Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Vận dụng lí thuyết dữ liệu đa phương tiện để xây dựng một số bài giảng chương i tin học 10 nhằm phát huy trí tuệ cho học sinh trường THPT hà văn mao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.27 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN
ĐỂ XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHƯƠNG I TIN HỌC 10
NHẰM PHÁT HUY TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH
TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO

Người thực hiện: Trương Văn Dũng
Chức vụ: Tổ phó chun mơn
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hà Văn Mao
SKKN thuộc lĩnh vực: Tin học

THANH HOÁ NĂM 2018
0


1


MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................1
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.............................................2


2. NỘI DUNG.......................................................................................................3
2.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................3
2.2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................5
2.2.1. Sử dụng dữ liệu đa phương tiện trong môi trường giáo dục...............5
2.2.2. Nhu cầu sử dụng dữ liệu đa phương tiện trong trường phổ thông......6
2.3. Giải pháp đưa ra nhằm giải quyết vấn đề...................................................8
2.3.1. Đặt vấn đề............................................................................................8
2.3.2. Lựa chọn công cụ hỗ trợ xây dựng hệ thống.......................................8
2.3.3. Hoạt động của hệ thống.....................................................................10
2.3.4. Nhập video vào cơ sở dữ liệu............................................................12
2.4. Kiểm nghiệm............................................................................................13
3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT...........................................................................16
1. Kết luận.......................................................................................................16
2. Đề xuất........................................................................................................16

2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Dữ liệu đa phương tiện gồm nhiều tính năng thú vị. Họ có thể cung cấp
hiệu quả hơn, phổ biến thông tin khoa học, kỹ thuật, y học, sinh học hiện đại, và
khoa học xã hội… Nó cũng tạo điều kiện cho sự phát triển của mơ hình mới
trong đào tạo từ xa, và vui chơi giải trí tương tác cá nhân và nhóm. Số lượng lớn
các dữ liệu trong các ứng dụng đa phương tiện khác nhau liên quan đến bảo
hành để có cơ sở dữ liệu như cơ sở dữ liệu cung cấp nhất qn, đồng thời tính
tồn vẹn, an ninh và tính sẵn sàng của dữ liệu.
Mặt khác, Nghị quyết Trung ương II - Khóa VIII đã khẳng định: "Phải đổi
mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương

pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện
và thời gian tự học cho học sinh" [2]. Dữ liệu đa phương tiện (âm thanh, hình
ảnh…) phù hợp sẽ đem lại những lợi ích học tập mạnh mẽ, rất hữu ích trong
việc kích thích khả năng sáng tạo, phát triển trí tuệ học sinh. Việc nghiên cứu và
xây dựng một cơ sở dữ liệu đa phương tiện phục vụ cho nhu cầu học tập và giải
trí của giáo viên và học sinh trong trường học là một việc làm cần thiết, mang lại
nhiều lợi ích cho giáo dục, hỗ trợ đạt được mục tiêu đổi mới dạy học lấy học
sinh làm trung tâm trong hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động sáng
tạo của học sinh, từ đó kích thích phát triển tư duy học sinh.
Sau bảy năm giảng dạy Tin học tại trường THPT Hà Văn Mao tôi nhận
thấy phần lớn các em học lý thuyết và thực hành còn chưa tốt, khả năng vận
dụng lý thuyết vào bài tập chưa thành thạo. Dẫn đến sự chán nản và mất đi hứng
thú, say mê đối với môn học. Từ thực tiễn đó tơi đã xây dựng một cơ sở dữ liệu
đa phương tiện để cho các em học sinh có thể truy cập, tìm kiếm… các kiến thức
liên quan đến các bài học trong chương I - Tin học 10 có hiệu quả. Từ những
thực tiễn đó tơi đã xây dựng thành sáng kiến kinh nghiệm: "Vận dụng lý thuyết
dữ liệu đa phương tiện để xây dựng một số bài giảng chương I – Tin học 10
nhằm phát huy trí tuệ cho học sinh trường THPT Hà Văn Mao".
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả dạy học của giáo viên và tiếp thu kiến thức trong quá
trình học tập của học sinh đối với môn học.
Tạo động cơ cho học sinh ý thức về ý nghĩa của các hoạt động khi sử dụng các
dữ liệu trực quan đa phương tiện. Từ đó, học sinh có thể liên hệ, vận dụng sáng
tạo vào giải quyết các tình huống của bài học và các tình huống thực tế nhằm
góp phần hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng một cơ sở dữ liệu đa
phương tiện phục vụ các bài dạy trong chương trình tin học phổ thơng, đặc biệt
là các bài trong chương I - Tin học 10.
- Phạm vi nghiên cứu: hướng dẫn học sinh tìm kiếm, truy cập và sử dụng

các dữ liệu đa phương tiện để học các tiết trong chương I-Tin học 10.

