hơn 90% dân số mù chữ,các tệ nạn xã hội tràn nan, trong
khi đó chính quyền cách mạng còn trứng nớc thiếu kinh nghiệm lãnh đạo.
(0,25 điểm)


- Tất cả những khó khăn trên đều rất lớn, nguy hiểm tới thành quả cách
mạng mới giành đợc. Song ta có thuận lợi là nhân dân làm chủ đợc chính
quyền, Đảng lãnh đạo nhà nớc sẽ từng bớc giải quyết đợc khó khăn.
(0,25 điểm)
b. Đối sách của Đảng và Chính phủ...(2,5 điểm)
- Giai đoạn tháng 9 1945 đến tháng 3 1946: Đảng xác định kẻ thù
có hai khối : Tởng Giới Thạch(Mĩ) cùng tay sai ở miền Bắc; Anh, Pháp với tay
sai phản cách mạng ở miền Nam, nên Đảng quyết định hoà hoãn với Tởng
Giới Thạch ở miền Bắc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
( 0,25 điểm)
- Bọn tởng Giới Thạch và tay sai với âm mu lật đổ chính phủ ta chiếm
miền Bắc, chúng dùng bọn Việt quốc, Việt cách phá hoại từ bên trong, đòi cải
1
tổ chính phủ, giải tán Đảng cộng sản, gạt những đảng viên cộng sản ra khỏi
chính phủ, đòi một số ghế trong Quốc hội gây rối an ninh...
(0,25 điểm)
- Ta chủ trơng hoà hoãn nhằm tránh xung đột vũ trang đối đầu trong lúc
còn gặp nhiều khó khăn. Nhờng cho chúng 4 ghế trong chính phủ liên hiệp, 70
ghế trong Quốc hội, nhân nhợng một số quyền lợi kinh tế (cung cấp lơng thực,
thực phẩm, nhận tiêu tiền Quan kim,Quốc tệ... ).
( 0,25 điểm)
- Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sác lệnh thẳng tay trấn áp và
trừng trị bọn phản cách mạng.
(0,25 điểm)
- Giai đoạn 3- 1946 - 12 - 1946: giai đoạn này chúng ta còn gặp nhiều
khó khăn hơn. Miền Bắc Bọn Tởng vẫn tiếp tục chiếm đóng, gây khó khăn về
chính trị, kinh tế, tài chính Chúng kí với Pháp Hiệp ớc Hoa - Pháp để hởng
một số quyền lợi còn Pháp chuẩn bị ra Bắc thôn tính cả nớc ta.
(0,25 điểm)
- Miền Nam Pháp mở rộng chiiến tranh xâm lợc, song chúng cũng gặp

một số bất lợi nên Đảng ta có đối sách: chủ động đàm phán, tam hòa hoãn với
Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tởng về nớc, tranh thủ thời gian chuẩn bị lực
lợng để bớc vào cuộc chiến tranh với Pháp, khắc phục các khó khăn về kinh tế,
tài chính, văn hóa
(0,5 điểm)
- Ta kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 để Pháp công nhận ta là một nớc tự do
trong khối liên hiệp, cho Pháp ra miền Bắc thay quân Tởng trong 5 năm.
(0,25 điểm)
- Kí Tạm ớc 14 - 9 1946 để tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị về
lực lợng cho cuộc kháng chiến chống Pháp sau này - Đây là nhân nhợng cuối
cùng.
( 0,25 điểm)
- Mọi cố gắng của Đảng và Chính phủ ta trong đối sách những năm đầu
của cuộc kháng chiến để tránh nổ ra một cuộc chiến tranh quá sớm không cân
sức, tạo điều kiện chuẩn bị lực lợng cho cuộc kháng chiến mà ta không thể
tránh khỏi.
(0,25 điểm)
2
Câu 2. ( 2,0 điểm): - Phân tích ý nghĩa .
Đối với nớc ta
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc thắng lợi đã kết thúc 21 năm chiến đấu
và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc kể từ sau Cách mạng
tháng Tám 1945.
+ Chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỉ của chủ nghĩa đế quốc trên đất Việt
Nam, trên cơ sở đó, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống
nhất đất nớc.
+ Mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc, kỉ nguyên đất nớc độc lập, thống
nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đối với quốc tế
+ Thắng lợi của nhân dân ta, thất bại của đế quốc Mĩ đã tác động đến tình hình

