Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một vài kinh nghiệm hướng dẫn cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương trong chương trình giáo dục quốc phòng an ninh lớp 10 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 31 trang )

Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
V.Những điểm mới của sáng kiến
B. PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
II.Thực trạng
III.Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề

Trang
2
2
2
3
3
3
4
4
4
5


III.1.Chủ đề 1: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường

5

III.2.Chủ đề 2: Băng vết thương

14

IV.Kiểm nghiệm

24

C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

29

1

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm




S¸ng

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Từ xa xưa, ông cha ta đã có câu: “Tôi nghe thì tôi quên, tôi nhìn thì tôi
nhớ, tôi làm thì tôi hiểu”. Học sinh tiếp thu kiến thức không chỉ bằng kênh
nghe, kênh nhìn mà còn phải được tham gia thực hành, vận dụng, trao đổi và
được thể hiện suy nghĩ, những chính kiến của bản thân ngay trên lớp học, trong
từng giờ học. Để đạt được điều ấy, giáo viên cần phải đổi mới cơ bản phương
pháp dạy-học. Như vậy, chúng ta mới có thể đào tạo được lớp người năng động,
sáng tạo, vươn lên cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh toàn cầu đang hướng tới
nền kinh tế tri thức.
Đối với môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh, đây là một môn học chính
khóa, quan trọng nằm trong chương trình giảng dạy bậc THPT nhằm rèn luyện,
hình thành nhân cách, nâng cao ý thức quốc phòng, củng cố nền quốc phòng
toàn dân vững mạnh. Do đó, việc tìm tòi, nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy
– học môn Giáo dục Quốc phòng-An ninh là vô cùng ý nghĩa. Nó góp phần
“phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh”, “bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật
Giáo dục, điều 28).
Trong lao động, luyện tập quân sự, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể
dục thể thao…rất có thể xảy ra các tai nạn. Trong những tai nạn đó, có loại chỉ
cần sơ cứu tốt và điều trị tại nhà, nhưng có nhiều trường hợp cần cấp cứu tại
chỗ một cách kịp thời và nhanh chóng chuyển đến các cơ sở y tế để tiếp tục
điều trị. Cấp cứu ban đầu các tai nạn là điều kiện tiên quyết cho việc điều trị tốt
ở bệnh viện sau đó.

[2]
Sau nhiều năm giảng dạy và với tính cấp thiết như vậy tôi chon đề tài:
“MỘT VÀI KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC
TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG TRONG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH LỚP 10
THPT”
Đề tài này nhằm giúp học sinh biết các xử lý đơn giản ban đầu các tai
nạn thông thường, biết băng bó vết thương bằng băng cuộn và ứng dụng các
phương tiện sẵn có tại chỗ. Vận dụng linh hoạt các kĩ thuật cấp cứu, băng bó
vào trong thực tế cuộc sống, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Với dung lượng kiến thức nhiều mà dung lượng thời gian ngắn , học sinh
khó có thể nắm được và thực hành nhuần nhuyễn trong việc sơ cứu tai nạn
2

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

thông thường và băng bó vết thương. Tôi thực hiện đề tài này với mục đích đưa

ra những phương pháp và tổ chức hữu hiệu nhất của bài giảng. Nhằm nâng cao
chất lượng giảng dạy cũng như chuyển tải về kiến thức, kỹ năng. Giúp học sinh
nắm chắc và thực hiện cũng như vận dụng tốt trong quá trình tập luyện và trong
cuộc sống.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Học sinh lớp 10 Trường THPT Thạch Thành 3, Thạch Thành, Thanh Hóa
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu trao đổi, thực tiễn qua công tác soạn, giảng.
- Phương pháp nghiên cứu tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm.
V. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Đưa ra hệ thống những tai nạn thông thường trong thực tiễn giúp các em
học sinh nắm vững kiến thức và khắc phục được những sai sót của mình khi
thực hành cấp cứu và băng bó vết thương.