3


1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học mơn Tốn, các tài liệu
giáo dục học, tâm lý học...
- Nghiên cứu vị trí, khối lượng các kiến thức liên quan để xây dựng dữ
liệu đa phương tiện trong chương I-Tin học 10.
- Kiểm chứng bằng cách tiến hành giảng dạy ở các lớp 10 trong trường
THPT Hà Văn Mao nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học, minh họa tính khả thi và
tính hiệu quả của giải pháp đề xuất.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi tìm hiểu chủ yếu qua kênh truy cập Internet, tơi thấy sáng kiến
kinh nghiệm của mình đề cập đến vấn đề xây dựng cơ sở dữ liệu đa phương tiện
trong dạy học tin học 10 khá mới (chỉ có trùng lặp về ý tưởng) ở một số bộ mơn
khác. Vì vậy có thể có những thiếu sót và hạn chế, kính mong sự đóng góp ý
kiến của các đồng chí lãnh đạo, chuyên gia, các đồng chí đồng nghiệp.

4


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
Đa phương tiện là gì: Đa phương tiện là media và nội dung mà sử dụng
kết hợp những dạng nội dung khác nhau. Thuật ngữ này được sử dụng tương
phản với media mà nó chỉ sử dụng dạng truyền thống là in ấn hoặc văn bản viết
tay. Multimedia bao gồm tổ hợp văn bản, audio, hình ảnh, hoạt hình, video, và
những nội dung mang tính tương tác. [6]

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện là gì: Một cơ sở dữ liệu đa phương tiện là
tập hợp của các loại dữ liệu đa phương tiện như văn bản, hình ảnh, âm thanh,
video,... Nó có thể là một bộ sưu tập, một kho dữ liệu, hay gồm nhiều mục
truyền thông.
Khi thiết kế một hệ thống CSDL đa phương tiện mô tả các loại dữ liệu đa
phương tiện khác nhau, chúng ta bắt buộc phải đối diện với một số câu hỏi quan
trọng được đặt ra về cách thức tổ chức hệ thống như:
Việc tổ chức về mặt nội dung đối với dữ liệu của các loại dữ liệu đa phương
tiện.
Việc lưu trữ vật lý của các dữ liệu này trên các thiết bị lưu trữ như thế
nào.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu đa phương tiện là gì: Trung tâm của một hệ
thống thơng tin đa phương tiện chính là hệ quản trị CSDL đa phương tiện
(MDBMS). Theo truyền thống, một CSDL bao gồm các bộ dữ liệu có liên quan
về một thực thể cho trước, và một hệ quản trị CSDL (DBMS) là chương trình
được dùng để mô tả, khai báo, tạo lập, lưu trữ, xử lý và truy vấn CSDL. Tương
tự như vậy, chúng ta có thể xem một hệ quản trị CSDL đa phương tiện
(MDBMS) cung cấp khả năng mô tả, khai báo, tạo lập, lưu trữ, xử lý, truy vấn
và kiểm soát các loại dữ liệu trong CSDL đa phương tiện.
Sự khác nhau của các kiểu dữ liệu trong CSDL đa phương tiện có thể địi hỏi các
phương thức đặc biệt để tối ưu hoá việc lưu trữ, truy cập, chỉ số hoá và khai thác
dữ liệu. MDBMS cần phải cung cấp các yêu cầu đặc biệt này bằng cách cung
cấp các cơ chế tóm tắt bậc cao để quản lý các kiểu dữ liệu khác nhau cũng như
các giao diện thích hợp để thể hiện chúng. [1]
- Mục đích của MDBMS:
Một MDBMS cung cấp một mơi trường thích hợp để sử dụng và quản lý
các thông tin CSDL đa phương tiện. Vì vậy, nó phải hỗ trợ các kiểu dữ liệu đa
phương tiện khác nhau bên cạnh việc phải cung cấp đầy đủ các chức năng của
một DBMS truyền thống như khai báo và tạo lập CSDL, khai thác dữ liệu, truy
cập và tổ chức dữ liệu, độc lập dữ liệu, tính riêng, tồn vẹn dữ liệu, kiểm sốt

phiên bản. Các chức năng của MDBMS cơ bản tương tự như các chức năng của
DBMS, tuy nhiên, bản chất của thông tin đa phương tiện tạo ra các đòi hỏi mới.
Bằng cách sử dụng các chức năng tổng quát của DBMS chúng ta có thể trình
bày mục đích của MDBMS như sau.
Sự thống nhất: bảo đảm rằng một dữ liệu không phải tạo lại khi các
chương trình khác nhau địi hỏi dữ liệu đó.
Độc lập dữ liệu: đảm bảo sự tách rời giữa CSDL và các chức năng quản
trị từ các chương trình ứng dụng.
5