nớc Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới
nhất là phong trào giải phóng dân tộc.
+ Góp phần làm suy yếu hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tăng cờng sức mạnh của hệ
thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Làm đảo lộn chiến lợc toàn cầu phản cách mạng
của Mĩ, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân Lào và Căm-Pu-Chia giành thắng lợi
quyết định trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Cách mạng Tháng Tám 1945 và thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp1954
mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. Sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc
thắng lợi dự báo rằng: sự phá sản của chủ nghĩa thực dân mới là không tránh
khỏi.
+ Thắng lợi đó mãi mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta một trang chói lọi nhất về sự
toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con ngời, đi vào lịch sử thế
giới nh một chiến công vĩ đại của thế kỉ xx, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế
to lớn và có tính thời đại sâu sắc.
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3. (1,0 điểm)
- Xác định kẻ thù và nhiệm vụ chính
Nội dung 1930 - 1931 1936 - 1939
Kẻ thù Đế quốc , phong kiến Phát xít , phản động
Pháp và tay sai
Nhiệm vụ -Chống đế quốc giành
độc dân tộc
- Chống phong kiến
giành ruộng đất cho dân

cày
- chống phát xít , chống
chiến tranh đế quốc.
- Chống phản động
thuộc địa đòi tự do, cơm
áo, hòa bình
- Mỗi nội dung cho 0,5 điểm
- Nếu thí sinh chỉ nêu đợc một trong hai giai đoạn của một nội dung thì
cho 0,25 điểm .
II. Lịch sử thế giới (3,0 điểm)
3
Sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Nhật Bản ...
- Bối cảnh Nhật Bản sau chiến tranh
+ Nhật Bản là một nớc bại trận, mất hết thuộc địa, đất nớc bị chiến tranh tàn phá
nặng nề. Kinh tế khó khăn nghiêm trọng (thất nghiệp, lạm phát...) Nhật Bản phải
dựa vào "Viện trợ " của Mĩ để phát triển kinh tế .
- Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế
+ Từ 1945 đến 1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp , phụ thuộc vào kinh
tế Mĩ. Từ sau chiến tranh Triều Tiên (6- 1950) công nghiệp Nhật Bản phát triển
mạnh nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ ...
+ Bớc sang những năm 60 của thế kỉ xx nền kinh tế Nhật Bản có bớc phát triển
"thần kì" đứng thứ hai trong thế giới T bản, sau Mĩ.
+ Từ những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài
chính của thế giới, dự trữ vàng và ngoại tệ vợt Mĩ hàng hoá Nhật Bản xâm nhập
cạnh tranh khắp các thị trờng thế giới ...
- Nguyên nhân của sự phát triển ...
+ Nhật Bản biết lợi dụng vốn nớc ngoài để tập trung đầu t vào các nghành công
nghiệp then chốt, ít chi tiêu về quân sự, biên chế nhà nớc gọn nhẹ.
+ Biết lợi dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới để phát triển kinh
tế, biết cách "len lách" xâm nhập vào thị trờng các nớc.

+ Vai trò của nhà nớc trong việc lãnh đạo, đã đề ra các chiến lợc phát triển kinh
tế phù hợp, nắm bắt đúng thời cơ và điều tiết cần thiết đa nền kinh tế liên tục tăng
trởng sau một loạt các cuộc cải cách dân chủ từ 1946 - 1950.
+ Con ngời Nhật Bản đợc đào tạo chu đáo, có ý chí vơn lên, cần cù lao động ...
tiếp thu những tiến bộ trên thế giới nhng vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc với truyền
thống "tự lực, tự cờng"
0,50
0,50
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Một số lu ý khi chấm
Bài làm của thí sinh lấy điểm tối đa ở mỗi ý là 0,25 điểm. Tổng điểm
toàn bài là 10 điểm. Không làm tròn điểm.
4

×