3

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng


B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Cơ sở lý luận
- Môn học GDQP-AN nhằm trang bị kiến thức quốc phòng cho học sinh,
khơi dậy lòng yêu nước, hiểu biết, gìn giữ và phát huy truyền thống đấu tranh
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta qua các thời kỳ kháng chiến. Biết cách
thực hiện vận dụng một cách thuần thục các động tác cũng như kỹ chiến thuật
của môn học trong tập luyện và sẵn sàng chiến đấu.
- Được xác định là môn học chính khóa dạy rải và tính điểm như các
môn học khác, cho nên học sinh cũng quan tâm và tập trung học dẫn đến kết
quả cao hơn.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, sân bãi cho môn học đã được Bộ, Sở giáo
dục và nhà trường trang cấp một cách đầy đủ tạo điều kiện tốt nhất cho môn
học.
- Đối với giáo viên đã được Sở tổ chức tập huấn chuyên môn hàng năm.
Trang phục trang cấp cho giáo viên hàng năm cũng được thường xuyên và đầy
đủ. Chính vì vậy để truyển tải kiến thức quốc phòng đến cho học sinh một cách
chính xác, khoa học, cụ thể, kịp thời. Người giáo viên cần phải có kiến thức,
phương pháp, tổ chức bài giảng tốt nhất.
[2]
2. Cơ sở pháp lý
-Dựa trên các văn bản chỉ đạo của Bộ giáo dục tăng cường GDQP-AN trong
ngành giáo dục ban hành ngày 04/07/2007 số 57/2007/CT – BGDĐT.
-Tăng cường GDQP-AN ra ngày 31/03/2010 số 417/CT-TTG.
-Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDQP-AN năm 2010–2011 ra ngày
18/08/2010 số 4943/BGDĐT – GDQP.
-Dựa trên các văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT Thanh Hóa về việc thực hiện
nhiệm vụ GDQP-AN năm học 2017- 2018, 2018-2019. [2]
II. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi

-Được sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ giáo dục, Sở giáo dục và đào tạo,
Ban giám hiệu Trường THPT Thạch Thành 3.
-Trang thiết bị, cơ sở vật chất, tài liệu, sân bãi cho môn học đáp ứng tốt
theo yêu cầu của môn học.
4

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

- Môn học luôn đòi hỏi có sức khỏe, thể lực tốt, tính kiên trì. Đối với
học sinh nhà trường cơ bản 100% học sinh có sức khỏe tốt chính vì vậy đáp
ứng khá tốt yêu cầu của môn học.
-Đồng nghiệp trong tổ TD – GDQP luôn hòa đồng có tinh thần tương trợ,
trao đổi lẫn nhau trong công tác chuyên môn cũng như công tác tổ chức và
phương pháp giảng dạy.
2. Khó khăn
- Môn học mang tính khô khan, đòi hỏi phải có tính kỷ luật, kiên trì tốt. Không
ngại khó ngại khổ nên trong công tác giảng dạy cũng gặp một số khó khăn.
- Do đặc thù môn yêu cầu về trang phục, phương tiện dụng cụ học khác với
môn Thể dục nhưng lại được xếp tiết cùng buổi với môn thể dục chính vì vậy

cũng ảnh hưởng ít nhiều đến công tác giảng dạy và kết quả môn học.
- Đối với giáo viên tham gia giảng dạy môn không phải là giáo viên chuyên
trách nên cũng ảnh hưởng ít nhiều đến phương pháp giảng dạy và kết quả môn.
- Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học tuy khá đầy đủ đáp ứng được yêu cầu
môn học. Tuy nhiên chất lượng chưa thật đảm bảo.
III.CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
III.1. CHỦ ĐỀ 1: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG
THƯỜNG.
1.BONG GÂN:
a.Đại cương
-Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương
gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chỗ bám, bị rách, hoặc đứt, không
kèm theo sai khớp.

-Cùng dính vào các dây chằng và
phủ trong khớp là bao dịch chứa
nhiều mạch máu và thần kinh.