Điều khiển nhất quán: đảm bảo sự toàn vẹn của CSDL đa phương tiện
thông qua các quy tắc dược áp dụng trên các giao dịch đồng thời.
Sự tồn tại: bảo đảm các đối tượng dữ liệu tồn tại qua các giao dịch khác nhau
cũng như các yêu cầu của chương trình.
Tính riêng: ngăn chặn các truy cập và sửa chữa các dữ liệu được lưu trữ
một cách trái phép.
Kiểm soát sự toàn vẹn: bảo đảm sự toàn vẹn của CSDL một giao dịch này
sang một giao dịch khác thông qua việc áp đặt các ràng buộc.
Khả năng phục hồi: phải có các phương thức cần thiết để đảm bảo rằng
kết quả của các giao dịch thất bại không làm ảnh hưởng đến dữ liệu lưu trữ.
Hỗ trợ truy vấn: bảo đảm các cơ chế truy vấn phù hợp với dữ liệu đa
phương tiện.
Kiểm soát phiên bản: tổ chức và quản lý các phiên bản khác nhau của các
đối tượng lưu trữ có thể được yêu cầu bởi các ứng dụng. [6]
- Các yêu cầu của một MDBMS
Để có được một MDBMS đáp ứng được các mục đích đã nêu ra ở trên,
chúng ta cần phải có một số các yêu cầu cụ thể, bao gồm:
Đầy đủ các khả năng của một DBMS truyền thống.
Có khả năng lưu trữ lớn.

Có khả năng khai thác dữ liệu thuận tiện.
Có khả năng tích hợp, tổng hợp và thể hiện.
Hỗ trợ truy vấn đa phương tiện.
Có giao diện đa phương tiện và tương tác.
Bên cạnh các yêu cầu vừa nêu, để cho hệ thống hoạt động tốt chúng ta
cũng cần phải giải quyết các vấn đề sau:
Hệ thống CSDL đa phương tiện sẽ được xây dựng như thế nào để có thể
ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau.
Xây dựng phần hạt nhân cho việc phân rã, lưu trữ và quản lý thông tin ở
mức độ nào? Các công nghệ, cấu trúc nền tảng được sắp xếp và sử dụng như thế
nào?
Các kiến thức về tổng hợp dữ liệu đối với CSDL đa phương tiện, làm thế
nào để có thể phát triển được một ngơn ngữ truy vấn đáng tin cậy và có hiệu quả
để hỗ trợ cho vô số phương thức truy nhập và các kiểu đối tượng khác nhau.
Làm thế nào để ngơn ngữ truy vấn hỗ trợ được các đặc tính và hình thái khác
nhau của dữ liệu đa phương tiện.
Xác định được hạ tầng thể hiện nào mà một hệ thống đa phương tiện phải
có để đạt được các yêu cầu và cách thức thể hiện khác nhau. Làm cách nào để
hỗ trợ việc đồng bộ hoá việc thể hiện các dữ liệu tạm thời cũng như các dữ liệu
bộ phận của các dữ liệu đa phương tiện khác nhau.
Giả sử các kiểu phương tiện khác nhau có các yêu cầu cập nhật và sửa đổi
thơng tin khác nhau thì hệ thống sẽ cập nhật các thành phần này như thế nào.
Chúng ta thấy rằng kiến trúc bậc cao dành cho một MDBMS đã chỉ ra
được một số các yêu cầu cần phải đạt được. Kiến trúc này bao gồm hầu hết các
khối chức năng về quản lý đi kèm với DBMS truyền thống. Ngồi ra, nó cũng
bao gồm một số khối đặc biệt phục vụ cho việc quản trị dữ liệu đa phương tiện
6


như tích hợp các phương tiện và quản lý các đối tượng. Tuy nhiên hầu hết các

chức năng thêm vào DBMS truyền thống đều nằm ngoài phần lõi của MDBMS
bao gồm thể hiện, giao diện, và quản lý cầu hình.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Sử dụng dữ liệu đa phương tiện trong môi trường giáo dục
Không chỉ là một công cụ trình diễn hiệu quả, cho phép sử dụng theo ý
thích riêng, multimedia có những lợi thế độc nhất vơ nhị mà multimedia truyền
thống khơng có được. Chức năng chính của nó là: Cung cấp cho người học
những kinh nghiệm cụ thể về đối tượng học tập theo kiểu trải nghiệm gián tiếp.
Với khả năng điều khiển đồng thời tất cả các thành phần như hình ảnh, âm
thanh, video, theo năng lực và sở thích của cá nhân, người học có thể tự trải
nghiệm về đối tượng điều này khơng thể có được nếu như các phương tiện này
được thể hiện tuần tự theo một trật tự cố định, một nhịp độ cố định mà chưa hẳn
đã phù hợp với người học. Hơn nữa, từ những trải nghiệm đó, người học có
được những kinh nghiệm cụ thể về tư duy, về hành vi, về ứng xử. Multimedia có
thể góp phần gia tăng cơ hội học tập với chi phí thấp do giá. Máy tính ngày càng
rẻ, và với một máy tính có thể học rất nhiều mơn học, lĩnh vực học, tiếp cận rất
nhiều nguồn thông tin và cơ hội học tập có giá trị. Tất nhiên, để hồn tất việc
học với multimedia, người học phải có đủ kỹ năng và ý chí. [9]

