Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIÁO án TOÁN bài PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.95 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 10/10/2019

Ngày giảng:

Người soạn: Lý Phạm Thu Bình
GIÁO ÁN MÔN TOÁN
BÀI 5: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 (Tr.49)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tiếp tục hình thành khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 5
2. Kĩ năng:
- Biết lập phép tính cộng qua mô hình, tranh, vật mẫu, biết ghi và thực hiện chính xác
các phép tính trong bảng cộng
- Rèn kĩ năng lập lại và nêu đề toán
3. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học qua các hoạt dộng học
- Giáo dục tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Đồ dùng của giáo viên:
- SGK, tranh vẽ trong bài
2. Đồ dùng của học sinh:
- SGK, bảng con, phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định tổ chức
- GV cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm các phép tính cộng trong

HOẠT ĐỘNG HỌC


- HS hát
- HS làm theo yêu cầu của GV


phạm vi 3, 4 vào bảng con gọi một bạn lên bản
làm bài
Tính:
2+3=
1+2=
2+1=
2+2=
- GV cho HS khác nhận xét
- GV chốt lại tuyên dương
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- Ở những tiết học trước chúng ta đã được học
về phép cộng trong phạm vi 3 và 4 hôm nay
cô trò chúng ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu phép
cộng trong phạm vi 5 các con mở sách giáo
khoa trang 49 bài: Phép cộng trong phạm vi 5
- Cho HS đọc lại đầu bài
b. Bài mới
Hoạt động 1: Phép cộng 4+1=5, 1+4=5
* 4+1=5
- GV treo hình 4 con cá và hỏi HS cô có mấy
con cá?
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
- GV nhận xét tuyên dương
- GV giơ tiếp bức tranh cô một con cá và hỏi
cô có 4 con cá cô thêm nột con cá nữa vậy cô

được mấy con cá?
- GV nhắc lại cho HS bốn con cá thêm một
con cá được năm con cá
- GV cho HS nhắc lại
- GV hỏi HS vậy bốn thêm một được mấy ?

- HS giơ tay nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS giơ tay trả lờ:
=>4 con cá
- HS giơ tay nhận xét
- HS lắng nghe
=> Được 5 con cá
- HS lắng nghe

- HS nhắc lại
- HS giơ tay trả lời:
=> Bốn thêm một được năm
- GV cho HS khác nhận xét
- HS giơ tay nhận xét
- GV chốt lại tuyên dương
- HS lắng nghe
- Cho HS đọc lại: Bốn thêm một được năm
- HS đọc
- GV giới thiệu ta viết bốn thêm một bằng năm - HS quan sát lắng nghe
như sau: bốn cô viết số 4 thêm một cô viết +1

được năm cô viết =5 cô có phép tính 4+1=5
- GV chỉ cho HS đọc lại phép tính 4+1=5
- HS đọc
* 1+4=5
- GV treo hình 1 cái mũ và hỏi HS: Cô có mấy - HS giơ tay trả lời:
cái mũ?
=>1 cái mũ
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời của bạn - HS giơ tay nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
- HS lắng nghe


- GV giơ tiếp bức tranh có bốn cái mũ và hỏi:
Cô có 1 cái mũ cô thêm bốn cái mũ nữa vậy cô
được mấy cái mũ
- GV nhắc lại cho HS: Một cái mũ thêm bốn
cái mũ được năm cái mũ
- GV cho HS nhắc lại
- GV hỏi HS vậy một thêm bốn được mấy ?
- GV cho HS khác nhận xét
- GV chốt lại tuyên dương
- Cho HS đọc lại: Một thêm bốn được năm
- GV giới thiệu ta viết một thêm bốn được
năm như sau: một cô viết số 1 thêm bốn cô
viết +4 được năm cô viết =5 cô có phép tính
1+4=5
- GV chỉ cho HS đọc lại phép tính 1+4=5
- GV chỉ cho HS đọc lại 2 phép tính vừa học
- GV treo hình chuẩn bị trước và hỏi: Cô có
bao nhiêu chấm tròn?

- Giáo viên treo thêm một chấm tròn và chỉ
vào toàn bức hình hỏi: Cô có tất cả bao nhiêu
chấm tròn?
- Cho HS hình thành hai phép tính từ các chấm
tròn
- GV cho HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại tuyên dương
- GV viết bảng các phép tính
Hoạt động 2: Phép cộng 3+2=5, 2+3=5
( tương tự phép cộng 4+1=5, 1+4=5)
- Sau khi hình thành xong hai phép tính GV
cho HS đọc lại cả bốn phép tính
Hoạt động 3: So sánh
* 4+1=5, 1+4=5
- GV cho HS nhận xét các từng cặp phép tính
có điểm gì giống và khác nhau

=> Được 5 cái mũ
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS giơ tay trả lời:
=> Một thêm bốn được năm
- HS giơ tay nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS quan sát lắng nghe

- HS đọc
- HS giơ tay trả lời
=> 4 chấm tròn

=> 5 chấm tròn
=> 4+1=5
1+4=5
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS đọc

- HS giơ tay trả lời
=> Hai phép tính 1+4=5 và 4+1=5
giống nhau kết quả đều bằng 5 đều
có số 1 và 4. Khác nhau: số 1 và 4
đổi chỗ cho nhau
=> Hai phép tính 3+2=5 và
2+3=5giống nhau kết quả đều bằng 5
đều có số 3 và 2. Khác nhau: số 3 và
2 đổi chỗ cho nhau


- GV cho HS nhận xét
- GV chốt lại: khi ta đổi vị trí hai số trong
phép tính cộng cho nhau thì kết quả không
thay đổi
- GV cho HS nhắc lại
c. Luyện tập
* Bài 1: Tính
- Cho HS nhắc lại đầu bài
- Hướng dẫn HS làm cột thứ nhất
4+1=5
3+2=5

- 3 cột còn lại cho HS thảo luân theo cặp sau
đó mời đại diện mỗi tổ một bạn lên làm một
phần
- Gọi HS nhận xét bài của các bạn
- GV chốt lại tuyên dương
* Bài 2: Tính
- GV cho HS đọc lại đầu bài
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi gọi thuyền:
Khi GV hô Gọi thuyền! Gọi thuyền! HS sẽ
đáp lại Thuyền gì? Thuyền gì? GV sẽ gọi một
bạn (ví dụ: thuyền Diệp) bạn đó sẽ đứng lên
làm phép tính dầu tiên nếu bạn làm đúng, bạn
đó sẽ được quyền gọi thuyền, nếu bạn trả lời
sai bạn sẽ mất quyền gọi thuyền.
- GV nhận xét tặng phần thưởng cho các bạn
trả lời đúng
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- GV cho HS đọc lại đầu bài
- GV hướng dẫn HS làm phần a
- Phần còn lại mời một bạn khác lên bảng
- GV cho HS khác nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố dặn dò
- GV hỏi HS hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làn bài tập 3 trong SGK

- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại

- HS nhắc lại
- HS quan sát lắng nghe
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS quan sát lắng nghe
- HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
=> Phép cộng trong phạm vi 5
- HS lắng nghe



×