5

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm




S¸ng

-Các khớp thường coi là bị bong gân là: Khớp cổ chân, ngón chân cái, khớp
gối, khớp cổ tay.
b. Triệu chứng
+Đau nhức nơi tổn thương là triệu chứng quan trọng nhất và sớm nhất. Đau
nhói khi cử động...
+Sưng nề to, có thể có vết bầm tím dưới da.
+Chiều dài chi bình thường, không biến dạng.
+Vận động khó khăn, đau nhức.
+Tại khớp bị tổn thương có khi rất lỏng lẻo mà bình thường không có thình
trạng đó.
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu
-Băng nhẹ để chống sưng nề,giảm
tình trạng chảy máu và góp phần cố
định khớp.
-Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc
bọc nước đá áp vào vùng khớp.
-Bất động chi bong gân, cố định tạm
thời bằng các phương tiện.
-Trường hợp bong gân nặng, chuyển
ngay đến các cơ sở y tế để cứu chữa
bằng các phương pháp chuyên khoa.
* Cách đề phòng
-Đi lại, chạy nhảy, lao động, luyện
tập quân sự đúng tư thế.
-Cần kiểm tra thao trường, bãi tập
và các phương tiện trước khi lao động luyện tập quân sự.

[1]
2.SAI KHỚP:
-Là sự di lệch các
đầu xương ở khớp
một phần hay hoàn
toàn do chấn thương
mạnh trực tiếp hoặc
gián tiếp
gân nên.
- Khớp
Khớp
khuỷu,

dễ bị sai:
vai, khớp
khớp háng.
6

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng


b. Triệu chứng
-Đau dữ dội, liên tục, nhất là đụng vào khớp hay lúc nạn nhân cử động.
-Mất vận động hoàn toàn, không gấp, duỗi được.
-Khớp biến dạng, đầu xương lồi ra, có thể sờ thấy ở dưới da.
-Chỉ ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại, thay dổi hướng tuỳ theo
vị trí từng loại khớp.
-Sưng nề to quanh khớp.
-Tím bầm quanh khớp.
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
*Cấp cứu ban đầu:
-Bất động khớp bị sai, giử
nguyên tư thế lệch.
-Chuyển ngay nạn nhân đến
các cơ sở y tế để cứu chữa.
*Cách đề phòng
-Trong quá trình lao động, tập luyện phải chấp hành nghiêm các quy định về an
toàn.
-Cần kiểm tra độ an toàn của thao trường, bãi tập và các phương tiện trước khi
lao động, tập luyện.
[1]
3.NGẤT
a. Đại cương
- Ngất là tình trạng là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác
và vận động, đồng thời tim, phổi và hện bài tiết ngừng hoạt động.
- Nguyên nhân gây ngất: Do cảm xúc quá mạnh, chấn thương nặng, mất nhiều
máu, ngạt, người có bệnh tim, người say nóng, say nắng...
7

GV: NguyÔn ngäc th¹ch

QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

b. Triệu chứng
- Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù
tai, ngã khuỵu xuống, bất tỉnh.
- Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái.
- Phổi có thể, ngừng thở hoặc thở rất yếu.
- Tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu, hạ huyết áp.
- Thường nạn nhân bao giờ cũng ngừng thở trước rồi ngừng tim sau.
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu

- Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn nơi thoáng mát tại nơi thoáng khí, yên tĩnh,
tránh tập trung đông người, đầu hơi ngửa ra sau.
- Lau chùi đất, cát, đờm, dãi, ở mũi, miệng để khai thông thường thở.
- Cởi cúc quần, áo, nới dây lưng để máu lưu thông.
- Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai, có điều kiện cho ngửi amoniac,
đốt quả bồ kết...
- Nạn nhân chưa tỉnh, chân tay lạnh có thể cho uống nước gừng tươi hoà với
nước đã đun sôi.

8

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

- Nếu nạn nhân chưa tỉnh, nhanh chóng kiểm tra để phát hiện sớm dấu hiệu
ngừng thở, tim ngừng đập như:
+Vỗ nhẹ vào người, nếu nạn nhân không có phản ứng gì là mất tri giác, cảm
giác và vận động.
+Áp má vào mũi, miệng nạn nhân, nhìn xuống ngực, nếu thấy lồng ngưc, bụng
không phập phồng...
+Bắt ngay mạch bẹn, nếu không thấy mạch đập, có thể là tim ngừng đập, có thể
là tim đã ngừng đập.
+Nếu xác định nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập, cần tiến hành ngay biện
pháp: thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực. Phải làm khẩn trương, liên tục, kiên
trì, khi nào nạn nhân tự thở được và tim đập lại mới dừng.
* Cách đề phòng

- Phải bảo đảm an toàn, không để xảy ra tai nạn trong quá trình lao động, luyện
tập.