Hình 1. Mơi trường giáo dục, giờ kĩ năng mềm.
Chất lượng giáo dục không nhất thiết bị chi phối bởi công nghệ mà trước
hết bởi nhu cầu của người học. Khi tìm đến với multimedia, người học đã có
một nhu cầu học tập cụ thể, rõ rệt, đó là một thuận lợi cơ bản. Thuận lợi ấy sẽ
được nhân lên do có thể học một cách linh hoạt cả về không gian, thời gian, theo
nhịp độ và phong cách riêng, cá tính riêng. Nếu được thiết kế tốt, multimedia có
thể tạo nên mơi trường học tập vui vẻ và thân thiện mà không bị cản trở bởi tâm
trạng lo sợ thất bại.
Ưu điểm của multimedia: Multimedia có rất nhiều ưu điểm trong dạy học.
Cũng có thể nói, qua dạy học và giáo dục mà multimedia thể hiện được sức
mạnh của nó: Trước hết, sức mạnh sư phạm của multimedia thể hiện ở chỗ nó

huy động tất cả khả năng xử lý thông tin của con người. Tất cả các cơ quan cảm
giác của con người (mắt, tai .v.v.) cùng với bộ não hợp thành một hệ thống có
7


khả năng vô cùng to lớn để biến những dữ liệu vô nghĩa thành thông tin. “Trăm
nghe không bằng một thấy”, nhưng nếu cái thấy là thực thể vận động thì ý nghĩa
cịn lớn hơn rất nhiều. Multimedia cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức
tổng hợp và sâu sắc hơn so với chỉ dùng các giáo trình in kèm theo hình ảnh
thơng thường. Ví dụ, một đoạn phần mềm mô tả nguyên lý hoạt động của một
máy phát điện sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều khi có thể thể hiện trình tự tạo ra
dịng điện.
Về mặt tâm lý, mơi trường multimedia cũng có những thuận lợi riêng. Có
thể kể ra được một số ví dụ: người học khơng bị mặc cảm có lỗi, xấu hổ khi
khơng làm được bài, không hiểu bài phải hỏi đi hỏi lại nhiều lần, làm bài sai.
Nếu được tổ chức tốt, multimedia cho phép người học truy cập, tham khảo
nhanh chóng, tức thời đến một kho dữ liệu khổng lồ ngay khi đang học, mà
khơng một giáo viên nào có được.
Đối với người học, có ba ưu điểm chính sau :
Cho phép làm việc theo nhịp độ riêng và tự điều khiển cách học của bản
thân.
Học với một người thầy vô cùng kiên nhẫn.
Theo sát với việc học và thường xuyên nhận được phản hồi, đánh giá.
Riêng đối với người dạy, multimedia cung cấp những lợi ích sau:
Cho phép làm việc một cách sáng tạo.
Tiết kiệm thời gian, nhờ đó có thể khám phá nhiều chủ đề.
Tìm được giải pháp thay thế những hoạt động học thiếu hiệu quả. Tăng
cường thời gian giao tiếp, thảo luận với học sinh.
Nhược điểm của multimedia:
Trước hết, multimedia địi hỏi người học phải có máy tính với cấu hình

thích hợp.
Máy tính dùng cho multimedia phải có phần cứng và phần mềm đủ để xử
lý âm thanh, hình ảnh, mơ phỏng, video (tất cả đều là những loại thơng tin có
kích thước file lớn) cùng lúc nếu máy tính có cấu hình q thấp, bài học sẽ
thường xuyên bị ngắt quãng, mô phỏng không liền lạc, hoặc thậm chí khơng
thực hiện được.
2.2.2. Nhu cầu sử dụng dữ liệu đa phương tiện trong trường phổ thông
Sự bùng nổ của Cơng nghệ thơng tin nói riêng và Khoa học cơng nghệ nói
chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời
sống xã hội. Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục phổ thơng đáp ứng được
địi hỏi cấp thiết của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu
muốn việc dạy học theo kịp cuộc sống, chúng ta nhất thiết phải cải cách phương
pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại phát
huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của học
sinh để nâng cao chất lượng đào tạo.