- Phải duy trì đều đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng,
quá sức.
- Phải rèn luyện sức khoẻ thường xuyên, nên rèn luyện từ thấp đến cao, tạo cho
cơ thể có khả năng thích ứng dần với mọi điều kiện của môi trường. [1]
4.ĐIỆN GIẬT.
a.Đại cương.
Làm tim ngừng đập, ngừng thở, gây chết người nếu không được cấp cứu kịp
thời.

b.Triệu chứng.
9

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

-Có thể tim ngừng đập, ngừng thở và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
-Gây bỏng, có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế.
-Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phụ tạng do ngã.

c.Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng

*Cấp cứu ban đầu:
-Khi còn nguồn điện phải nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sào đẩy
dây điện khỏi người bị nạn. Nếu cầm tay, chân nạn nhân kéo ra, người cấp cứu
phải đi guốc, giày, dép khô và dùng vật cách điện lót tay

-Khi đã tách khỏi nguồn điện, xem ngay tim nạn nhân còn đập không và còn
thở không. Nếu không thở, tim không đập phải làm hô hấp nhân tạo và ép tim
ngoài lồng ngực ngay, trước đó có thể vỗ đập vùng tim, vùng ngực để kích
thích

10

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

-Khi nạn nhân đã thở được và tim đã đập được thì
nhanh chóng chuyển đến bệnh viện gần nhất. Có
thể vừa chuyển trên xe vừa làm hô hấp nhân tạo
và ép tim ngoài lồng ngực
*Cách đề phòng.

-Chấp hành nghiêm các quy định về sử dụng điện.
-Các thiết bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn.
-Các ổ cắm điện phải đặt xa tầm với của trẻ em.
[1]
5.NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
a.Đại cương.
Ngộ độc thức ăn do nhiều nguyên nhân khác
nhau gây ra như: ăn phải thực phẩm đã bị
nhiểm khuẩn, thực phâm có chứa chất độc,
thực phẩm dễ gây dị ứng….
b.Triệu chứng.
Xuất hiện ba hội chứng điển hình.
+Nhiểm khuẩn, nhiểm độc( sốt 38-39 độ, rét
run nhức đầu, mệt mỏi, có khi mê sảng, co giật
hôn mê)
+Viêm cấp đường tiêu hóa.
+Mất nước, điện giải.
c.Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu
- Chống mất nước
+ Chủ yếu là phải cho truyền dịch mặn,
ngọt đẳng trương 1- 2 lít
+ Cho uồng nhiều nước gạo rang với vài lát
gừng
+ Ngộ độc nấm nên cho uống nước đường
cho thêm một chút muối
+ Ngộ độc sắn nên cho uống nước đường, sữa mật ong…
- Chống nhiễm khuẩn:
- Chống truỵ tim mạch và trợ sức: chủ yếu dùng long não. vitamin B1
- Cho nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1- 2 bữữ̃a/ ngày để ruột được nghỉ ngơi.

11

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



* Cách đề phòng :
- Phải đảm bảo tốt vệ sinh
môi trường
- Chấp hành đầy đủ quy định
của Bộ y tế về vệ sinh an toàn
thực phẩm
- Với cá nhân chủ yếu giữ vệ
sinh ăn uống
+ Không ăn rau sống, quả
xanh và uống nước lã
+ Không ăn sống, ăn tái ăn
các thức ăn đã ôi thiu
+ Không ăn nấm tươi, các
loại nấm có hại và lạ
+ Nên ngâm sắn tươi vào nước lã khoảng 12 giờ trước khi luộc

S¸ng


[1]

6.CHẾT ĐUỐI
a.Đại cương.
-Chết đuối còn gọi là ngạt nước,là loại thiên tai hay gặp ở nước ta nhất là về
mùa hè
-Việc cứu sống nạn nhân chủ yếu dựa vào những ngời có mặt tai nơi xảy ra tai
nạn.

b.Triệu chứng
-Giãy giụa, sặc trào nước, tim còn đập nếu cấp cứu kịp thời có thể sống được
-Khi đã mê man, tím tái khó chữa hơn, tuy nhiên vẫn còn hi vọng vi tim mới
ngừng đập.
-Khi da nạn nhân đã trắng bệch hoặc tím xanh đồng tử đã dãn rộng thh́ì còn rất ít
hi vọng.
c.Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu :

12

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm




S¸ng

- Khi đã cứu được nạn nhân lên bờ cần:
+ Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày
+ Móc đất, bùn, đờm, dãi ra khỏi miệng
+ Hô hấp nhân tạo trong khoảng 20 – 30 phút
+ Khi thở được nhưng nạn nhân con trong tình thế hôn mê cần để nạn nhân
nằm nghiêng đầu về một bên để đường thở lưu thông và tránh hiện tượng trào
ngược.
+ Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế
Cách đề phòng :
- Chấp hành nghiêm các quy định về giao thông đường thuỷ
- Tập bơi
- Quản lý tốt trẻ em, không để trẻ chơi đùa gần ao hồ
[1]
7.SAY NẮNG, SAY NÓNG
a. Đai cương.
Là tình trạng rối loạn điều hòa nhiệt độ do môi
trường nóng, nắng gây nên, cơ thể không còn tự
điều hòa nhiệt độ được nữa.
b.Triệu chứng
- Chuột rút tay, chân sau đó đến các cơ ở lưng,
bụng
- Tiếp theo là nhức đầu chóng mặt, mệt mỏi, chân
tay rã rời, khó thở.
-Triệu chứng say nắng điển hình như sau:
+ Sốt cao 40 -420C
+ Mạch nhanh 120- 150 lần/ phút

+ Thở nhanh trên 30 nhịp/ phút
+Choáng váng, buồn nôn, co giật như động kinh
c.Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu:
- Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, bóng
râm
-Cởi bỏ quần áo, kể cả đồ lót để thông
thoáng và dễ thở.
- Quạt mát chườm lạnh bằng khăn ướt mát
hoặc xoa cồn 450.
- Cho uống nước đường và muối
* Cách đề phòng
-Không làm việc tập luyện và thi đấu thể thao dưới trời nắng gắt
-Ăn uống đủ nước đủ muối khoáng.
-Luyện tập để làm quen thích nghi với môi trường.
[1]
13

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng


8.NHIỄM ĐỘC LÂN HỮU CƠ
a.Đại cương
-Lân hữu cơ là các loại chất hóa học như : Tiophot, Vopatoc . . . được dùng để
trừ sâu bọ, côn trùng, nấm có hại
-Do không đảm bảo quy tắc an toàn trong quá trình vận chuyển & bảo quản nên
thường xảy ra những tai nạn đáng tiếc. Chất lân xâm nhập vào cơ thể qua
đường tiêu hóa, đường hô hấp và qua da

b.Triệu chứng
- Trường hợp nhiễm độc cấp: nạn nhân thấy lợm giọng, nôn mửa đau quặn
bụng.
Trường hợp nhiễm độc nhẹ: các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ nếu
được cấp cứu kịp thời sẽ giảm dần
c.Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
*Cấp cứu ban đầu
+ Nhanh chóng dùng thuốc giải độc đặc hiệu Atropin liều cao.
+ Nếu thuốc vào đường tiêu hóa phải gây nôn.
+ Nếu thuốc qua da, phải rửa bằng nước vôi trong, xà phòng..
+ Nếu vào mắt phải rửa bằng nước muối sinh lí.
+ Chuyển ngay đến các cơ sở y tế để kịp thời cứu chữa
* Cách đề phòng
+ Chấp hành đúng các quy định, chế độ vận chuyển, bảo quản và sử dụng thuốc
trừ sâu.
+ Khi phun thuốc trừ sâu phải pha đúng liều lượng và có các phương tiện bảo
hộ.
+ Không dùng thuốc trừ sâu để chửa ghẻ, diệt chấy, rận.
+ Khi tiếp xúc với thuốc không được ăn, uống, hút thuốc.. Sau khi làm việc
xong phải thay quần áo, tắm rửa bằng xà phòng.
[1]