8


Hình 2. Đa phương tiện được giảng dạy trong nhiều cơ sở giáo dục.
Ngồi ra chúng ta cần có sự quan tâm đúng mực của trường để có thể áp
dụng sâu rộng phương pháp dạy học mới khai thác và sử dụng hợp lý bài giảng.
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế hoạch
hoạt động dạy học đều được chương trình hố do giảng viên điều khiển thơng
qua mơi trường multimedia do máy vi tính tạo ra.
Cần lưu ý bài giảng điện tử không phải đơn thuần là các kiến thức mà sinh
viên ghi vào tập mà đó là toàn bộ hoạt động dạy và học - tất cả các tình huống sẽ
xảy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức của sinh viên. Bài giàng
điện tử càng không phải là một công cụ để thay thế “bảng đen phấn trắng” mà
nó phải đóng vai trị định hướng trong tất cả các hoạt động trên lớp.

Các đơn vị của bài học đều phải được Multimedia hóa. Multimedia được
hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông. Trong môi trường
multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ
(graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim
video (video clip).
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học
của giảng viên trên giờ lên lớp, tồn bộ hoạt động dạy học đó đã được
multimedia hố một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định
bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế
bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Như
vậy bài giảng điện tử là công cụ tương tác giữa người học và người dạy để thực
hiện các mục tiêu của giáo án.
Với bài giảng điện tử, người thầy được giảm nhẹ việc thuyết giảng, tăng cường
đối thoại, thảo luận với người học, qua đó kiểm sốt được người học. Người học
được thu hút, kích thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề, chủ
động nêu câu hỏi và nhờ vậy quá trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc hơn. [9]

9


2.3. Giải pháp đưa ra nhằm giải quyết vấn đề
2.3.1. Đặt vấn đề
Như chúng ta đã biết, hiện này công nghệ thông tin ở nước ta phát triển
rất mạnh và nó đã được ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Vì vậy, việc khai thác
công nghệ thông tin để hỗ trợ chúng ta giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
không cịn xa lạ với nhiều người nữa. Ngồi ra, đời sống của chúng ta hiện nay
đã được nâng lên rất nhiều so với xã hội hơn 20 năm về trước. Vì vậy, các bậc
cha mẹ ngày nay quan tâm và chăm sóc con cái được chu đáo hơn là điều tất yếu
của xã hội. Song song với chăm sóc về sức khỏe, mong muốn của bất kỳ cha mẹ
nào cũng muốn con cái mình học giỏi,… trở thành những người thơng minh, học

tập có hiệu quả, đạt được những thành tích cao trong các hoạt động khoa học, xã
hội, gia đình. Đây là nguyện vọng chính đáng của tất cả những người làm cha,
làm mẹ. Do vậy, nhiều bậc cha me đã sử dụng công nghệ thông tin như là công
cụ để hỗ trợ trong việc dậy con cái.
Hiện nay trên Internet và trên thị trường đã có nhiều video của các cá
nhân và tổ chức hỗ trợ phát triển trí tuệ trẻ em về ngơn ngữ, âm nhạc, tốn học,
… Nhưng các video đó nằm rải rác ở các nơi, khơng tập trung. Vì vậy, xảy ra
một số bất cập cho cha mẹ khi khai thác như sau:
Cha mẹ phải tự tìm kiếm trên Internet. Điều này khơng phải bố mẹ nào
cũng làm được vì khả năng sử dụng máy tính, khả năng về Tiếng Anh,…
Mỗi một video đều có một mục tiêu riêng. Do vậy, sự thống nhất xun
suốt là khơng có. Gây ra cho cha mẹ bối rối trong việc nên chọn video nào cho
con xem.
Đặc biệt, rất ít video sử dụng Tiếng Việt, chủ yếu là Tiếng Anh.
Từ những vấn đề trên, trong phần này, luận văn sẽ tập trung trình bày cách
xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu video hỗ trợ phát triển trí tuệ trẻ em. Mục tiêu
xây dựng trang web chứa video chuyên về phát triển trí tuệ trẻ em.
2.3.2. Lựa chọn công cụ hỗ trợ xây dựng hệ thống
Hệ thống sẽ xây dựng dựa trên công nghệ Web. Nghĩa là, chúng tôi sẽ xây
dựng một trang Web chuyền về video để hỗ trợ phát triển trí thơng minh trẻ em.
Dưới đây là một số các công cụ mà chúng tôi lựa chọn để xây dựng hệ thống:
Sử dụng hệ quản trị CSDL để thiết kế và lưu trữ dữ liệu video cho trang Web.
Sử dụng ngôn ngữ PHP cho việc xây dựng trang Web.
Qui trình xử lí dữ liệu đa phương tiện, thuộc loại video. Sử dụng các phần
mềm xử lý ảnh để tạo các ảnh tĩnh thành ảnh động và sử dụng các máy quay
video. Đồng thời, sử dụng các phần mềm biên tập video,…. để biên tập các dữ
liệu video theo một nội dung thống nhất.
- Về hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, chúng ta thường sử dụng mơ hình
quan hệ, và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quen thuộc là FOXPRO, ACCESS,