III.2. CHỦ ĐỀ 2: BĂNG VẾT THƯƠNG
14

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

1.Mục đích
a.Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm
Băng kín, băng sớm vết thương có tác dụng ngăn cản, hạn chế vi khuẩn từ môi
trường xung quanh xâm nhập vào vết thương, góp phần làm cho vết thương
mau lành.
b.Cầm máu tại vết thương
Máu có ở khắp cơ thể sẽ theo vết thương ra ngoài, nhất là các vết thương dập
nát lớn, máu chảy nhiều, nếu không băng ép chặt sẽ hạn chế việc mất máu, góp
phần tạo cho cơ thể chóng hồi phục.
c.Giảm đau đớn cho nạn nhân.
Vết thương khi đã băng, chống được sự cọ sát, va quệt gây đau đớn, làm cho
vết thương được yên tĩnh trong quá trình vận chuyển.

2.Nguyên tắc băng

a.Băng kín, băng hết các vết thương
khi băng các vết thương phải bình tĩnh quan sát, kiểm tra kĩ để băng đúng chỗ
bị thương, không bỏ sót vết thương, nhất là khi băng trong điều kiện trời tối
hoặc khi có nhiều người bị thương.
b.Băng chắc (đủ độ chặt)
-Băng lỏng thì trong quá trình vận chuyển sẽ làm băng dễ bị tuột, phải băng đủ
chặt để bảo vệ vết thương, vừa có tác dụng cầm máu, nhưng cũng không băng
quá chặt gây cản trở quá trình lưu thông máu.
-Trước hết phải cởi, xắn quần,áo để bộc lộ vết thương, dùng băng đã diệt khuẩn
để băng, không dùng các vật bẩn đắp phủ lên vết thương, không băng trực tiếp
vào cả quần, áo của người bị thương.
c.Băng sớm, băng nhanh
-Phải băng ngay sau khi bị thương, tốt nhất là người bị thương tự băng, hoặc
người xung quanh băng giúp. Băng càng sớm càng hạn chế được sự ô nhiễm và
mất máu tại vết thương.
-Phải băng nhanh để khẩn trương đưa người bị thương về các tuyến y tế cứu
chữa.
15

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm




S¸ng

-Không làm ô nhiễm thêm vết thương. Tránh sai sót kĩ thuật như dùng tay bẩn
sờ vào vết thương hoặc dùng lá cây, vải bẩn…đắp phủ lên vết thương.

3.Các loại băng.
Có nhiều loại băng được sử dụng để băng vết thương như băng cuộn, băng cá
nhân, băng tam giác, băng bốn dải…

4.Kĩ thuật băng vết thương
a.Các kiểu băng cơ bản
Có nhiều kiểu băng khác nhau: Băng vòng xoắn, băng số tám, băng chữ nhân,
băng vành khăn, băng đầu…Trong điều kiện băng ngay cho người bị thương tại
nơi bị thương, bị nạn đòi hỏi phải sử dụng những kiểu băng đơn giản, nhanh và
chắc. Thực tế thường áp dụng một số kiểu băng cơ bản sau:
*Băng vòng xoắn

16

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm




S¸ng

-Là đưa cuộn băng đi nhiều
vòng theo hình xoắn lò xo.
-Cách thực hiện:
+Đặt đầu ngoài cuộn băng ở
dưới vết thương (sau khi đã
đặt miếng gạc phủ kín vết
thương), tay trái giữ đầu
cuộn băng, tay phải cầm
cuộn băng ngửa lên trên.
+Đặt hai vòng đầu tiên đè
lên nhau để giữ chặt đầu
băng, cuốn nhiều vòng cho
đến khi kín toàn bộ vết
thương
+Cố định vòng cuối của băng bằng cách: Gài kim băng, xé đôi dầu cuộn băng
hoặc gấp một vòng ngược lại tạo thành hai dải để buộc ở phía trên vết thương
-Ưu điểm: Băng vòng xoắn đơn giản, dễ băng, chủ yếu để băng các đoạn chi
hình trụ có các vòng tương đối đều nhau, băng sẽ không bị tuột.

*Băng số 8
-Là cách đưa cuộn băng đi nhiều
vòng theo hình số 8, có hai vòng
đối xứng. Băng số 8 phức tạp hơn
băng vòng xoắn, nhưng chắc và
thích hợp khi băng ở nhiều vị trí
như vai, nách, mông, bẹn, khuỷu,
gối, gót, chân…Tùy vị trí vết
thương mà cách đưa cuộn băng

theo từng hình số 8 khác nhau.
Trong tất cả các kiểu băng, bao
giờ vòng băng sau cũng đè 2/3 vòng băng trước, cuốn các vòng băng theo
hướng từ dưới lên trên, cách đều nhau và chặt vừa phải.
Thông thạo hai kiểu băng này sẽ dễ dàng băng được tất cả các bộ phận của cơ
thể.
b.Áp dụng cụ thể các kiểu băng
17

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

Có nhiều loại băng được sử dụng để băng vết thương: Băng cuộn, băng cá
nhân, băng bốn dải…song băng cuộn hoặc băng cá nhân có thể sử dụng để băng
tất cả các bộ phận của cơ thể, từ chỗ dễ đến chỗ phức tạp nhất.
*Băng các đoạn chi: Băng cánh tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân thường vận dụng
kiểu băng vòng xoắn hoặc băng số 8.
-Đặt hai vòng đè lên nhau để cố định đầu băng.
-Đưa cuộn băng đi nhiều vòng theo kiểu vòng xoắn hoặc số 8.
-Buộc hoặc gài kim băng để cố định vòng cuối của băng.


-Có thể gấp mảnh vải, khăn vuôn….thành hình tam giác hay cánh én, sau đó đặt
sát với đoạn chi, cuốn như cuốn xà cạp rồi buộc cố định.

*Băng vai, nách: Vận dụng kiểu băng số 8
-Băng vai:
+Đặt hai vòng cố định đầu tiên của băng ở đầu trên cánh tay bị thương (sát hõm
nách).
+Đưa cuộn băng đi theo hình số 8, hai vòng cuối dưới hai nách, bắng chéo nhau
ở dưới vùng vai bị thương.
+Buộc hoặc gài kim băng cố định vòng cuối của băng.

18

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

-Có thể gấp mảnh vải, khăn vuông…thành cánh én phủ vào hai vai bị thương,
đường gấp ở dưới, hai cánh én hướng lên trên; vòng hai đầu băng gấp buộc
quanh cánh tay, đưa hai cánh én ra trước ngực và sau lưng rồi buộc ở nách bên

lành.

-Băng mông, bẹn vận dụng như cách băng vai, nách.

*Băng vùng gối-gót chân-vùng khuỷu: Vận dụng kiểu băng số 8
-Băng vùng gối:
+Đặt hai vòng qua gối (xương bánh chè) để cố định đầu băng.
19

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

+Đưa cuộn băng cuốn quanh gối một vòng đi dần lên phía trên, một vòng đi
dần xuống phía dưới gối cho đến khi kín vết thương.
+Buộc hoặc gài kim băng cố định vòng cuối của băng.

-Băng gót chân, vùng khuỷu giống băng vùng gối.

*Băng vùng
khoeo, nếp khuỷu: Vận dụng kiểu số 8.

-Băng vùng khoeo:
+Đặt hai vòng ở đầu trên cảng chân, cố định đầu băng.
+Đưa cuộn băng bắt chéo qua khoeo lên trên xuống gối, băng tròn ở trên gối rồi
lại cho bắt chéo qua khoeo xuống cẳng chân, cứ băng liên tiếp như vậy cho đến
khi kín vết thương.
+Buộc hoặc gài kim băng cố định vòng cuối của băng.

20

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

-Băng nếp khuỷu giống như băng khoeo.
*Băng bàn chân, bàn tay: Vận dụng kiểu băng số 8
-Băng vùng chân:
+Đặt hai vòng cố định đầu băng ở sát đầu ngón chân.
+Đưa cuộn băng đi theo hình số 8,vòng sau cổ chân và bắt chéo ở mu bàn chân.

-Băng bàn tay giống như băng bàn chân nhưng đường chéo
của băng là ở gan bàn tay.


*Băng vùng đầu, mặt, cổ:
-Băng trán: Vận dụng kiểu băng vòng tròn hình vành khăn.
+Đặt hai vòng cố định đầu băng từ trước trán ra sau gáy.