SQL SERVER… Đối với các chuyên gia công nghệ thông tin, người ta đề xuất
các hệ quản trị cơ sở dữ liệu loại lớn như ORACLE. Tuy nhiên một mặt hệ
thống này ở mức demo, mặt khác chúng tôi không phải là những chuyên gia về
cơ sở dữ liệu, nên việc chọn hệ quản trị phù hợp là cần thiết và hợp lí.
10


Với trình độ khơng cao, hệ quản trị cơ sở dữ liệu My SQL có thể đáp ứng
được nhu cầu thiết kế cơ sở dữ liệu video. Dựa trên cơ sở dữ liệu này, người ta
dễ dàng tạo giao diện người dùng thân thiện bằng PHP.
Việc tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu là bước quan trọng. Do vậy cần phải
được làm trước. Việc xác định các thuộc tính của Video cần phải được lưu trong
cơ sở dữ liệu sẽ được trình bày cụ thể trong các phần tiếp theo.
- Về ngôn ngữ PHP
PHP - viết tắt hồi quy của "Hypertext Preprocessor", là một ngơn ngữ lập
trình kịch bản được chạy ở phía server nhằm sinh ra mã html trên client. PHP đã
trải qua rất nhiều phiên bản và được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, với cách
viết mã rõ ràng, tốc độ nhanh, dễ học nên PHP đã trở thành một ngơn ngữ lập
trình web rất phổ biến và được ưa chuộng.

Hình 3. Hệ thống sử dụng PHP và cơ sở dữ liệu MySQL.
PHP chạy trên môi trường Webserver và lưu trữ dữ liệu thông qua hệ quản
trị cơ sở dữ liệu nên PHP thường đi kèm với Apache, MySQL và hệ điều hành
Linux (LAMP).
Apache là một phần mềm web server có nhiệm vụ tiếp nhận request từ
trình duyệt người dùng sau đó chuyển giao cho PHP xử lý và gửi trả lại cho trình
duyệt.
MySQL cũng tương tự như các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác (Postgress,
Oracle, SQL server...) đóng vai trị là nơi lưu trữ và truy vấn dữ liệu. Khi người
sử dụng gọi trang PHP, Web Server sẽ triệu gọi PHP Engine để thông dịch trang

PHP và trả kết quả cho người dùng như hình bên dưới.

Hình 4. Cơ chế làm việc với PHP.
11


- Về qui trình xử lí dữ liệu Video
Qua thực tế xây dựng hệ thống, chúng tôi nhận thấy cần nắm được các
công cụ tin học và công nghệ mới, cho phép thể hiện các ý tưởng của phương
pháp phát triển mà chúng tôi đưa ra. Chẳng hạn, một số ảnh tĩnh cần thể hiện lại
dưới dạng hoạt hình, hay biên tập các đoạn video,…
Thơng qua nghiên cứu và tìm hiểu chúng tơi nhận thấy qui trình thiết kế,
xây dựng dữ liệu video giữ vai trò quan trọng trong trang Web. Chúng tơi đã đề
xuất:
Qui trình tạo dữ liệu video, từ việc chọn cảnh, sử dụng máy quay video,
ghi vào băng từ theo các dạng chuẩn khác nhau;
Qui trình sử dụng phần mềm xử lí dữ liệu video để (i) chuyển dạng các
file video; (ii) chỉnh sửa dữ liệu, cắt, thêm các dữ liệu video; (iii) bổ sung các kĩ
xảo video; (iv) tích hợp dữ liệu video với hình tĩnh, với âm thanh và văn bản.
2.3.3. Hoạt động của hệ thống
- Đặt bài toán
Hệ thống lưu trữ các đoạn băng nâng cao trí tuệ học sinh. Hiện tại luận
văn sử dụng các đoạn video về Baby Einstein.
Hệ thống yêu cầu :
Đăng nhập
Các chức năng cập nhật dữ liệu (i) thêm; (ii) xóa; (iii) cập nhật thơng tin
về dữ liệu video;
Hiện các đoạn video đã lưu trong cơ sở dữ liệu cho người học.

Hình 4. Thí dụ một đoạn Baby Einstein.

- Đăng nhập và Quản lý tài khoản
Màn hình đăng nhập Link: http:// beta.textlink.vn/ xadmin. Giao diện
Đăng nhập của trang quản trị như sau:

Hình 5. Đăng nhập hệ thống.
12


Điền thơng tin vào các vị trí tương ứng và nhấn nút. Xác nhận để hoàn tất
việc đăng nhập vào phần quản trị
Username: admin
Password: 123456a@
Thay đổi thông tin tài khoản
Bước 1: Chọn Quản lý tài khoản -> Tài khoản cá nhân./

Hình 5. Chọn các chức năng
Bước 2: Cập nhật những thông tin cần thay đổi -> Xác nhận
Quản trị video
Quản lý video
Danh sách video
Chọn Thư viện –> Quản lý video
Trong danh sách video: chọn Thêm mới.

Hình 6. Chọn một chức năng.
Tên video: Tên của video
Hiển thị: Cho phép hiển thị album hoặc khơng hiển thị
Trang chủ: Hiển thị video ngồi trang chủ
Ảnh đại diện: Ảnh thumbnail của video
Điền thông tin video muốn tạo và chọn Xác nhận để thêm mới
- Sửa thông tin

Trong danh sách video: chọn Sửa 1 video cần sửa
Thay đổi những thông tin video cần chỉnh sửa -> Xác nhận để hồn tất
Xóa : Trong danh sách video: chọn Xóa 1 video cần xóa
Quản lý Gallery : Danh sách ảnh gallery

13


Hình 7. Hồn tất thơng tin.
Chọn Thư viện -> Quản lý video -> Gallery
Thêm mới / Sửa thành viên
Trong danh sách thành viên chọn Thêm mới.
2.3.4. Nhập video vào cơ sở dữ liệu
Trong danh sách Video: chọn Thêm mới.
Tiêu đề: Tiêu đề của video
Hình đại diện
Tùy chọn hiển thị

Hình 8. Thêm (nhập) video vào cơ sở dữ liệu
Xem các đoạn video trong cơ sở dữ liệu
Trên màn hình hiển thị chọn các chủ đề của video sau đó nhấn vào tên
video để xem.

Hình 9. Xem đoạn video trong hệ thống cơ sở dữ liệu.
14


Hình 10. Chế độ xem video của người học
2.4. Kiểm nghiệm
Cơ sở kiểm nghiệm:

Sử dụng kết quả của bài kiểm tra trước và sau khi tác động. Cụ thể:
a) Trước tác động
Điểm bài kiểm tra trước đó, gần với tiết học nhất (bài kiểm tra 15’).
b) Sau tác động
Điểm bài kiểm tra 15’ sau đó.
4.2. Kết quả kiểm nghiệm
b) Về lí luận
- Tạo được hứng thú cho học sinh khi học tiết bài tập.
- Nâng cao được kết quả học tập môn Tin học lớp 10 cho học sinh.
- Sử dụng hiệu quả phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
- Có thể áp dụng dạy học cho nhiều tiết bài tập, ôn tập, nhiều lớp khác
nhau để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
c) Về thực tiễn
- Tiết học sôi nổi, học sinh hứng thú và chủ động khai thác kiến thức.
- 100% học sinh trong lớp đã tham gia vào tiết học
- Thể hiện hiệu quả trong việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy
học tích cực, cụ thể là kĩ thuật sơ đồ tư duy.
d) Tổng hợp kết quả
* Năm học 2015 - 2016
Lớp thực nghiệm : 10A1
Điểm
Số bài
0-2 3
4
5
6
7
8
9
10 TB

Trước
Sl 0
1
1
20
18
5
0
0
0
tác
45
5.56
% 0.0 2.0 2.0 40.0 40.0 10.0 0.0 0.0 0.0
động
Sl 0
0
0
4
21
9
10
1
0
Sau tác
45
6.62
động
% 0.0 0.0 0.0 8.0 42.0 20.0 22.2 2.02 0.0
Lớp đối chứng : 10A3

Điểm
Số bài
0-2 3
4
5
6
7
8
9
10 TB
Sl 0
2
4
10
24
4
0
0
0
Trước
44
5.45
tác động
% 0.0 4.5 9.1 22.7 54.5 9.1 0.0 0.0 0.0
Sl 0
1
4
13
21
5

0
0
0
Sau tác
44
5.52
động
% 0.0 2.3 9.1 29.5 47.7 11.4 0.0 0.0 0.0
15


* Năm học 2016 – 2017 :
Lớp thực nghiệm: 10A1
Điểm
Số bài
0-2 3
4
Trước
Sl 0
0
5
tác
43
% 0.0 0.0 11.6
động
Sl 0
0
0
Sau tác
43

động
% 0.0 0.0 0.0
Lớp đối chứng: 10A2
Điểm
Số bài
0-2 3
4
Trước
Sl 0
1
5
tác
42
% 4.8 11.9 14.3
động
Sau
Sl 0
1
4
tác
42
% 0.0 7.1 9.5
động
Lớp thực nghiệm: 10A3
Số bài