21

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

+Đưa cuộn băng đi theo vòng tròn quanh trước trán và sau gáy cho đường băng
ở trước trán nhích dần từ trên xuống dưới, đường băng ở sau gáy nhích dần từ
dưới lên trên.
+Buộc hoặc gài kim băng cố định đầu cuối của băng.

-Băng một bên mắt: Vận dụng kiểu băng số 8.
+Đặt hai vòng quanh trán để cố định đầu băng.
+Đưa cuộn băng một vòng quanh trán, một vòng bắt chéo qua mắt bị thương,
băng liên tiếp như vậy cho đến khi kín vết thương.
+Buộc hoặc gài kim băng cố định đầu cuối của băng.


-Băng đầu kiểu quai mũ: Vận dụng kiểu băng số 8.
22

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

+Trường hợp lòi não ra ngoài, không được nhét vào bên trong vết thương, phải
cuốn gạc thành vòng tròn như vành khăn bao quanh vết thương, phủ gạc kín vết
thương.
+Buộc đầu ngoài của băng vào vai trái làm điểm tựa.
+Đưa cuộn băng vắt ngang đầu, từ trái sang phải làm một vòng xoắn ở mang tai
phải (đường chuẩn).
+Đưa cuộn băng đi một vòng tròn quanh đầu (đường cố định).
+Lần lượt đưa các đường băng qua đầu từ phải sang trái và từ trái sang phải,
xoắn qua hai đầu băng ở hai bên mang tai, các đường băng nhích dần từ đường
giữa đỉnh đầu ra trước trán và sau gáy cho đến khi kín đầu.
+Buộc đầu cuối của băng với đầu băng chờ ở vai trái qua mũi dưới cằm như
quai mũ.
Băng đầu kiểu quai mũ dễ làm, chỉ cần một cuộn băng, nhưng chắc chắn không

bị tuột băng.

Có thể gấp mảnh vải khăn vuông…thành hình tam giác, đặt cạnh huyền ngang
trước trán, đỉnh vắt qua đầu ra sau gáy rồi buộc ở phía trước trán.
[1]
23

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm



S¸ng

24

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:


Trêng THPT Th¹ch Thµnh 3
kiÕn kinh nghiÖm




S¸ng

IV. KIỂM NGHIỆM
Nội dung sáng kiến trên đã được kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy tại
trường cho thấy nó phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
So sánh giảng dạy hai lớp 10 trường THPT Thạch Thành 3
TT
Lớp
Sĩ Số
GVCN
1
10C1
32
Mai Thị Hường
2
10C2
42
Trịnh Cao Cường
Điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp thực nghiệm: Lớp 10C1
STT
Họ tên học sinh
Điểm trước tác động Điểm sau tác động
1 Đặng Ngọc
Anh
4
6
2 Đỗ Duy

Anh
7
9
3 Hoàng Minh
Anh
5
7
4 Quách Thị
Anh
4
6
5 Lê Quý
Dương
5
7
6 Lê Quang
Đạt
7
8
7 Nguyễn Văn
Đạt
6
8
8 Vũ tiến
Đạt
5
5
9 Lưu Tuấn
Điệp
6

9
10 Nguyễn Xuân
Đức
7
9
11 Khương Việt
Hằng
5
7
12 Nguyễn Ngọc
Hiếu
6
6
13 Nguyễn Phương
Hoa
8
9
14 Lê Thị
Hoài
6
5
15 Phan Thanh
Hoài
7
8
16 Nguyễn Xuân
Hoàng
6
8
17 Trịnh Thị

Huệ
6
8
18 Nguyễn Thị Thu
Huyền
6
7
19 Bùi Nhất
Hưng
7
9.5
20 Nguyễn Tống Quốc Khoa
8
8
21 Phạm Ngọc
Minh
8
9
22 Phạm Văn
Minh
5
7
23 Trần Anh
Minh
7
8
24 Lê Thị
Nam
6
7

25 Lê Thị
Ngọc
7
9
26 Đinh Xuân
Thành
6
7
27 Nguyễn Phương
Thảo
7
7
28 Phạm Thị
Thảo
7
9
29 Vũ Đức
Thắng
7
9
30 Hà Phúc
Thịnh
5
5
25

GV: NguyÔn ngäc th¹ch
QPAN

M«n:



×