0-2
1

3

3

4
6

5
9

6
26

7
1

20.9 60.5 2.3

8
2

9
0

10
0

4.7

0.0 0.0

TB

5.45

10
9
16
6
2
0
5.52
23.3 20.9 37.2 13.9 4.7 0.0
5
10

6
24

7
1

8
1

9
0

10
0

TB


26.2 26.2 16.7 0.0 0.0 0.0
9

25

2

1

0

0

23.8 30.9 23.8 4.8 0.0 0.0

5
16

Điểm
6
7
18
0

8
0

5.4567

9

0

10
0

5.69

TB

Trước
Sl
tác
44
5.07
% 2.3 6.8 13.6 36.4 40.9 0.0 0.0 0.0 0.0
động
Sl 0
0
2
6
21
14
1
0
0
Sau tác
44
6.14
động
% 0.0 0.0 4.5 13.6 47.7 31.8 2.3 0.0 0.0

Lớp đối chứng: 10A7
Điểm
Số bài
0-2 3
4
5
6
7
8
9 10 TB
Sl 1
4
4
19
12
2
0
0
0
Trước
tác
42
5.02
23. 26. 19.
% 7.1 9.5
2.4 0.0 0.0 0.0
động
8
2
0

Sl 1
4
3
16
15
3
0
0
0
Sau tác
42
5.17
38. 35.
động
% 2.4 9.5 7.1
7.1 0.0 0.0 0.0
1
7
e) So sánh kết quả
- Năm học 2015 – 2016
+ Trước tác động:
Lớp đối chứng
Lớp thực nghiệm
Nội dung
(10A1)
(10A2)
Điểm trung bình
5.55
5.56
Chênh lệch điểm trung bình

0.01

16


+ Sau tác động:
Nội dung

Lớp
đối
(10A1)
5.57
1.15

Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Chênh lệch giá trị trung
0.91
bình chuẩn (SMD)
- Năm học 2016 – 2017:
+ Trước tác động:
Nội dung
Điểm trung bình
Chênh lệch điểm trung bình
Nội dung
Điểm trung bình
Chênh lệch điểm trung bình
+ Sau tác động:
Nội dung
Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)
Nội dung

chứng Lớp
thực
(10A2)
6.62
0.95

nghiệm

Lớp đối chứng
(10A1)
5.67

Lớp thực nghiệm
(10A2)
5.67

Lớp đối
chứng(10A3)
5.02

0.00
Lớp thực nghiệm
(10A7)
5.07
0.05


Lớp đối
chứng(10A1)
5.69
0.91

Lớp thực nghiệm
(10A2)
6.56
1.14
0.95

Lớp đối
chứng(10A3)
5.17
1.04

Lớp thực nghiệm
(10A7)
6.14
0.85

Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Chênh lệch giá trị trung bình
0.93
chuẩn (SMD)
Từ các bảng kết qủa trên cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của
các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng sau tác động là khá cao. Đó khơng
phải là ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Kết quả của 2 năm học cho thấy

ảnh hưởng của việc sử dụng cơ sở dữ liệu đa phương tiện trong việc dạy học
chương I-Tin học 10.

17


3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
Với việc vận kiến thức dữ liệu đa phương tiện để xây dựng cơ sở dữ liệu
cho việc dạy học chương I - Tin học 10 đã thu được những kết quả khả quan: tỉ
lệ học sinh khá giỏi tăng lên, tỉ lệ học sinh yếu giảm đáng kể, đặc biệt khơng có
học sinh kém; Tạo được hứng thú cho học sinh, giúp học sinh chủ động trong
quá trình học tập. Tuy nhiên, trong thời gian có hạn và kinh nghiệm chưa nhiều
nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế mà bản thân chưa nhận ra.
Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cơ giáo để đề tài của tơi được
hồn thiện hơn và có thể áp dụng cho nhiều lớp học khác.
2. Đề xuất
- Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết, vận
dụng có hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong từng bài dạy,
từng tiết dạy.
- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, để có thể ứng dụng tốt nhất các phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Bá Thước, ngày 15 tháng 4 năm 2018
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.


Trương Văn Dũng

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Kim Anh (2007), Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
trung học phổ thông, NXB Giáo Dục.
[3] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Sách giáo khoa Tin học 10, NXB Giáo Dục;
[4] M.N. Sacđacov (1970), Tư duy của học sinh, NXB Giáo Dục.
[5] Nguyễn Trường Sinh (2015), Sử dụng php & mysql thiết kế web động, NXB
Thống kê.
[6] Đỗ Trung Tuấn (2001), Hệ thống đa phương tiện, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
[7] Đỗ Trung Tuấn (2007), Giáo trình Multimedia, Học viện Cơng nghệ Bưu
chính viễn thơng.
[8] Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc
[9] Website, google.com.vn, Công ty đa quốc gia Google.

19



×